Giáo án ôn tốt nghiệp Địa lý 12 - Buổi 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

Buổi 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ.

 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ

I.MỤC ĐÍCH

1. Kiến thức

 Hiểu và phân tích được vị trí lãnh thổ, và ý nghĩa của nó với dự phát triển KTXH.

 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lý

2. Rèn luyện kĩ năng

 Sử dụng atlat địa lý Việt Nam

 Vẽ lược đồ Việt Nam

II. PHƯƠNG PHÁP

 Pp giảng giải, đàm thoại gợi mở, khai thác kiến thức từ bả

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tốt nghiệp Địa lý 12 - Buổi 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /3/2011 Buổi 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. Lịch Sử hình thành và phát triển lãnh thổ I.Mục đích 1. Kiến thức Hiểu và phân tích được vị trí lãnh thổ, và ý nghĩa của nó với dự phát triển KTXH. Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lý 2. Rèn luyện kĩ năng Sử dụng atlat địa lý Việt Nam Vẽ lược đồ Việt Nam II. Phương pháp Pp giảng giải, đàm thoại gợi mở, khai thác kiến thức từ bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu III. Phương tiện Dạy học Bản đồ địa lí Việt Nam Atlat địa lý Việt Nam IV. Tiến trình ôn tập: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thông báo HS thời gian và chương trình ôn luyện Giới thiệu tài liệu tham khảo Cấu trúc đề thi 3.ôn tập Vị trớ địa lý Dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đó học em hóy trỡnh bày đặc điểm và YN về VTĐL và phạm vi lónh thổ nước ta. I.Vị trớ địa lý Đặc điểm vị trớ địa lý -Trờn đất liền: + Nằm ở rỡa phớa Đụng của bỏn đảo Đụng Dương, gần trung tõm vựng ĐNA. +Trờn đất liền tiếp giỏp với cỏc nước: Trung Quốc,Lào, Campuchia. -Trờn biển tiếp giỏp với: Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Brunay, Malaixia, Xingapo, Thỏi Lan, Indonixia. Toạ độ địa lý Điểm cực B:tại Lũng Cỳ-Đồng Văn-Hà Giang Điểm cực N:.tại Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau Điểm cực Đ:tại Vạn Thạh -Vạn Ninh-Khỏnh Hoà Điểm cực T: tại Xớn Thầu, Mường Tố-Lai Chõu. Trờn biển: cỏc đảo nước ta con kộo tới tận khoảng vĩ độ và từ khoảng kinh độ đến khoảng kinh độ:. trờn biển Đụng. Việt Nam gắn liền với lục địa Á Âu vừa tiếp gỏip với Thỏi Bỡnh Dương rộng lớn. Đại bộ phận nằm trong khu vực mỳi giờ thứ 7 thuận tiện cho việc quản lớ đất nước về thời gian sinh hoạt và cỏc hoạt động khỏc. II.Phạm vi lónh thổ Đặc điểm: Là một khối thống nhất bao gồm vựng đất, vựng trời và vựng biển. Diện tớch đất liền và hải đảo: 331212 km2. Cú đường biờn giới trờn 4600km Cú đường biển dài: 3260 km. Cú hơn 4000 hỡn đảo lớn nhỏ trong đú cú 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa. Vựng biển: -Diện tớch trờn 1 triệu km2 -Bao gồm 5 bộ phận: + Nội thuỷ tớnh từ đường cơ sở vào đến đất liền. Được coi như bộ phận lónh thể trờn đất liền. Nhà nước cú chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ. + Lónh hải rộng 12 hải lý . Đõy chớnh là biờn giới quốc gia trờn biển.tàu thuyền được phộp đi qua ko gõy hại. +Tiếp giỏp lónh hải:12 hải lý. Nhà nước cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp để bảo vệ an ninh quốc phũng, kiểm soỏt thuế quan, cỏc quy định về ytế, mụi trường, nhập cưTàu thuyền được tự do đi lại. +Vựng đặc quyền kinh tế là vựng tiếp liền với lónh hải và hợp với lónh hải thành một vựng biển rụng 200 hải lýtớnh từ đường cơ sở.Nhà nước cú chủ quyền khai thỏc toàn bộ tài nguyờn trong biển. Mỏy bay được đi lịa tự do. +Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lũng đất dưới đỏy biển thuộc phần lục địa kộo dài mở rộng ra ngoài lónh hải cho đến bờ ngoại của rỡa lục địa cú độ sõu khoảng 200m hoặc hơn nữa.Chỳng ta cú hoàn toàn quyền khai thỏc tài nguyờn trờn đỏy biển và lũng đất dưới đỏy biển. Vựng trời - Là khoảng khụng gian khụng giới hạn độ cao, bao trựm trờn lónh thổ nước ta. Trờn đất liền được xỏc định bằng đường biờn giới, trờn biển là gianh giới bờn ngoài lónh hải và khụng gian của cỏc đảo. III. ý nghĩa thuận lợi tự nhiên -VTĐL đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. -Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương,liền kề với 2 vành đai sinh khoángTháI Bình Dườn và Địa Trung HảI nên nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú . -Nước ta nằm trên đường di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá và phong phú. -vị trí và hình thể nước ta tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền B và miền N, giữa miền núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo. Dân cư và xã hội -nằm nơi gặp gỡ giao lưu di chuyển của nhiều luồng di cư trong lịch sử. - Có sự hoà hợp giữa các nền văn hoá,tạo sự đa đạng về bản sắc dâ tộc, có mối quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng. kinh tế -Nằm ở ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, thuận lợi giao lưu buôn bán với các nước láng giềng và trong khu vực ĐNA. -Thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài. -Phát triển nền kinh tế với cơ cấu ngành đa dạng. -Gần các trung tâm kinh tế mạnh của thế giới, trong khu vực những thập kỷ gần đây nền kinh tế phát triển năng động.tạo thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kĩ thuật, học tập kinh nghiệm các nước láng giềng. -Vấn đề cần quan tâm: vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. -Là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho nước Lào, cho khu vực Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc. Về an ninh quốc phòng -Nước ta có vị tri đặc biệt ở vùng ĐNA, một khu vực KT rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. -Đặc biệt biển Đông đối vói nước ta là một hướng chiến lược ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ Đất nước. 2 Khó khăn -Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa bất ổn định, sự phân mùa khí hậu và thuỷ văn, tính thất thường của thời tiết , các tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ra gây tổn thất cho sản xuất và đời sống. -Diện tích không lớn nhưng đường biên giới dài. Hơn nữa biển Đông chung nhiều nước. Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của nước ta. -Việc phát triển năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào một tình thế vừa hợp tác cùng phát triển vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và thế giới. B. Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam, mối quan hệ giữa lịch sử địa chất và các điều kiện địa lý. I. Đặc điểm: -Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển Trái Đất.Đó là một quá trình rất lâu dài và phiức tạp. quá trình phát triển chia làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn tiền cambri Giai đoạn cổ kiến tạo Giai đoạn tân kiến tạo -Mỗi giai đoạn đều có các đặc điểm riêng đánh dấu bước phát triển theo thời gian của lãnh thổ. II. Cỏc giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển Dựa vào bản đồ địa chất và khoỏng sản(Atlat ĐLVN)hóy xỏc định cỏc giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển của lónh thổ tự nhiờn VN. Giai đoạn đặc điểm Phõn bố 1.Tiền cambri cú tuổi khoảng 2,5 tỷ năm, kộo dài khoảng 2 tỷ năm và kết thỳc cỏch đõy 542 triệu năm. Cỏc đỏ biến chất cổ nhất nước ta Phạm vi: thuộc đại Thỏi Cổ được phỏt hiện tại Kom Tum, Hoàng Liờn Sơn cỏch đõy 2,5 tỷ năm. Phạm vi xảy ra hẹp chủ yếu diễn ra ở một số nơi: +Phớa Bắc:Phần nỳi phớa Bắc Hoàng Liờn Sơn và khu vực Thượng nguồn sụng Chảy. +Phớa Nam: Phần Bắc khối nỳi Kom Tum, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Cổ kiến tạo Cú tuổi 542 triệu năm, kộo dài 477 triệu năm, gồm 2 giai đoạn Cổ Sinh và Trung Sinh chấm dứt vào kỷ Krờta cỏch đõy 65 triệu năm. Sự phõn bố cỏc loại đỏ chớnh Cỏc đứt góy: Cỏc tài nguyờn khoỏng sản chớnh: Đất đỏ ở giai đoạn này rất cỏ bao gồm cỏc loại trầm tớch , macma và biến chất: +Tuổi Cổ Sinh: cú cỏc lạo đỏ trầm tớch, đỏ macma, đỏ vụi kỷ Đờvụn, Cacbon_pecmi cú nhiều ở miền Bắc. Phõnm bố ở thượng nguồn sụng Chảy, khối nõng Việt Bắc, Mường Tố-Lai Chõu, Truờng Sơn Bắc, địa khối Kom Tum. +Tuổi Trung sinh: chủ yếu là cỏc laọi trầm tớch biển và trầm tớch lục địa, cỏc laọi macma xõm nhập và phỳn xuất. Phõn bố trờn phạm vi rộng ở Tõy Bắc, Đụng Bắc, một phần ở Nghệ An và khu vực khối nỳi ở Nam Trung Bộ. - Phớa Bắc vĩ tuyến 16: đứt góy s. Đà, Lai Chõu-Điện Biờn, s.Mó, s. Gianh - Phớa Nam vĩ tuyến 16: đứt góy s. Xờ Cụng(Tõy Kom Tum) và rónh Nam Bộ(từ Bà Rịa Vũng Tàu lờn phỏi Bắc dóy nỳi Vọng Phu). + Sắt(Hà Giang, Yờ Bỏi) + Thiếc, vonfam ở Phia Uắc + Chỡ kẽm ở Chợ Đồn BK. + Niken, amiăng ở Tuyờn Quang + Thuỷ ngõn ở Hà Giang + Than ở Quảng Ninh + Đỏ vụi ở TDMNBB, BTB. + Apatit ở Lào Cai. Tõn kiến tạo Cú tuổi 23 triệu năm, kộo dài đến ngày nay Cỏc khu vực nõng lờn hạ xuống Cỏc đứt góy chớnh: Cỏc trầm tớch Cỏc mỏ ngoại sinh -ĐB, TB, ĐbsH, BTB, ĐbsCL. -Hướng TBĐN và vũng cung ở nhiều nơi: đứt góy s. Hồng-sụng Chảy, đứt góy Bảo Lạc-Sơn Dương, Cao Bằng-Lạng Sơn, Lạng Sơn-Thỏi Nguyờn, s. Mó, s. Cả, s.Gianh, s. Thu Bồn, s.Hương -Do vận động đứt góy, sụt vừng nờn cỏc vật liệu xõm thực trầm tớch hỡnh thành nờn cỏc chõu thổ ven biển: ĐbsH,ĐbsCL, cỏc đ b ven biển miền Trung. -Được hỡnh thành từ cỏc vật kiệu trầm tớch hữu cơ hoặc cỏc đỏ khoỏng vỡ vụn dưới ảnh hưởng của tỏc động ngoại lực. -Nhúm kim loại: +Săt:Thỏi Nguyờn +Thiếc:Cao Bằng +Titan ven biển miền Trung. +Boxit: Tõy Nguyờn -Nhúm năng lượng: +Than nõu:Lạng Sơn, Tuyờn Quang, ĐbsH +Than bựn: ĐbsCL. +Boxit:Lõm Đồng +Dầu mỏ, khớ đụt: thềm lục địa Nam Bộ, ĐbsH.

File đính kèm:

  • docGiao an OTTN Dia ly 12soan co ban theo phan phoibuoi on(1).doc