Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém học kỳ I

I. Mục tiêu:

- Giuùp hs coù kieán thöùc moät caùch toång quaùt töø baûng thoáng keâ ban ñaàu  baûng taàn soá  veõ bieåu ñoà hay tính soá trung bình coäng

II. Chuẩn bị:

- GV: Các bài tập vận dụng.

- HS: Học bài, làm bài tập

III. Tiền trình dạy học

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… ƠN TẬP: Tuần: 29 CHƯƠNG IV: XÁC SUẤT THỐNG KÊ. Buổi: 1 I. Mục tiêu: - Giúp hs có kiến thức một cách tổng quát từ bảng thống kê ban đầu ® bảng tần số ® vẽ biểu đồ hay tính số trung bình cộng II. Chuẩn bị: - GV: Các bài tập vận dụng. - HS: Học bài, làm bài tập III. Tiền trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. - Dấu hiệu là gì? - Tần số là gì? - Bảng tần số gồm những cột nào? - Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm ntn? - tính bằng công thức nào? - Khi nào thì số trung bình cộng không thể là số đại diện. - Mốt của dấu hiệu là gì? - Em đã biết được những loại biều đồ nào? Nội dung cần điều tra gọi là dấu hiệu. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Bảng tần số gồm những cột: Giá trị (x) và tần số (n) - ta cấn lập thêm cột các tích (xn) và cột số trung bình. = - Khi khoảng cách chênh lệch giữa các giá trị quá lớn. - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là M0 - …biểu đố đoạn thẳng, biểu đổ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt… Hoạt động 2: Bài tập. Bài 14 sbt/7 GV: Đưa đề bài lên màn hình - Cho học sinh đọc đề bài tóm tắc. GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ Gọi 1 HS lên bảng tính STBC Bài 15 sbt/7 GV: Đưa đề bài lên màn hình - Cho học sinh đọc đề bài tóm tắc. GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ Gọi 1 HS lên bảng tính STBC Bài tập: Trong đợt phát động phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn tổ 2 đã quyên góp được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau (đơn vị kg) 3 4 5 4 3 2 4 2 3 2 4 5 3 3 6 2 3 3 3 2 4 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số tính số trung bình cộng. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng nhận xét. O 2 4 6 8 12 16 20 n 1 2 3 4 5 6 7 8 x Bài 14 a) Có tất cả 90 trận. b) c) Có 10 trận không có bàn thắng d) = e) M0 = 3 Bài 15 a) Số chấm xuất hiện trong một lần gieo. Số chấm x 1 2 3 4 5 6 Tần số n 11 10 9 9 9 12 N=60 O 9 10 11 12 n 1 2 3 4 5 6 x c) d) Qua bảng tần số ta thấy sự xuất hiện của các số chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau. a) Dấu hiệu là số giấy vụn của mỗi bạn trong đợt phát động phong trào kế hoạch nhỏ. (1 đ) b) Lập bảng tần số đúng 1 đ. Tính số trung bình đúng 1 đ Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 2 3 4 5 6 4 8 6 2 1 8 24 24 10 6 N = 21 Tổng: 72 O 1 2 4 6 8 2 3 4 5 6 n x c) Vẽ biểu đồ đúng 2 đ Nhận xét: (1 đ) - Tuy các giá trị của dầu hiệu là 40 song chủ yếu có 5 giá trị khác nhau là 2; 3; 4; 5; 6 - Đa số các bạn đã góp từ 2 đền 4 kg giấy vụn. - Chỉ có 1 bạn góp được 6 kg. - Trung bình mỗi bạn góp hơn 3 kg Hoạt động 3: củng cố Lập được bảng tần số, biết được dấu hiệu điều tra, mốt của dấu hiệu, tính được số trung bình cộng, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 30 ƠN TẬP CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Buổi: 2 PHẦN ĐƠN THỨC I. Mục tiêu. Giúp HS; - Nhận biết đâu là đơn thức trong các biểu thức đại số cho sẵn , biết được đâu là hệ số , đâu là biến số của đơn thức , đặc biệt là bậc của đơn thức - Nhân 2 đơn thức hay biết viết một đơn thức chưa thu gọn thành 1 đơn thức thu gọn - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. II. Chuẩn bị. - GV: bài tập. - HS: ơn tập lý thuyết, và chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. Câu 1: Thế nào là đơn thức? Câu 2: Đơn thức thu gọn là gì? Bậc của đơn thức? Câu 3: Nhân hai đơn thức như thế nào? Câu 4: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Câu 5: Nêu nguyên tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ : 9 ; 3x2 ; y3x ; x ; xy . . . là những đơn thức Chú y:ù 0 cũng được coi là 1 đơn thức không Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với cácb biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Ví dụ: xyz; 5xy2; x; 6 là những đơn thức thu gọn Bậc của đơn thức thu gọn là tổng các số mủ của các biến cĩ trong đơn thức. Để nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số với nhau, phần biến được nâng lên lũy thừa. Các đơn thức đồng dạng là các đơn thức có hệ số khác 0 vá có cùng phần biến. Ví dụ: 3xyz; 5xyz; xyz… là những đơn thức động dạng. Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng, hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Hoạt động 2: Bài tập Bài 15 sgk/34 Bài 16 sgk/34 Bài 19 tr36 Tính giá trị biểu thức đại số 16x5y5 – 2 x3y2 tại x = 0,5 va y = -1 Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện, các em còn lại tự làm vào vở và sau đó cho nhận xét Bài 20 tr36 GV cho hs nêu 3 đơn thức đồng dạng với –2x2 y rồi tính tổng sau khi đã phát biểu qui tắc cộng và trừ các đơn thức đồng dạng . Bài 21 tr 36 Tương tự bài 20 cho hs tính bái 21. Bài 22 -GV cho hs phát biểu qui tắc nhân các đơn thức Aùp dụng quy tắc thực hiện phép tính. Bài 23 Điền vào ô trống Gv hướn dẫn hs tìm ra các đơn thức cần tìm. Gv gọi các hs lên bảng thực hiện , còn lại Họat động theo nhóm Bài 15 Các đơn thức đồng dạng: Nhóm 1: x2y; x2y; x2y; x2y Nhóm 2: xy2; -2xy2; xy2 Bài 16: 25xy2 + 55xy2 +75xy2 = 155xy2 Bài 19 Thay x = 0,5 va y = -1 vào biểu thức đại số 16x5y5 – 2 x3y2 ta có: 16. 0,55.(-1)5 – 2 .0,53 . (-1)2 = 16 . 0,25 – 2 . 0,125 = -4,25 Bài 20 –2 x2y + 6 x2y – 5 x2y + x2y =( -2 + 6 – 5 + ) x2y = x2y Bài 21 xyz2 + xyz2 +( xyz2) (+ + ) xyz2 = xyz2 Bài 22 Tính tích x4 y2 . xy = (.) (x4x) (y2y) = x5y3 x2y.xy4 = (. )( x2.x)(y. y4) = x3y5 Bài 23 5 x2y -3 x2y = ( 5 – 3) x2y = 2 x2y –7x2 + 2 x2 = ( -7 + 2 ) x2 = -5 x2 2 x5 + 5 x5 + (-6x5)= ( 2 + 5 - 6) x5 = x5 Hoạt động 3: củng cố -Nhắc lại quy tắc nhân hai đơn thức, quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… ƠN TẬP: Tuần: 31 PHẦN ĐA THỨC Buổi: 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể và biết thu gọn đa thức và tìm bậc của chúng Hs được củng cố và rèn luyện về kỹ năng cộng và trừ hai đa thức. II. Chuẩn bị. GV: Bài tập tổng hợp. HS: học bài, làm bài tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Câu 1: Đa thức là gì? Câu 2: Thu gọn đa thức? Bậc của đa thức? Câu 3: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đa thức? Đa thức là tổng của các đơn thức. Đa thức thu gọn là đa thức khơng cịn hai hạng tử đồng dạng. Để thu gọn đa thức ta thực hiện 2 bước như sau: Bước 1: Nhĩm các hạng tử đồng dạng Bước 2: Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng theo nhĩm Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong đa thức. Để cộng, trừ hai đa thức ta thực hiện 4 bước như sau: Bước 1: Bỏ hai đa thức trong ngoặc đơn Bước 2: Thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc Bước 3: Nhĩm các hạng tử đồng dạng Bước 4: Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng theo từng nhĩm Hoạt động 2: Bài tập Bài tập: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của đa thức: N = x2y – 3 xy + 3 x2y – 3 + (- x) + 5 Q = 5x2y – 3 xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - P = - 3x5 -x3y - xy2 + 3x5 + 2 Bài 34/sgk: Bài 25: Bài 36: N = x2y – 3 xy + 3 x2y – 3 + (- x) + 5 = (x2y + 3 x2y) + (– 3 xy + xy) - x + ( -3 + 5 ) = 4 x2y –2 xy - x + 2 Đa thức N cĩ bậc 3 Q = 5x2y – 3 xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - = (5x2y + x2y ) + (– 3 xy– xy + 5xy) + (- x+ x ) + (- ) = x2y + xy + x + Đa thức Q cĩ bậc 3 P = - 3x5 -x3y - xy2 + 3x5 + 2 =(- 3x5+ 3x5) -x3y - xy2+ 2 =- -x3y - xy2+ 2 Đa thức P có bậc là 4 Bài 34a P + Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 ) + ( 3xy2 - x2y + x2y2 ) = x2y + xy2 – 5x2y2 + + 3xy2 - x2y + x2y2 = (x2y- x2y ) + (xy2+ 3xy2 ) + (– 5x2y2+ x2y2) + x3 = 4 x2y + 4 xy2 – 4 x2y2 + x3 M + N = (x3+ xy + y2 - x2y2 – 2 ) + (x2y2 +5 – y2 ) = x3+ xy + y2 - x2y2 – 2+ x2y2 +5 – y2 = (+ y2– y2) + (- x2y2+ x2y2) + (– 2+5 ) + x3 + xy = x3 + xy + 3 Bài 25 a . M + N = ( x2 – 2xy + y2 ) + ( y2 + 2xy + x2 + 1 ) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = (x2+ x2) + (y2+ y2) + (– 2xy+ 2xy ) + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 M –N =( x2 – 2xy + y2 ) - ( y2 + 2xy + x2 + 1 ) = x2 – 2xy + y2- y2 - 2xy - x2 – 1 =(x2- x2) + (+ y2- y2) + (– 2xy- 2xy ) – 1 = - 4xy – 1 Bài 36 a. Với x = 5 ; y = 4 ta có : 52 + 2 . 5 . 4 –3.53 +2.43 + 3.53 - 43 = 25 + 40 – 375 + 128 + 375 – 64 = 65 + 64 = 129 b . xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 Với x = -1 ; y = -1 ta có : -1 .(–1) – (-1)2(-1)2 + (–1)4(–1)4 - (–1)6(–1)6 + (–1)8(–1)8 =1 – 1 + 1 – 1 + 1 =1 Hoạt động 3: củng cố Muốn cộng và trừ hai đa thức ta làm như thế nào ? Muốn tìm giá trị của đa thức ta làm như thế nào ? Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… ƠN TẬP. Tuần: 32 PHẦN ĐA THỨC MỘT BIẾN Buổi: 4 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết ký hiệu đa thức một biến dặc biệt ký hiệu gí trị của đa thức tại của một giá trị thể của biến - Biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến . - Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất và hệ số tự do - Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến. - Rèn luyện kỷ năng tính toán, kỷ năng đổi dấu đối với phép trừ. II. Chuẩn bị. GV: chuẩn bị bài tập. HS: Học bài, làm bài tập. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: lý thuyết Câu 1: Thế nào là đa thức một biến? làm thế nào để xác định hệ số tự do, hệ số cao nhất? Câu 2: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đa thức một biến? Đa thức một biến là đa thức chỉ cĩ một biến. Hệ số tự do là hệ số của hạng tử cĩ bậc là 0, hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong đa thức Để cộng, trừ đa thức 1 biến ta thực hiện theo 2 cách Cách 1: thực hiện cộng, trừ như cộng, trừ hai đa thức Cách 2: Thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến rồi đặt tính Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Xác định bậc của đa thức và Tính giá trị của đa thức tại y = 5 và x = -2 A = 7y2 + 3y + B = 2x5 – 3x + 7x3 +4x5 + Bài tập 2: Xác định hệ số tự do và hệ số cao nhất của đa thức P (x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Bài tập 3: Tính tổng và hiệu hai đa thức sau: P(x)= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 Q(x)=-x4+x3+5x+2 Bài 44/sgk: Bài 47: Bài 49: Bài 51: Bài 52: A(y) có bậc 2; B(x) có bậc 5 A(5) = 7.52 + 3.5 + = 190 . B(-2) = 2 . (-2)5 – 3. (-2) + (-2)3 + 4(-2)5 + -64 +6 –56 –128 + -242 + = 6 là hệ số cao nhất là hệ số tự do P(x) = 2x5+5x4-x3+ x2- x -1 + Q(x)= -x4+x3 + 5x+2 P(x)+Q(x) = 2x5+4x4+x2+4x+1 P(x) = 2x5+5x4-x3+ x2- x -1 - Q(x)= -x4+x3 + 5x+2 P(x)- Q(x) = 2x5+6x4+2x3 +x2+4x+1 Bài 44sgk tr 45. P(x)=-5x3-1/3+8x4+x2 Q(x)=x2-5x-2x3+x4-2/3 P(x)+Q(x)= -7x3+9x4+2x3-5x-1 P(x)-Q(x)= -3x3+7x4-5x+1/3 BT 47/45sgk. a/ P(x)= 2x4-2x3- x+1 + Q(x)= -x3+5x2+4x + H(x)= -2x4+ x2+ 5 P(x)+Q(x)+H(x)=-3x3+6x2+3x+6 b/ P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x+5 BT 49/46 sgk. M=6x2-2xy-1 Có bậc là 2 BT 51/46 sgk. P(x) = -x6+x4-4x3+x2-5 Q(x)=2x5-x4-x3+x2+x-1 P(x)+Q(x)= -x6+2x5-5x3+2x2+x-6. P(x)-Q(x)= -x6-2x5+2x4-3x3+2x2-x-4 Bài 52/46 sgk. P(x)=x2-2x-8 P(-1)=(-1)2-2.(-1)-8=-5 P(0)=-8 P(4)=16-8-8=0 Hoạt động 3: củng cố - Cách sắp xếp để cộng và trừ hai đa thức một biến Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… ƠN TẬP: Tuần: 33 PHẦN NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Buổi : 5 I. Mục tiêu: Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức đó hay không Hs nắm vững thế nào là ngihệm của đa thức một biến. Biế t cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản II. Chuẩn bị. - GV: các kiến thức và bài tập. - HS: Ơn bài. III, Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức đã học: Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập: Tính giá trị? Q(x) = x2-1 tại x = 1, -1. P(x)=2x+1 tại x = -1/2 Bài 54: Bài 55: Bài 65: Bài tập trắc nghiệm : Các câu sau đúng hay sai ? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Bài 1: a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến M(x) = 5x3 +2x4 - x2 +3x2-x3-x4+1- 4x3 b/ Tính M(2) và M(-2) Bài 2: Cho đa thức : P(x)= x5-2x4+x2-x+1 Q(x) =6-2x+3x3+x4 -3x5 Tính P(x) +Q(x); Q(x) - P(x) Q(1)=1-1=0. Q(-1)=1-1=0. Vậy x=1, x=-1 là các nghiệm của đa thức Q(x). P(-1/2)=2.(-1/2)+1=0. Vậy x=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x). BT 54 tr 48 sgk. a/ P(x)=5x+1/2 P(1/10)=5.1/10+1/2=1 Vậy x=1/10 không là nghiệm của Q(x) b/ Q(x)=x2-4x+3 x=1,x=3 là nghiệm của Q(x) BT 55/tr48 sgk. a/ 3y + 6 = 0 3y = -6 (thực hiện chuyển vế đổi dấu) y = -6/3 = -2. Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức. b/ Ta có y4 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Nên y4 + 2 luôn luôn lớn 0 BT 65/tr51 sgk. a/ 3 b/ -1/6 c/ 1; 2 d/ 1; -6 e/ 0; -1 Câu Đúng Sai a/ Đa thức x-1 có nghiệm x=1 b/ Đa thức 1-x có nghiệm x= - 1 c/ Đa thức -2x-2 có nghiệm x=1 d/ Đa thức 2x-2 có nghiệm x=1 e/ Đa thức x5 có nghiệm x=0 1/ Đơn thức đồng dạng với x2y là: a/ 3x2y2 b/ 3xy2 c/ 3xy d/ 3x2y 2/ Giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +2 tại x=1 bằng : a/ 0 b/10 c/-10 d/3 3/Tích của hai đơn thức () và 3xy là : a/ b/ c/ d/ 4/ Đa thức 7x5- 5x4+3x2-3x5 +1- 4x5 có bậc là: a/5 b/4 c/3 d/2 5/ Nghiệm của đa thức 6x2 +7x +1 là: a/ -1; b/ 1; c/-1; d/1; Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuần: 6 KIỂM TRA TỐN TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ 1: Tiết I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Ơn tập cho học sinh những kiến thức đã học. - Kiểm tra xem các em cĩ hiểu bài và biết làm bài tập khơng. II. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị đề kiểm tra. Đề: I Trắc nghiệm: 1) Các kết quả nào sau đây là sai. A. B. C. D. 2) Kết quả nào sau đây là đúng? A. B. C. D. 3) chọn kết quả đúng. A. B. C. D. 4) Nếu thì giá trị của x là: A. B. C. D. Một kết quả khác. 5) Nếu thì phát biểu nào sau đây là đúng. A. B. C. D. Một kết quả khác. 6) chọn kết quả đúng. A. (30)1 = 3 B. (30)1 = 1 C. (30)1 = 0 D. cả A, B, C đều sai. 7) cho thì giá trị của x là: A. B. C. 4 D. Một kết quả khác. 8) cho giá trị của x là: A. B. 2,5 C. 0,3 D. Một kết quả khác. II. Tự luận. 1) Thự hiện phép tính bằng cách thích hợp. a) b) c) 2) Tìm x biết. a) x3 +27 = 0 b) c) Hoạt động 4: Thu và sửa bài kiểm tra. I. Trắc nghiệm. 1) D 2) D 3) A 4) C 5) C 6) B 7) D 8) C II. Tự luận. 1) a) b) c) 2) a) x3 +27 = 0 => x3 = -27 => x = -3 b) c)

File đính kèm:

  • docphu dao HS yeu kem HKii.doc