I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
- Ôn tập lại công thức nhị thức Niu – tơn và tam giác Paxcan
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo công thức nhị thức Niu – tơn vào việc giải các bài toán: Khai triển biểu thức, tìm số hạng thứ k thỏa mãn yêu cầu nào đó của bài toán
3.Về thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
- Biết quy lạ thành quen
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 14: Nhị thức Niu – tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K
TIẾT 14: NHỊ THỨC NIU – TƠN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
- Ôn tập lại công thức nhị thức Niu – tơn và tam giác Paxcan
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo công thức nhị thức Niu – tơn vào việc giải các bài toán: Khai triển biểu thức, tìm số hạng thứ k thỏa mãn yêu cầu nào đó của bài toán
3.Về thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
- Biết quy lạ thành quen
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động)
3. Dạy bài mới
HĐ1: Bài tập viết khai triển nhị thức Niu – tơn (Thời gian: 15’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Đưa ra đề bài:
Bài 1:
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
- GV gọi 3 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa lỗi của HS
- Hoạt động theo yêu cầu của GV
Bài 1:
Bài 1:
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
HĐ2: Bài tập tìm số hạng thứ k thỏa mãn yêu cầu bài toán ( Thời gian: 15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Đưa ra đề bài:
Bài 2: Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức:
- Yêu cầu HS trình bày cách làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa lỗi của HS
Bài 3: Biết hệ số của x2 trong khai triển của
(1-3x)n là 90. Tìm n?
- Yêu cầu HS trình bày cách làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa lỗi của HS
Tương tự yêu cầu HS thực hiện các bài toán sau:
Bài 5: Từ khai triển của biểu thức (3x – 4)17 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được
Bài 2: Gọi số hạng chứa x3 trong khai triển
của biểu thức là:
Vậy 6 - 3k = 3 hay k=1
Vậy hệ số của x3 là:
Bài 3:
Hệ số của x2 là
Vậy n=5
Bài 5:
Tổng các hệ số là:
(3.1 – 4)17 = - 1
Bài 2:
Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức:
Bài 3: Biết hệ số của x2 trong khai triển của
(1-3x)n là 90. Tìm n?
HĐ2: Bài tập chứng minh chia hết ( 10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Đưa ra đề bài:
Bài 6:
Chứng minh rằng:
a) (1110-1) chia hết cho 100
- Yêu cầu HS trình bày cách làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa lỗi của HS
- GV hướng dẫn HS ý c)
Bài 6: Chứng minh rằng:
a)
b) Tương tự câu a
c)
=
Bài 6:
Chứng minh rằng:
a) (1110-1) chia hết cho 100
* Củng cố ( Thời gian: 3’)
- Nhắc lại những chú ý khi khai triển nhị thức Niu – tơn
4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’)
- Ôn tập lại cách khai triển nhị thức Niu – tơn và số hạng tổng quát của khai triển
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 14.doc