Giáo án phụ đạo Toán 6 - Tiết 19: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I.Mục tiêu:

- H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

- H/S biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:

1)Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

2)Phương tiện dạy, học:

+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.

+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 6 - Tiết 19: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố I.Mục tiêu: - H/S hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? - H/S biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: ◐ Viết các số sau ra thừa số nguyên tố ? ◐ phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố ! ◈ gv vừa làm vừa mô tả ! ◈ cách trình bày bài ! ◐ Thứ tự các số nguyên tố ? ◐ 36 chia hết 2 không ? 18 chia hết 2 không ? 9 chia hết 3 không ? 3 chia hết 3 không ? ◐ Tương tự ! 1, Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?: VD: 15 = 3.5 14 = 2.7 18 = 2.32 20 = 22.5 11 = 11 7 = 7 Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách 1: (Mô hình rễ cây) => 36 = 4.9 = 22.32 Tương tự: 84 = 4.21 = 22.3 . 7 168 = 84.2 = 22.3 . 7.2 = 23.3 . 7 Cách 2: (lần lượt chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến hết) VD: 36 2 18 2 9 3 => 36 = 22.32 3 3 1 68 2 84 2 42 2 =>168 = 23.3 . 7 21 3 7 7 1 Nhận xét: (SGK) IV.Yêu cầu về nhà: - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Làm thêm BT (BTT). ………………………………………………. Tiết 20: Luyện tập I.Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài toán về bội ước và thực tế. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: ◐ Ước của một số có thể là 1 thừa số hay tích của 2 hay nhiều thừa số nguyên tố ? ◐ Phân tích số 51 = ? => Ư(51) = ? ◐ Em viết 42 thành tích 2 thừa số? => Cặp số cần tìm ? ◐ Giải thích vì sao không lấy các cặp số còn lại? ◐ Số túi phải là số gì của 28 ? ◐ Phân tích số 111 = ... ? Bài 129: a, a = 5.13 => Các ước của a là: 1; 5; 13 b, b = 25 => Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c, c = 32.7 => Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130: 51 = 3.17 => Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3.52 => Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2.3.7 => Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2.3.5 => Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài 131: a, 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7 => Hai số có tích bằng 42 có thể là: (1;42) hoặc (2;21) hoặc (3;14) hoặc (6;7) b, 30 = 1.30 = 2.15 = 3.5 a (a;b) = (1;30) hoặc (2;15) hoặc (3;5) Bài 132: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Tâm có thể xếp số bi vào 1 túi, 2túi, 4 túi, 7túi, 14 túi, 28 túi. Bài 133: a, 111 =3.37 => Ư(111) = {1; 3; 37; 111} b, 37.3 = 111 IV.Yêu cầu về nhà: * Ôn tập về ước , bội, số nguyên tố , hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. * Làm thêm BT (BTT). ……………………………………………………….. Tiết 21: Ôn tập ước chung và bội chung I.Mục tiêu: - HS hiểu được các khái niệm ước chung,bội chung của 2 hay nhiều số. - HS biết tìm tìm ước chung , bội chung của 2 hay nhiều số. Hiểu khái niệm giao của 2 tập hợp. vận dụng giải 1 số bài toán đơn giản. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. ◐ Hãy tìm các ước chung của ... ? ◐ Làm ?1 (SGK) ◐ B(4) = ? B(6) = ? ◐ Tìm BC(3;6), BC(6;9) ? ◐ Làm ?2 (SGK) ◈ Vẽ sơ đồ ven ! 1, Ước chung: KH: ƯC (a,b,c) = { ... } VD1: ƯC (6, 9) = {1; 3} ƯC (6, 1) = {1} ƯC (a, 1) = {1} ƯC (12; 6; 8) = {1; 2} VD2: 8∈ Ư(16;40) 8 ẽ Ư(32;28) 2, Bội chung: BT2: Tìm B(4); B(6) => các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 25; 24; ...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...} => Các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 là: 0; 12; 24; ... KH: BC(a;b;c) = { ... } VD1: BC(3;6) = {0; 6; 12; 16; ...} BC(6;9) = {0; 18; 36; ... } VD2: 6 ∈ BC(3;6) Chú ý: (SGK) A = {0; 1; 2; 3} B = {1; 2; 4; 6} => a ∩ B = {1; 2} ƯC(6;9) = Ư(6) ∩ Ư(9) IV.Củng cố bài: ◈Nhắc lại đ/n ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số ? ◐ Em hãy điền lên babgr phụ ! Bài 134: (bảng phụ) V.Yêu cầu về nhà: * BTVN: 135 →138(SGK) * Làm thêm BT (BTT).

File đính kèm:

  • docGiao an phu dao Toan 6[1].doc
Giáo án liên quan