I. MỤC TIÊU:
* Giúp Hs :
- HS nắm được cách viết một tập hợp các kiến thức về tập hợp.
- Làm thành thạo các bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
- Vận dụng các tc để làm các loại bài tính nhanh.
-Từ đó rèn kỹ năng và tư duy linh hoạt, sáng tạo
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- Hs: Ôn lại tất cả kiến thức từ bài 1 đến bài 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn12
Ngày soạn:08/11/2008
Ngày dạy: Lớp 6A: /11/2008
Lớp 6B: /11/2008
Ôn tập
Về tập hợp và các phép tính
I. Mục tiêu:
* Giúp Hs :
- HS nắm được cách viết một tập hợp các kiến thức về tập hợp.
- Làm thành thạo các bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
- Vận dụng các tc để làm các loại bài tính nhanh.
-Từ đó rèn kỹ năng và tư duy linh hoạt, sáng tạo…
II. phương tiện dạy học
GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- Hs: Ôn lại tất cả kiến thức từ bài 1 đến bài 9.
III. tiến trình dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
-Gv:Nêu cách viết tập hợp?
-Gv:Khi viết tập hợp cầcn chú ý điều gì?
-Gv: Nêu công thức tổng quát của phép cộng?
-Gv:Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Gv:Nêu TC của phép cộng?
-Gv:Nêu công thức tổng quát của phép nhân.
-Gv:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Gv:Nêu TC của phép nhân?
-Gv:Nêu công thức tổng quát của phép trừ.
-Gv:Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
-Gv: Nêu công thức tổng quát của luỹ thừa?
-Gv:Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
-Nêu quy ước?
-Gv:Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
-Nêu quy ước?
Hoạt động 2: Bài tập 1
Em hãy lên bảng làm bài tập 1
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
Em hãy lên bảng làm bài tập 2
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên lưu ý cho học sinh kiến thức cần nhớ khi làm bài tập trên
-Hs: trả lời như bên.
Lên bảng làm bài tập 1
Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
a, số phần tử của tập hợp A là:
101 – 5 +1= 97 (phần tử)
b, số phần tử của tập hợp B là:
(999 – 11):2 +1= 495 (phần tử)
c, số phần tử của tập hợp C là:
(200 – 2):2 +1= 100 (phần tử)
I. Ôn tập lý thuyết:
1, Để viết tập hợp có 2 cách:
+cách 1:Liệt kê các phần tử.
+Cách 2:Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Chú ý: Sgk- t5.
2, Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
3,Thứ tự thực hiện phép tính.
Không có ngoặc:
Luỹ thừa->nhân và chia->cộng và trừ.
Có ngoặc:
( ) -> [ ] -> { }
4,Luỹ thừa:
an = a.a…a (a≠ 0)
-Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ :
am . an = am+n (a≠ 0, n≤m)
quy ước: a0 =1(a≠ 0)
-Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
am : an = am+n ( a≠ 0, n≤m)
quy ước: a0 = 1
II. Bài tập ôn tập :
Bài 1: Liệt kê các phần tử :
a, A ={x€ N / 9<x<19}
b, B ={x€ N* / x<6}
c, C ={x€ N chẵn / 8≤x≤24}
Bài 2:Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a,A={5;6;7;8;9;…;101}
b,B={11;13;15;…;999}
c,C={2;4;6;8;…;200}
Tiết 2
Hoạt động 1
HĐTP 1.1 : Bài tập 3:
Tính tổng:
a,A= 2+6+10+…+180
b,B= 6+12+18+…+339
c,C=( 1+2+3+…+201)-(2+4+5+…+101)
GV đánh giá chung
HĐTP 1.2: Bài tập 4:
a,(x+55) -3. 24 = 0
b, 243 + (118- x) = 428 - 32.4
c, 256 – 22.(x - 60) = 80
d, 2 ( x- 30 . 5) = 700
e, x30 = x
g, x4 = 81
GV đánh giá chung
HĐTP 1.3: Bài tập 5:
Thực hiện phép tính:
a,24.52 – 84: 24
b,15.23 + 4.32 – 5.27
c,56 : 52 +33.32
d,164.53 + 47.164
e, 310 : 36 + 26: 24
g,22.2.24.26
Hoạt động 2: Củng cố :
Giáo viên lưu ý cho học sinh cách làm bài tập trên
Nhấn mạnh chỗ học sinh hay mắc sai lầm khi tính toán
Hs làm ít phút rồi lên bảng chữa
Học sinh quan sát và nhận xét
Hs làm ít phút rồi lên bảng chữa
Học sinh quan sát và nhận xét
Hs làm ít phút rồi lên bảng chữa
Học sinh quan sát và nhận xét
II. Bài tập ôn tập :( tiếp)
Bài 3 :Tính tổng:
a,A= 2+6+10+…+180
b,B= 6+12+18+…+339
c,C=( 1+2+3+…+201)-(2+4+5+…+101)
Bài 4:Tìm x, biết:
a,(x+55) -3. 24 = 0
b, 243 + (118- x) = 428 - 32.4
c, 256 – 22.(x - 60) = 80
d, 2 ( x- 30 . 5) = 700
e, x30 = x
g, x4 = 81
Bài 5:Thực hiện phép tính:
a,24.52 – 84: 24
b,15.23 + 4.32 – 5.27
c,56 : 52 +33.32
d,164.53 + 47.164
e, 310 : 36 + 26: 24
g,22.2.24.26
Tiết 3
Hoạt động 1
HĐTP 1.1
Bài 6: áp dụng tc chia hết xét xem mỗi tổng(hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a,42+54
b,600- 14
c,120+48+20
d,60+15+3
HĐTP 1.2: Bài 7:cho tổng A=14+105+399+x(x€ N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 7, để A không chia hết cho 7
HĐTP 1.3: Bài 8:
Hiệu sau có chia hết cho 3, cho 5, cho 7, cho 9 không?
B= 3.5.7.9.11 – 120
II. Bài tập ôn tập :( tiếp)
Bài 6: áp dụng tc chia hết xét xem mỗi tổng(hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a,42+54
b,600- 14
c,120+48+20
d,60+15+3
Bài 7:cho tổng A=14+105+399+x(x€ N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 7, để A không chia hết cho 7
Bài 8:
Hiệu sau có chia hết cho 3, cho 5, cho 7, cho 9 không?
B= 3.5.7.9.11 – 120
Hoạt động 2: Củng cố
Giáo viên nhấn mạnh cách làm bài tập trên và lưu ý khi thực hiện phép tính, tính chất chia hết của một tổng
Tiết 4
Hoạt động 1
HĐTP 1.1 Bài tập9
Không tính các tổng, các hiệu xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không?
* 80 + 16
* 80 – 16
* 80 + 12
* 80 – 12
* 32 + 40 + 24
* 32+ 40 + 12
HĐTP 1.2: Bài tập 10):
Máy bay có động cơ ra đời năm nào.
GV : ở Đ 11 các em đã được biết ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 Vật với chiếc máy bay có động cơ ở hình 22 ra đời năm nào ta làm BT 124
Như vậy máy bay có động co ra đời sau chiếc ô tô đầu tiên là 18 năm.
Gọi từng HS lên bảng.
* 80 + 16 8 vì 80 8; 16 8
* 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8
* 80 + 12 8 vì 80 8; 12 8
* 80 – 12 8 vì 80 8; 12 8
* 32 + 40 + 24 8 vì 32 8 ; 40 8;
24 8
* 32+ 40 + 12 8
Vì 32 8; 40 8; 12 8
HS
Ví dụ: a= 5; b = 4
53; 4 3
Nhưng 5 + 4 = 9 3
HS nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2.
Máy bay có động cơ ra đời năm
a là số có đúng 1 ước a = 1
b là hợp số le nhỏ nhất b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c c= 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3
Vậy = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động
II. Bài tập ôn tập :( tiếp)
Bài 9
* 80 + 16 8 vì 80 8; 16 8
* 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8
* 80 + 12 8 vì 80 8; 12 8
* 80 – 12 8 vì 80 8; 12 8
* 32 + 40 + 24 8 vì 32 8 ; 40 8;
24 8
* 32+ 40 + 12 8
Vì 32 8; 40 8; 12 8
Bài tập 10:
Máy bay có động cơ ra đời năm
a là số có đúng 1 ước a = 1
b là hợp số le nhỏ nhất b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c c= 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3
Vậy = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động
Hoạt động 2: Củng cố
Giáo viên nhấn mạnh cách làm bài tập trên và lưu ý khi thực hiện phép tính, tính chất chia hết của một tổng
* Hướng dẫn về nhà
Bài tập : 104,107,200,203,210,205 SBT
IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo án đủ tuần 12
Kí duyệt của ban giám hiệu
File đính kèm:
- DTToan6_T12.doc