I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Nắm chắc về tập hợp thông qua các VD, các bài tập.
Phân biệt được tập N và N*, biểu diên một số trên tia số.
Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên.
Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo
Thái độ: Giúp các em có ý thức độc lập sáng tạo khilàm bài tập
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương
Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
Ngày soạn: 04/10/2008
Ngày dạy: Lớp 6A: /10/2008
Lớp 6B: /10/2008
Ôn tập
Tập hợp – tập các số tự nhiên –
Số phần tử của tập hợp - tập hợp rỗng.
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Nắm chắc về tập hợp thông qua các VD, các bài tập.
Phân biệt được tập N và N*, biểu diên một số trên tia số.
Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên.
Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo…
Thái độ: Giúp các em có ý thức độc lập sáng tạo khilàm bài tập
II/ Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương
Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.
III/ Tiến trình dạy và học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
-Gv: Nêu 1 số VD về tập hợp?
-Gv:Nêu cách viết tập hợp?
-Gv:Khi viết tập hợp cầcn chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập
-Gv: yêu cầu sử dụng các kiến thức trên làm các bài tập .
-Gv: yêu cầu Hs làm đề trắc nghiệm, sau 15 ‘ lớp trưởng thu và nộp lại.
-Gv thu bài chấm và trả bài vào ngày hôm sau.
-Gv: yêu cầu làm bài 2.
-Gv: chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố
Gv lưu ý cho học sinh cách làm bài tập rên
-Hs: trả lời như bên.
-Hs: trả lời như bên.
Tập các số tự nhiên ký hiệu là N.
N = {0; 1;2;3;4;5;…}
-Gv: yêu cầu sử dụng các kiến thức trên làm các bài tập .
-Gv: yêu cầu Hs làm đề trắc nghiệm, sau 15 ‘ lớp trưởng thu và nộp lại.
-Gv thu bài chấm và trả bài vào ngày hôm sau.
-Gv: yêu cầu làm bài 2.
-Gv: chữa bài.
1) Ôn tập lí thuyết
VD: Tập hợp HS lớp 6A.
Tập hợp sách vở trên bàn.
2,Để viết tập hợp có 2 cách:
+cách 1:Liệt kê các phần tử.
+Cách 2:Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Chú ý: Sgk- t5.
2) Ôn tập bài tập
1,Bài 1:Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1,Cho A={1;2;3;a;m}
Điền kí hiệu € , € cho thích hợp:
m …A ; 2… A ;a… A ; b… A
Câu 2, Cho
A ={1;2;3;4;5}
B = {0;2;4;6}
Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào chỗ trống cho thích hợp.
Câu
đúng
sai
2 và 4 thuộc cả A và B
1€ A còn 6€ B
5€ a nhưng 5 € B
0 € A và 0 € B
Hai tập hợp A, B có 4 phần tử chung.
Hai tập hợp A, B có 2 phần tử chung.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
-Gv:Nêu sự khác nhau giữa tập N và tập N*.
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập
-Gv:yêu cầu Hs làm bài 2.
-Gv: gọi Hs lần lượt chữa các phần.
+gọi hs nhận xét.
-Gv: nhận xét và cho điểm buổi chiều.
?Dựa vào những kiến thức nào để làm bài trên?
-Gv: yêu cầu làm bài 3.
?Bài yêu cầu gì? và cho gì?
Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên lưu ý cho học sinh cách làm bài tập đó
+hs: đọc và làm bài.
+Hs:trả lời.
Hs:đọc đề suy nghĩ làm bài.
-Hs:cho tính chất đặc trưng của tập hợp đó và yêu cầu viết tập hợp =cách liệt kê các phần tử.
-Hs: chữa trên bảng:
C={11;13;15;17;19}
D={7;8;9}
E={1;9;7}
A={31; 42; 53; 64;75;…}
1) Ôn tập lí thuyết
3,Tập các số tự nhiên ký hiệu là N.
N = {0; 1;2;3;4;5;…}
*Tập các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*.
N*= {1;2;3;4;5;…}
4,Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái.
5.Để ghi số trong hệ thập phân ta dùng các số sau: 0;1;2;3;4;5;6;…;9.
2) Ôn tập bài tập
,Bài 2:Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó.
a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x =2.
b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3 <5.
c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2.
d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x:2=x:4.
e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x+0=x
3,Bài 3.Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a,Tập hợp C các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
b, Tập hợp D các tháng của quý III trong năm.
c,Tập hợp E các chữ số có trong số 1997.
d, Tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2.
e, Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số = 3.
Tiết3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
Để tìm số phần tử của tập hợp ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập
-Gv:yêu cầu hs làm bài 4
-Gv: yêu cầu hs làm bài 5.
-Gv: yêu cầu Hs làm bài 6.
-Gv:yêu cầu Hs làm bài 7
?Dựa vàokiến thức nào làm bài này?
Hoạt động 4: Củng cố
HS trả lời
Hs Nhận xét
+Hs chỉ ra đầu bài cho gì và hỏi gì?
-Hs:tra lời miệng: nói M là tập rỗng là sai vì m có 1 phần tử là 0.
-Hs: chỉ ra bài cho gì và yêu cầu làm gì?
-Hs: làm trên bảng:
M={2;7}
N={3; 5;6}
-Hs: đọc đề rồi cho biết bài cho gì và hỏi gì?
+Hs: suy nghĩ làm bài.
+hs: lên bảng làm:
A{10;11;12}
B={1;2;3;4;5;6}
C={8;9;10;11;12;13;14;15}
-Hs: công thức tính số các phần tử.
-Hs: len bảng làm:
a, số phần tử của tập hợp A là:
101 – 7 +1= 95 (phần tử)
b, số phần tử của tập hợp B là:
(997 – 11):2 +1= 494 (phần tử)
c, số phần tử của tập hợp C là:
(200 – 4):2 +1= 99 (phần tử)
1) Ôn tập lí thuyết
6,Tính số phần tử của 1 tập hợp:
+Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a ->b là:
b-a+1 (phần tử)
+ Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ liên tiếp từ a ->b là:
(b-a): 2 + 1 (phần tử)
+Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn liên tiếp từ m ->n là:
(n-m):2 +1(phần tử)
2) Ôn tập bài tập
Bài 4:Cho tập hợp M= {0}, nếu viết M = O thì đúng hay sai?
5, Bài 5: Cho 2 tập hợp Cho A ={2;3},
B = {5;6;7}. Viết các tập hợp sau:
a,Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B.
b, Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B.
6,Bài 6: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a, A ={x€ N / 9<x<13}
b, B ={x€ N* / x<7}
c, C ={x€ N / 8≤x≤15}
7,bài 7:tính số phần tử của các tập hợp sau:
a,A={7;8;9;…;101}
b,B={11;13;15;…;997}
c,C={4;6;8;…;200}
Tiết 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập
Tìm số phần tử của tập hợp cho trước.
Bài tập 21 trang 14 (SGK).
A = 8; 9; 10;....20
+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20.
+ GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK.
Công thức tổng quát như (SGK)
Gọi một HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
B= 10; 11; 12;......;99
Bài tập 23 trang 14 (SGK).
Tính số phần tử của tập hợp sau:
D = 21; 23; 25;......;99
E = 32; 34; 36;......;96
+ GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
Yêu cầu của nhóm:
- Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b).
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n).
- Tính số phần tử của tập hợp D; E.
+ GV gọi một đại diện của nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét
- Kiểm tra bài của các nhóm còn lại.
+ GV đưa bài tập số 39 (SBT) lên màn hình.
Yêu cầu HS đọc đề.
Gọi một HS lên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa vận dụng làm bài tập
HS chơI trò chơi
GV hương dẫn cách chơi
Hs suy nghĩ trả lời như SGK
HS nhận xét
Bài 21 trang 14 (SGK).
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a+1 phần tử.
B=10;11;12;......;99
Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử
Bài tập 23 (SGK).
Một HS đại diện của nhóm lên trình bày
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
( b – a) : 2 + 1 (phần tử.)
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn m đến số chẵn n
( n – m ) : 2 + 1 (phần tử.)
Tập hợp
D =
Có (99 - 21) : 2 + 1 ) = 40 (phần tử).
E = 32; 34; 36;......;96
Có (96 - 32) : 2 + 1 ) = 33 (phần tử).
HS nhận xét bài làm của nhóm.
Bài số 39 trang 8 (SBT)
B A; M A; M B
Trò chơi
Cho A là tập hợp số tự nhiên lẻ
nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của
tập hợp A sao chao mỗi tập hợp con đócó hai phần tử.
GV yêu cầu HS toàn lớp thi làm nhanh cùng với các bạn trên bảng.
1) Ôn tập lí thuyết
Định nghĩa SGK
Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mội phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
Kí hiệu: A B
Đọc là : - A là tập hợp con của B; hoặc-A chứa trong B
-B chứa A.(BA
Tập hợp A = B Khi A B
, B A
2) Ôn tập bài tập
Bài 21 trang 14 (SGK).
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a+1 phần tử.
B=10;11;12;......;99
Có 99 - 10 + 1 = 90
Bài tập 23 (SGK).
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn m đến số chẵn n
( n – m ) : 2 + 1 (phần tử.)
Tập hợp
D =
Có (99 - 21) : 2 + 1 ) = 40 (phần tử).
E=32;34;36;......;96
Có (96 - 32) : 2 + 1 ) = 33 (phần tử).
Bài số 39 trang 8 (SBT)
B A; M A; M B
5 Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập
: 34; 35; 36; 37; 40; 41; 41 trang 8 (SBT).
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh phải ôn tập kiến thức đã học ở nhà và nghiên cứu các bài tập đã làm
Giáo án đủ tuần 07
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- HTtoan6_T07.doc