I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế
* Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước về làm tròn số; sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
* Thái độ : Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày
II .Chuẩn bị của GV và HS :
· GV : Giáo án, sgk, một vài ví dụ về làm tròn số trong thực tế
· HS : Sưu tầm các ví dụ về làm tròn số; máy tính bỏ túi
III .Tiến trình tiết dạy :
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 7 - Tiết 19 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 21/10/2009
Tiết :19 LÀM TRÒN SỐ
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế
* Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước về làm tròn số; sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
* Thái độ : Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, một vài ví dụ về làm tròn số trong thực tế
HS : Sưu tầm các ví dụ về làm tròn số; máy tính bỏ túi
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Ví dụ:
Gv đưa ra vài ví dụ về làm tròn số trong thực tế
- Điểm kiểm tra Toán của An đạt 6,5 điểm nhưng khi ghi diểm vào sổ gv lại ghi 7
- Điểm số môn AV của bạn Hà là 4,25 nhưng gv lại ghi là 4
Gv: yêu cầu hs nêu thêm các ví dụ đã sưu tầm
=> Gv: Trong thực tế, việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số
Cho hs xét ví dụ sau:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Gv vẽ trục số lên bảng, cho hs biểu diễn các số 4,3 và 4,9 lên trục số
?: Số 4,3 gần số tự nhiên nào nhất?
?: Số 4,9 gần số tự nhiên nào nhất?
Gv giới thiệu cách viết:
4,3 4 ; 4,9 5 và cách đọc cho hs.
Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào?
Làm ?1.
( Hs sẽ thắc mắc đối với 4,5)
=> Gv: số 4,5 cách đều cả 4 và 5 nhưng người ta quy ước ‘’Nếu chữ số bỏ đi là 5 thì khi làm tròn số ta tăng thêm một đơn vị ở phần giữ lại’’
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn)
Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
Gv: Để làm tròn số người ta đưa ra quy tắc như sau
Hs: Nêu ví dụ
Hs:- Số 4,3 gần số 4
- Số 4,9 gần số 5
Hs: Lắng nghe
Hs: ...ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
Hs: 5,4 5 ; 5,86
4,55 ; 4,5 4
Hs: lắng nghe gv giải thích
Hs: 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000
Hs: 0,8134 0,813
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: sgk
4,3 4
4,9 5
* Kí hiệu: ‘’ ’’
Đọc là ‘’gần bằng’’ hoặc ‘’xấp xỉ’’
Ví dụ 2:
72900 73000
Ví dụ 3:
0,8134 0,813
10’
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số
(Ghi quy tắc vào bảng phụ)
Cho hs đọc quy tắc theo từng trường hợp
+ Trường hợp 1: (sgk)
Ví dụ a: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất
Gv hướng dẫn như sgk
b) Làm tròn số 542 đến hàng chục
+ Trường hợp 2: (sgk)
Ví dụ a: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai
b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
Cho hs làm ?2.
Hs: đọc quy tắc
Hs: Làm theo hướng dẫn của gv
a) 86,149 86,1
b) 542 540
Hs: 0,0861 0,09
Hs: 1573 1600
Hs: đọc đề và 3 em lên bảng
2. Quy ước làm tròn số.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho hs nhắc lại các quy tắc làm tròn số
Bài 73 sgk: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Bài 74 sgk:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9
Hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hs: Nêu các quy tắc
Hs: 2 hs lên bảng
7,923 7,92 ; 17,418 17,42 79,1364 79,14; 50,401 50,40 ; 0,155 0,16 ;
60,996 61
Hs cả lớp nhận xét
Hs: ĐTBm =
Hs nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
+ Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm l¹i các bài tập: 76, 77, sgk
………………………………………………
Ngµy so¹n:
Tiết :20 LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số; Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
* Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm tròn số,ước lượng giá trị của biểu thức
* Thái độ : Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế và vào đời sống hằng ngày
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo á, sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS : Máy tính bỏ túi,thước dây (cuộn),nắm vững lý thuyết và làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
Bài 99 SBT: Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến hai chữ số thập phân:
a)
Gv gọi 1 hs nêu cách làm
Bài 100 SBT:
Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai
5,3013+ 1,49 + 2,364 + 0,154
(2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)
96,3 . 3,007
4,508 : 0,19
Dạng 2: Aùp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài 77 SGK
Gv :Nêu các bước làm :
?: Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau:
495 . 52
82,36 . 5,1
6730 : 48
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế
Bài 78 sgk:
Gv: 1 in 2, 54cm
=> 21 in ?
Hs: đổi ra phân số rồi dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả:
a)
b)
c)
Hs làm câu a theo hướng dẫn của gv
a) ...= 9,3093 9,31
3 hs lên bảng làm câu b,c,d
Hs:
b)...= 4,773 4,77
c)...=289,5741 289,57
d)...= 23,7263... 23,73
Hs cả lớp nhận xét
Gọi 1 hs đọc đề bài 77 SGK
Bài này chỉ yêu cầu thực hiện hai bước để tìm kết quả ước lượng :
a) 500 . 50 = 25000
b) 80 . 5 = 400
c) 7000 : 50 = 140
Hs nhận xét
Bài 99 SBTa)
b)
c)
Bài 100 SBT:
Bài 77 SGK
a)495 . 52
500 . 50 =25000
b) 82,36 . 5,1
80 . 5 = 400
c) 6730 : 48
7000 : 50 = 140
Bài 78 sgk:
Đường chéo của màn hình của Tivi 21 in tính ra cm là: 2,54 cm . 2121 in 53,34 cm .21 53 cm
Hoat động 2: Củng cố
+ Nhắc lại các quy ước làm tròn số
+ Nêu công thức tính chu vi và diện tích của HCN ?
Gv yêu cầu hs : Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị)
Hs: Nhắc lại
Hs: Nêu công thức
Diện tích HCN: d . r
Chu vi HCN: (d + r) . 2
Hs lên trình bày và làm tròn đến hàng đơn vị
4. Hướng dẫn về nhà:( 2’)
+ Về nhà thực hành đo đường chéo của màn hình của Ti vi ở gia đình( ước lượng và kiểm tra lại bằng phép tính
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Ngµy so¹n:
Tiết : 21
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác
* Kỹ năng : Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ
HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác
Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Vậy em có nhận xét gì về các kết quả trên?
Gv: Em nào có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’ ?
Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’
Gv: Em nào có thể dùng lập luận để chứng minh định lí trên?
Gợi ý: - Vẽ hình
- Ghi GT,KL
- Qua A kẽ xx’ // BC
=>
Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng 2 góc
Gv: Còn có cách chứng minh nào khác không ?
2 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào giấy nháp
Hs1: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs: bằng nhau (=1800)
Hs: Giơ tay đồng ý
Hs: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL
GT
KL
Qua A kẽ xx’ // BC
Ta có:
= 1800
Hs: - Qua B kẽ yy’ // AC
- Qua C kẽ zz’ // AB
1. Tổng ba góc của tam giác
* Định lí: ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘
* Chứng minh: sgk
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố
Bài 1: Tính các số đo x và y trong các hình sau
Cho hs cả lớp nhận xét
Gv chốt lại và cho hs làm vào vở
Bài 2: Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không?
a)
b)
c)
Gợi ý: Làm thế nào để biết được có tồn tại tam giác hay không?
Hs:Suy nghĩ => Trả lời
Hình a) x = 470
Hình b) x = 270
Hình c) x = 530
Hình d) ? = 310 ; x = 1490
y = 1000
Hình e) Góc ADB = 800
y = 1000 ; x = 400
Hs: Tính tổng số đo của ba góc trong tam giác:
+ Nếu bằng 1800=> tồn tại
+ Nếu 1800 => không
Hs: Trả lời: a) Không (vì ...)
b) Có (vì ...)
c) Không (vì ...)
Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Học thuộc định lí và nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác
+ Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 1,2 sgk
………………………………………………
Ngµy so¹n:
Tiết :22 LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
* Kỹ năng : Tính số đo các góc
* Thái độ :
WSII .Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS : Thước thẳng, compa
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng
Bài 7 sgk:
Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
*Bài 8(sgk)
Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ
+Yêu cầu Hs viết GT, KL
+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ?
+ Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau
+ Hãy chứng minh cụ thể
Gv: Có thể kết luận : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau )
=> Ax // BC
Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế )
Hình vẽ sẵn ở bảng phụ
Gv : Phân tích đề bài ....
Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính ?
Hs: Trả lời
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hs cả lớp nhận xét
Hs: Đọc đề, vẽ hình
Hs: trả lời
a) và ; và
và ; và
b) = (vì cùng phụ với)
= (vì cùng phụ với )
Hs:- đọc to đề bài
- Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
: = = 400
gt Ax là p/ giác ngoài tại A
kl Ax // BC
Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hs: AB cắt Ax và BC
Hs:Theo đề bài ta có :
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của
nên
Từ (1) và(2) =>
mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC.
Hs : Đọc đề toán
Hs: Trả lời :
Theo hình vẽ ta có:
có
Mà (đđ)
=> (Cùng phụ với hai góc bằng nhau )
Hay
Bài 6 sgk
Bài 7 sgk:
Bài 8(sgk)
Bài 9(sgk)
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông
-Xem lại các bài tập đã giải.
……………………………
Ngµy so¹n:
Tiết :23 +24
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập 2 và 3.
HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gv: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
Hãy viết công thức tính:
a) Quãng đường S(km) theo t (h)
của 1vật c/đ đều với v= 15km/h.
b) Khối lượng m (kg) theo V(m3)
của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)
Gv: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ?
Gv: Giới thiệu đ/n
Gv: Công thức y = k.x
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó?
y = k.x => x = ?
Hs: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần
Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông
- Quãng đường và thời gian của c/đ đều.
.....
Hs:làm ?1 sgk
a) S= 15.t
b) m = D.V
Vài hs nhắc lại đ/n
Hs: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = => y = .x
=> x = . y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a =
Hs: Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo của nhau.
y = k.x => x = .y
1. Định nghĩa:
* Chú ý:
y = k.x => x = .y
14’
Hoạt động 2: Tính chất
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
x
x1= 3
x2= 4
x3=5
x4=6
y
y1= 6
y2= ?
y3= ?
y4=?
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) Thay dấu ? bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
Gv : tổng quát với y = k.x
Khi đó với mỗi giá trị x1, x2 , x3 ... khác 0 ta có giá trị tương ứng
y1 = k. x1 ; y2 = k.x2 ; ... Do đó:
= ?
vậy tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
Theo t/c của tỉ lệ thức thì:
.......
Minh hoạ ví dụ qua bảng trên
Hs:
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận => y1= k.x1 hay 6.k = 3
=> k = 6:3 = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2= 8; y3 = 10; y4 = 12
c) = 2
(chính bằng hệ số tỉ lệ)
Hs: = k
Hs: tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
Hs:
2. Tính chất:
12’
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Bài 1 (sgk) : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 .
Tìm hệ số k của y đố với x
Hãybiểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.
Bài 2 (sgk)
Hs 1: Tính k => y1
Hs2: Điền các ô còn lại
Hs đọc đề bài và làm bài vào vở
a) x và y tỉ lệ thuận nên
y= k.x thay x = 6 ; y = 4
4 = k.6 => k =
b) y =
c) x = 9 => y = x
=> y = .9 = 6
x = 15 => y =10
Ta có x4 =2 ; y4 = -4
Mà y4 = k.x4 => -4 = k.x4
k = = - 2
Bài 1 (sgk)
Bài 2: (sgk)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa và hai tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận
Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 1,2,4
………………………………
Ngµy so¹n:
Tiết : 25 LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ .
* Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng
HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 8 (sgk)
-Gọi 1hs đọc to đề bài
Yêu cầu hs tóm tắt đề ở giấy nháp
-Gọi 1hs lên bảng giải :
Gv : nhận xét cho điểm
Hs : Cả lớp làm vào vở bài tập
*Bài 7(sgk)
Gv: Cho hs tóm tắt đề bài
-Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ?
-Lập tỉ lệ thức -> tìm x?
- Vậy bạn nào đúng ?
Bài 10 (sgk)
Cho hs hoạt động nhóm
Gv : Đưa bài giải và
1 hs lên bảng giải :
Gọi số cây trồng của lớp 7A ,7B, 7C lần lượt là : x , y, z
Theo bài toán ta có : và x + y + z = 24
Aùp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Vậy
*Kết luận :Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9
Hs :đọc đề bài và tóm tắt
*Kết quả :
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có :
=> x = 3,75 (kg)
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Gọi x , y ,z là độ dài 3 cạnh của tam giác
Ta có : x + y + z = 45 và
=> x =2.5 = 10 (cm)
y = 3.5 =15 (cm)
z = 4.5 = 20 (cm)
Bài 8(sgk)
Bài 7 (sgk)
Bài 10 (sgk)
4. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài tập về nhà 13 , 14.
………………………………………………
Ngµy so¹n:
Tiết :26+27 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
* Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập
HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
*Hoạt động 1: Định nghĩa
Cho hai tam giác ABC và như hình vẽ
Cho học sinh kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta có :
Gv: Nhận xét vàgiới thiệu và như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau
*Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh
Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh
tương ứng với Bvà C
Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng
Hs: Khác lên bảng đo lại
Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’ và đỉnh tương ứng với C là C’
Hs: các cạnh tương ứng là: ABvà A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’
* các góc tương ứng là:Avà A’; B và B’; C và C’
Hs: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hs: Phát biểu định nghĩa
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hoạt động 2: Kí hiệu
Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 “ kí hiệu “ ở sách giáo khoa
Nếu :
Hs :Lắng nghe
Hs: Đọc sgk
2- Kí hiệu :
Nếu :
Ghi chú: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự
Hoạt động 3: Củng cố
* Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
* Bài tập 11 sgk
* Cho :. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng / sai
a) DE = NI
b)
c) DF = MI
d)
Hs: ...
Sai
Sai
Đúng
Đúng
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
-Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác
………………………………………………………….
Ngµy so¹n:
Tiết :28 LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS : Thước, sgk, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống để được một câu đúng.
a) thì ...
b) và có :
A’B’ = AB; A’C’ = AC;
B’C’ = BC ; thì ...
c) vàø có :
MN = AC; NK = AB;
MK = BC ; thì ...
Bài : có
DK = KE = DE = 5cm và . Tính tổng chu vi của hai tam giác?
Cho hs đọc đề và tóm tắt đề bài cho gì, yêu cầu tính gì?
? Muốn tính tổng chu vi của hai tam giác ta làm thế nào?
? Nêu cách tính chu vi của tam giác?
=> Chu vi =?,=?
Cho hs nhận xét
Bài 12 sgk: Cho trong đó AB = 2cm,,BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của
?
Gợi ýet1 ta suy ra những yếu tố nào bằng nhau?
Hs: Đọc đề, suy nghĩ => 1 hs đại diện lên bảng điền => Lớp nhận xét
AB = C1A1; AC = C1B1;
BC = A1B1 ;
b)
c)
Hs: Đọc đề và tóm tắt đề
Hs: Tính chu vi của mỗi tam giác
Hs: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
Hs: = (gt)
DK=BC; DE=BO; KE= CO
Mà DK = KE = DE = 5cm
=> BC = CO = BO = 5cm
Tổng chu vi của hai tam giác:
3.5 + 3.5 = 30cm
Hs nhận xét
Hs: AB= HI; AC= HK; BC= IK
Bài tập 1:
Bài 12 sgk
Ta có
=> HI = AB = 2cm
IK = BC = 4cm
Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Xem lại các bài tập đã giải ở lớp
+ Làm các bài tập 23, 24 SBT
…………………………………………………………
Ngµy so¹n:
Tiết :29 + 30 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Kỹ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không,biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch,tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : sgk, bảng phụ
HS : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 về đại lượng tỉ lệ nghịch, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gv: Cho học sinh ôn lại kiến thức về “ ĐL tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học “
*Hãy viết công thức tính:
a) Diện tích hình chữ nhật=> y=?
b) Lượng gạo trong tất cả các bao => lượng gạo trong mỗi bao?
c)Tính quãng đường đi được => vận tốc.
Gv: Cho học sinh nhận xét sự giống nhau giữa hai công thức trên ?
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Gv:Cho Hs nhận xét
=> Chú ý (sgk)
-Hs : Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêulần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần
Hs
a) Diện tích S = x . y =12
=> y =
b) Lượng gạo trong tất cả các bao : x . y = 500 kg
=> y =
c) Quãng đường đi được là
x . y = 16 => y =
Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
Hs đ/n như ở sgk
Giải : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là – 3.5
y = => x =
vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ -3,5
1- Định nghĩa :
Nếu đại luợng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) Thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
11’
Hoạt động 3 :Tính chất
Gv giới thiệu tính chất
* Học sinh đọc tính chất của sách giáo khoa
2- Tính chất:
x và y tỉ lệ nghịch thì
1) x1y1 = x2 y2 =......
File đính kèm:
- Giao an phu dao Toan 7.doc