Giáo án phụ đạo Toán 8 năm học: 2013 - 2014

I. Mục tiêu

- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và không quá hai biến.

- Hs cẩn thận trong tớnh toỏn

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: - Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở.

 - Ôn tập các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

III.Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 8 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn: 13/10/2013 Tiết PPCT: 01 Ngày dạy : 15/10/2013 Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và không quá hai biến. - Hs cẩn thận trong tớnh toỏn II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: - Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở. - Ôn tập các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III..Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra - Hãy nờu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức,nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?. - Hãy phát biểu bằng lời các quy tắc trên. - GV cho HS phát biểu quy tắc bằng lời để ghi nhớ quy tắc.? HĐ 2 : Vận dụng - GV cho HS tự làm dưới lớp sau đó gọi HS lên bảng giải cỏc bài tập sau. Hướng dẫn chi tiết từng vớ dụ mẫu: Bài 1. Thực hiện phép tính. a. 2x2.3x b. 6xy.5/4x2y c. y3.x3y2 Bài 2: Thực hiện phộp tớnh a. -xy(2x - xy + x3). b. (x + 0,5)(x2 + 2x - 0,5). c. (- 2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2. Bài tập 3: Tìm x biết a, 2x ( x - 5 ) -x( 3 + 2x ) = 26 b, 3x ( 12x - 4) - 9x( 4x - 3 ) = 30 c, x ( 5 - 2x ) + 2x( x - 1) = 15 - Bài tập về nhà 1. Tính a. b. . ĐS. a + 2y + 4y2. b. x2 - 0,5x + 0,25. 2. Cho 4 số nguyên liên tiếp. Hỏi tích của số đầu với số cuối nhỏ hơn tích của hai số giữa bao nhiêu đơn vị. ĐS. 2. 1. Lý thuyết HS phỏt biểu lại cỏc quy tắc 2.Vận dụng Bài 1. Thực hiện phép tính. a. 2x2.3x = (2.3).(x2.x)= 6x3 b. 6xy.5/4x2y= 15/2x3y2 c. y3.x3y2= x3y5 Bài 2: Thực hiện phộp tớnh a. -xy(2x - xy + x3) = 2x2y + x2y2 - x4y. b. (x + 0,5)(x2 + 2x - 0,5) = x3 + 2,5x2 + 0,5x - 0,25 c. (- 2x5 + 3x2 - 4x3) .2x2 = -4x7 + 6x2- 8x5 Bài tập 3: Tìm x biết a, 2x( x - 5 ) - x ( 3 + 2x ) = 26 2x.x - 2x.5 - x.3- x.2x = 26 2x2 -10x -3x- 2x2 = 26 ( 2x2 -2x2 ) + ( -10x - 3x ) = 26 -13x = 26 x = 26:( -13) x = -2 vậy x = -2 b, 3x ( 12x -4) - 9x( 4x- 3 ) = 30 36x2 - 12x -36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 Vậy x = 2 c, x ( 5 -2x ) + 2x( x- 1) = 15 5x- 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 Vậy x = 5 Tuần: 10 Ngày soạn: 20/10/2013 Tiết PPCT: 02 Ngày dạy : 22/10/2013 Tiết 2: PHẫP CHIA ĐA THỨC I. Mục tiêu - HS được ôn tập lại các kiến thức về phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào thì một đa thức chia hết cho một đa thức. - Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập II. Chuẩn bị - Ôn tập các kiến thức về phép chia đa thức. III..Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ễn tập kiến thức 1. Hãy nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ?. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2. Hãy nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B. 3. Hãy nêu thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp. Khi nào thì một đa thức chia hết cho một đa thức. HĐ 2 : Vận dụng, củng cố - GV cho HS tự làm dưới lớp sau đó gọi HS lên bảng giải cỏc bài tập sau. Hướng dẫn chi tiết từng vớ dụ mẫu: Bài 1. Thực hiện phép tính. (- 2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2. (x3 - 2x2y + 3xy2) : (-x) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy. Bài 2. Áp dụng HĐT để thực hiện các phép tính sau. (x2 + 2xy + y2) : (x + y) (125x3 + 1) : (5x +1) Bài 3. Thực hiện phép tính. (2x4 + x3- 3x2 + 5x - 2) : (x2 - x + 1) (6x3 - 7x2 - x + 2) : (2x + 1) Bài 4. Tính nhanh. a. (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) b. (27x3 - 1) : (3x - 1) c. (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) d. (x2 - 3x + xy -3y) : (x + y) 1. Lý thuyết 1. a. Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. - Chia hệ số của A cho hệ số của B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả tìm được với nhau. b. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 2. a. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết qủa với nhau. b. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B. 3. Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Tìm hạng tử thứ nhất (có bậc cao nhất của thương). - Tìm dư thứ nhất. - Tìm hạng tử thứ hai. - Tìm dư thứ hai. Quá trình trên được lặp đi lặp lại đến khi dư bằng 0 (ta có phép chia hết) hoặc hạng tử có bậc cao nhất của thương có bậc nhỏ hơn hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (ta có phép chia có dư). 2.Vận dụng Bài 1. Thực hiện phép tính. (- 2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 =(- 2x5: 2x2) + (3x2: 2x2) + (- 4x3 : 2x2) = - x3 + - 2x (x3 - 2x2y + 3xy2) : (-x) = -2x2 + 4xy - 6y2 (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 - 4. Bài 2. Dùng HĐT ta tính ngay được. (x + y)2 : (x + y) = x + y. (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 1] : (5x + 1) = (5x + 1)(25x2 - 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 - 5x + 1. Bài 3: Làm tính chia. a.(2x4 + x3- 3x2 + 5x - 2) : (x2 - x + 1) KQ: Thương 2x2 + 3x - 2 dư 0. b. (6x3 - 7x2 - x + 2) : 2x + 1 Kquả. 3x2 - 5x + 2. Bài 4: Tính nhanh. a. (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = (2x - 3y)(2x + 3y) : (2x - 3y) = 2x + 3y b. (27x3 - 1) : (3x - 1) = (3x - 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x - 1) = 9x2 + 3x + 1 c. (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = (2x + 1)(4x2 - 2x + 1) : (4x2 - 2x + 1) = 2x + 1 d. (x2 - 3x + xy -3y) : (x + y) = [ x(x + y) - 3(x + y)] : (x + y) = (x + y) (x - 3) : (x + y) = x - 3 Vậy x = 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập sau: 1. Tính. (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 - 2x + 3) 2. Tìm x biết: x + 2x2 + 2x3 = 0. 3. Chứng minh rằng: x - x2 - 1 < 0 với mọi x. Tuần: 11 Ngày soạn: 25/10/2013 Tiết PPCT: 03 Ngày dạy : 29/10/2013 Tiết 3: TỨ GIÁC VÀ HèNH THANG I. Mục tiêu - HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản về tứ giác, hình thang, các tính chất của tứ giác và hình thang. - Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập. II..Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ễn tập kiến thức 1. GV yêu cầu HS ôn tập các kiến thức cơ bản của tứ giác. 2. Định nghĩa hình thang, thang vuông, thang cân. ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau (song song) thì có kết luận gì? 3. Hình thang cân có những tính chất gì? 4. Cách CM một tứ giác là hình thang cân. 5. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang Hoạt động 2. Bài tập vận dụng - củng cố. Bài 1. Cho tứ giác ABCD có: AB = AD, CB = CD. CMR AC là trung trực của BD. Tính số đo góc B, D biết góc A = 1000, góc C = 600. Bài 2. Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là phân giác của góc A. CMR ABCD là hình thang. Bài 3. Hình thang ABCD (AB //CD) có góc ACD = góc BDC. CMR AbcD là thang cân. Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. So sánh độ dài EK và CD, KF và AB. CMR 2EF AB + CD. Bài 5. ABCD là hình thang (AB // CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng FE cắt BD ở I, cắt AC ở K. CmR AK = KC, BI = ID. Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính độ dài EI, KF, IK. Bài 6. ABCD là hình thang (AB // CD). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD. CMR E, K, F thẳng hàng. 1. Lý thuyết 1. Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. 2. Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bẳng 1800. 3. Định nghĩa hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. 4. Định nghĩa hình thang vuông: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. 5. Định nghĩa hình thang cân: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 6. Tính chất hình thang cân. Hai cạnh bên bằng nhau. Hai đường chéo bằng nhau. 7. Dấu hiệu nhận biết hình thang. 7.1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 7.2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 8. Đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2.Bài tập Hướng dẫn giải Bài1. a. Hai điểm A, C thuộc đường trung trực của BD nên AC là đường trung trực của BD. Hai tam giác ABC và ADC bằng nhau (c.c.c). Góc B = góc D = 100. Bài 2. AB = BC nên tam giác ABC cân do đó góc BAC = góc BCA, mà góc BAC = góc góc CAD do đó góc BCA = góc CAD suy ra BC // AD. Vậy ABCD là hình thang. Bài 3. Gọi giao điểm của AC và BD là O. CM: EC = ED và EA = EB, suy ra AC = BD. Bài 4 a. EK = CD. KF = AB. b. Ta có: EF EK + KF = CD + AB = (CD + AB) Bài 5. a. EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF // AB // CD. Tam giác ABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC. Tam giác ABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID. b. EF = 8 cm, EI = 3 cm, KF = 3 cm, IK = 2 cm. Bài 6. F K E D C B A - CM : EK // AB, KF // CD // AB. Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB Vậy x = 5 Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã làm. - Bài tập. 1. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB // CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. CMR DE = CF. 2. Tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao cho AD = AE. CMR BdeC là thang cân. Tính các góc của thang cân biết góc A = 500. Tuần: 12 Ngày soạn: 01/11/2013 Tiết PPCT: 04 Ngày dạy : 05/11/2013 Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu Củng cố các kiến thức về hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh được hai phân thức bằng nhau, tìm được đa thức chưa biết là tử thức hoặc mẫu thức của một trong hai phân thức bằng nhau. - Rèn kĩ năng rút gọn một phân thức. II..Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ễn tập kiến thức HĐ 2. Bài tập vận dụng - củng cố. Bài tập 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau: a) và b) và c) và Bài tập 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: a) b) Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: 1. On tập lý thuyết 2.Bài tập Hướng dẫn giải Giải: a)Xét: x2y3.35xy = 35x3y4 5.7x3y4 = 35x3y4. ị x2y3.35xy = 5.7x3y4 Vậy = b)Xét: x2(x+2).(x+2) = x2(x+2)2. x(x+2)2.(x+2) = x2(x+2)2. ị x2(x+2).(x+2) = x(x+2)2.(x+2) Vậy = c)Xét: (3- x)(9 - x2) = (3-x)(3 - x)(3 + x) = (3 - x)2(3 + x). (3 + x).(x2 - 6x + 9) = (3 + x)(x -3)2 = (3 - x)2(3 + x). ị (3 - x)(9 - x2) = (3 + x).(x2 - 6x + 9) Vậy và Giải: a) ị A(4x2 - 1) = (2x -1)(6x2 + 3x) ị A(4x2 - 1) = (2x - 1).3x.(2x + 1) ị A(4x2 - 1) = 3x.(2x - 1)(2x + 1) ị A(4x2 -1) = 3x.(4x2 - 1) ị A = 3x b) ị A(4x - 7) = (4x2 - 3x - 7)(2x + 3) ị A(4x -7) =(4x2 - 7x + 4x -7)(2x+3) ịA(4x - 7) =[x(4x-7) + (4x -7)](2x+ 3) ịA(4x - 7) = (4x- 7)(x + 1)(2x + 3) ị A = (4x - 7)(x + 1)(2x + 3):(4x -7) ị A = (x + 1)(2x + 3) = 2x2 + 3x + 2x + 3 = 2x2 + 5x + 3 Bài 3 Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã làm. - Bài tập. Bài 1: rút gọn phân thức sau: , , Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: a) b)

File đính kèm:

  • docPhu dao 8 T1T4.doc