Bài 1: Một viên đạn 5g bay ngang với vận tốc 600 m/s cắm sâu vào một thân cây 4 cm.
a) Tìm lực cản trung bình của thân cây tác dụng lên viên đạn.
b) Tính thời gian mà đạn chuyển động trong thân cây tới khi dừng lại.
Bài 2: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn cần một công 5 kJ để chuyển động từ trạng thái nghỉ đến một vận tốc cuối trên quãng đường nằm ngang dài 25m. Bỏ qua ma sát với mặt đường.
a) Tìm vận tốc cuối của ô tô
b) Tính lực kéo của động cơ.
Bài 3: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20(m) so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10(m/s2).
a) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất b) Ở độ cao nào động năng bằng thế năng ?
c) Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 100g
Bài 4: Một vật được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Xác định vị trí tại đó vật có động năng bằng 3 lần thế năng.
c) Tính cơ năng của vật tại vị trí cao nhất. Biết khối lượng vật là 1,5 kg.
d) Khi vật chạm đất, cơ
Tuần: 26 Phụ đạo 10
Ngay soạn: 20/ 02/ 2012
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
(tiếp theo)
I- KIẾN THỨC CẦN NẮM:
ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng:
( Wđ: J; m: kg; v: m/s)
2. Thế năng:
a) Thế năng trọng trường: Wt = mgz (Wt: (J);
m: kg; z: độ cao từ vị trí của vật đến góc thế năng (m)
b) Thế năng đàn hồi: Wt = Wt : (J);
k: độ cứng của lò xo(N/m); : độ biến dạng của lò xo (m)
3. Cơ năng : Là dạng năng lượng được tính bằng tổng của động năng và thế năng của vật: W = Wđ + Wt.
a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt =
b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = Wđ + Wt = +
4. Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số. ( Điều kiện sử dụng: Hệ kín không ma sát)
=> W = Wđ + Wt = = hằng số.
=> W = Wđ + Wt = + = hằng số.
Bài 1: Một viên đạn 5g bay ngang với vận tốc 600 m/s cắm sâu vào một thân cây 4 cm.
Tìm lực cản trung bình của thân cây tác dụng lên viên đạn.
Tính thời gian mà đạn chuyển động trong thân cây tới khi dừng lại.
Bài 2: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn cần một công 5 kJ để chuyển động từ trạng thái nghỉ đến một vận tốc cuối trên quãng đường nằm ngang dài 25m. Bỏ qua ma sát với mặt đường.
Tìm vận tốc cuối của ô tô
Tính lực kéo của động cơ.
Bài 3: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20(m) so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10(m/s2).
Tính vận tốc của vật lúc chạm đất b) Ở độ cao nào động năng bằng thế năng ?
c) Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 100g
Bài 4: Một vật được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
Xác định vị trí tại đó vật có động năng bằng 3 lần thế năng.
Tính cơ năng của vật tại vị trí cao nhất. Biết khối lượng vật là 1,5 kg.
Khi vật chạm đất, cơ năng của vật bị mất đi 48(J). Xác định vận tốc của vật lúc vừa nảy lên.
Bài 5: Ném một vật cách mặt đất 5m theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 2 m/s tại nơi có g = 10 m/s2. bỏ qua sức cản của k.khí. a) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
b) Ở độ cao nào thế năng bằng 2 lần động năng ?
Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 200g
Bài 7: Ném một vật cách mặt đất 5m theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc 8 m/s tại nơi có g = 10 m/s2. bỏ qua sức cản của k.khí. a) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa lần động năng ?
c)Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 500g.
Bài 8: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số ma sat là m = 0,5. Lấy g = 10ms-2.
1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên.
2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật.
3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
4. Tính công của lực phát động và lực ma sat thực hiện trong khoảng thời gian đó.
III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY
Tổ trưởng kí duyệt
20/02/2012
HÒANG ĐỨC DƯỠNG