I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức về sự phụ thuộc của I vào U
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luậ Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
66 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo Vật Lí 9 Tiết 1,2 Ôn tập về định luật ôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/10/2011
Ngày giảng 05/10/2011
Tiết 1+2 ôn tập về định luật ôm
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về sự phụ thuộc của I vào U
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luậ Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
1. Lý thuyết
- I và U có mối quan hệ như thế nào?
- Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa gì?
- Viết công thức tính điện trở
- Viết hệ thức của định luật ôm
- Viết các công thức của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
- GV nhận xét cho điểm
- Viết công thức tính điện trở của dây
+ I tỉ lệ thuận với U
+ Điện trở của dây dẫn cho biết mức
độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dòng điện
+ R = U/I
+ I = U/R
+ Đoạn mạch nối tiếp
+ Đoạn mạch song song
+ R =
Hoạt động II. Vận dụng
2. Vận dụng
Tóm tắt nội dung bài toán?
Có mấy cách tính Rtđ ? bài toán này áp dụng cách tính nào?
Dựa vào ct đl ôm.
Vận dụng công thức nào tính R2 khi biết Rtđ và R1?
Ct mắc nối tiếp .
Yc hs lên làm bài ?
Nhận xét
Còn cách giải nào khác không đvới câu b?
- Tính hiệu đt U2 giữa hai đầu R2
- Từ đó tính R2
Yc đọc nội dung bài 2? vẽ sơ đồ lên bảng?
Quan sát sơ đồ cho biết R1,R2 được mắc ntn?
Mắc song song.
Ampe kế đo đại lượng nào?
Tóm tắt nội dung bài toán?
tính UAB theo mạch rẽ R1 ntn?
Ad ct mắc song song
tính I2 ntn?
I= I1 + I2 suy ra I2
tính R2= ?
Ad ct định luận ôm
yc hs lên bảng làm bài?
nhận xét
Còn cách giải nào khác không đvới câu b?
- Từ câu a tính Rtđ
- Biết Rtđ và R1, hãy tính R2
yc đọc nội dung bài toán 3? vẽ sơ đồ mạch điện?
Hoạt động III. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về định luật ôm
- Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Bài 2( sbt)
Tóm tắt:
R1 =10.
I1 =1,2A
I = 1,8A
a,Tìm UAB=?
b, Tìm R2=?
a, Vì R1, R2 mắc //
nên U1=U2=UAB=
I1.R1=10.1,2=12V
b, I2=I - I1= 1,8 - 1,2= 0,6A.
Điện trở của R2 là
R2== = 20 .
Đáp số UAB=12V
R2=20
Bài 3(sbt)
Tóm tắt
R1nt (R2//R3)
R1=15 ; R2=R3 = 30
UAB=12V
a)RAB=?
b)I1 ; I2 ; I3=?
Bài giải:
a vì R2//R3 . Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là: RMB==15
R1 Nối tiếp RMB nên.
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
Rtđ =R1+ RMB=15 + 15 = 30
b, I1= I = = = 0,4A.
UMB = I.RMB = 0,4.15 = 6V.
U2=U3=6V Nên I2=I3=0,2A
Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày giảng 3/11/2009
Tiết 2. ôn tập về định luật ôm, điện trở của dây
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các công thức về điện trở của dây khi biết chiều dài, tiết diện hoặc chất làm vật
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luậ Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I Vận dụng
1. Vận dụng
Caõu 1. Điện trở suất có ý nghĩa gì?
- ẹieọn trụỷ suaỏt cuỷa moọt vaọt lieọu (hay moọt chaỏt lieọu) coự trũ soỏ baống ủieọn trụỷ cuỷa moọt ủoaùn daõy daón hỡnh truù ủửụùc laứm baống vaọt lieọu ủoự coự chieàu daứi laứ 1m vaứ tieỏt dieọn laứ 1m2.
- ẹieọn trụỷ suaỏt cuỷa vaọt lieọu caứng nhoỷ thỡ vaọt lieọu ủoự daón ủieọn caứng toỏt.
Caõu 2 Khi hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón taờng 3 laàn thỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua daõy daón ủoự
A : Giaỷm 6 laàn
B: Taờng 6laàn
C : Giaỷm 3 laàn
D : Taờng 3 laàn
1. D
Caõu 3 : ẹoỏi vụựi moọt daõy daón neỏu hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón giaỷm 3 laàn giaự trũ cuỷa thửụng soỏ U/I seừ ứ :
A. taờng 3 laàn
B. giaỷm 3 laàn
C. Taờng 9 laàn
D. Khoõng thay ủoồi
3. D
Caõu 4 :Hai daõy daón baống ủoàng coự cuứng chieàu daứi , daõy thửự nhaỏt coự tieỏt dieọn S1= 5mmvaứ ủieọn trụỷ R1 = 8,5, daõy thửự hai coự tieỏt dieọn S= 0,5mmseừ coự ủieọn trụỷ Rlaứ:
A : 145 ; B : 105 ;
C :100 ; D :85
4.A
Hoạt động III. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về định luật ôm
- Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
======================================================
***************************************
Ngày giảng 24/11/2011
Buổi 3 Tiết 7+8+9
Tiết 7 ôn tập về Công suất và điện năng sử dụng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Công suất và điện năng sử dụng
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về công suât, điện năng sử dụng
III. các hoạt động dạy học
1) ổn định
2) Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
3) Bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?
- Viết công thức tính công suất điện
- Đơn vị của công suất là gì?
- Điện năng sử dụng được xác định bởi công thức nào?
- Viết công thức tính hiệu suất
1. Lý thuyết
- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết công suất định mức của dụng cụ đó
- Cụng thức tớnh cụng suất điện
P =U.I
Trong đú : P đo bằng Ỏt (W)
U đo bằng Vụn (V)
I đo bằng Ampe (A)
- Đơn vị của công suất W
- Điện năng sử dụng
A= P t =UIt=I2Rt=
Trong đú : P là cụng suất (W)
A là cụng của dũng điện (J)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dũng điện (A)
1J=1W.1s=1V.1A.1s
1kW.h=1000W.3600s
=3 600 000J=
- Hiệu suất:
H =
Hoạt động 2. BT Vận dụng
Một bóng đèn tuyp có ghi 220V - 100W và một bàn là có ghi 220V -1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V, cả hai đều hoạt đông bình thường. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kW.h
GV HD HS làm bài
1HS lên bảng trình bày bài
HS cả lớp làm nháp sau đó nhận xét bài làm trên bảng
GV: nhận xét , đánh giá
2. Vận dụng
Túm tắt : =220V ; P =100W
=220V ; P =1 000W
U=220V
Vẽ sơ đồ mạch điện ?
b.A=? t=1h = 3600s
Giải: a. Vẽ sơ đồ của mạch điện :
Điện trở của đốn là :
ADCT:
P =
Điện trở của bàn là :
P =
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là :
b. Điện năng tiờu thụ của toàn mạch là
A= P t =(100+1000)3600=3960000(J)
=3,96. (J)
= (kW.h)
4) Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về định luật ôm
- Ôn tập các kiến thức về công suất và điện năng sử dụng
IV. RúT KINH NGHIệM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8. ôn tập về Công suất và điện năng sử dụng (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Công suất và điện năng sử dụng
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về công suât, điện năng sử dụng
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I. BT Vận dụng
Bài 1 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua chúng có cường độ là 0,3A.Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào mạch điện 12V thì I = 1,6A. Tính R1,, R2.
Bài tâp 2
Cho hai điện trở R1=30W; R2= 20W
Mắc nối tiếp vào mạch điện 12V.
Tớnh :
IAB=? ; P 1= ? P 2=? ; P AB=?
2. Vận dụng
Bài 1
Gải :
R1 nối tiếp R2 : R1+R2=(1)
R1song song R2 :
(2)
Từ (1) và (2) ta cú :
R1=10 Ω R2=30Ω
Baứi taọp 2:
Toựm taột:
UAB=12V;
R1=30W; R2= 20W
Tớnh :
IAB=? ; P 1 = ? P 2 =? ; P AB =?
* RAB= R1+R2= 30+20=50W
*
IAB=I1= I2= 0,24A
* P 1 =I12.R1
= 0,242.30=1,728W
4). Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục Ôn tập các kiến thức về công suất và điện năng sử dụng
- Ôn tập về các kiến thức về Định luật Jun - Len Xơ
IV. RúT KINH NGHIệM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 9. ôn tập về định luật jun - len xơ (tIếP)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Định luật Jun - LenXơ
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật Jun - LenXơ
III. các hoạt động dạy học
1) ổn định
2) Bài cũ
phương pháp
nội dung
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
- Viết hệ thức của định luật Jun- Len Xơ
- Đơn vị của định luật Jun- Len Xơ
1. Lý thuyết
Q=A=I2Rt
- Đơn vị. J
Hoạt động II. BT Vận dụng
Bài tập 1.
Moọt beỏp ủieọn khi hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng coự ủieọn trụỷ R = 60vaứ cửụứng ủoọ doứng ủieọn qua beỏp khi ủoự laứ2 A.
Tớnh nhieọt lửụùng maứ beỏp toỷa ra trong 1s.
Duứng beỏp ủieọn treõn ủeồ ủun soõi 0,75l nửụực coự nhieọt ủoọ ban ủaàu laứ 35oC thỡ thụứi gian ủun nửụực laứ 20 phuựt.Coi raống nhieọt lửụùng cung caỏp ủeồ ủun soõi nửụực laứ coự ớch, tớnh hieọu suaỏt cuỷa beỏp.
Moọt ngaứy sửỷ duùng beỏp ủieọn
naứy 5 giụứ. Tớnh tieàn ủieọn phaỷi traỷ cho vieọc sửỷ duùng beỏp trong 30 ngaứy, neỏu giaự 1 kW.h laứ 750 ủoàng.
Baứi taọp 2
Đường dây dẫn từ mạng điện chung đến một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m, lõi bằng đồng có tiết diện là S= 0,5mm2, Hiệu điện thế ở cuối đường dây là 220V, gia đình này có sử dụng các dụng cụ có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Tính RAB=? ; I=? ;Q=?
Bài tập 1.
Toựm taột :
R = 60 , I = 2A
a. t = 1s , Q = ? J
b. V = 0,75 l -> m = 0,75 kg.
t10 = 35 0C, t02 = 100 0C
c = 4200 J/kg.K, H = ? %
c. T = ? ủoàng
Giaỷi
a. NL maứ beỏp toỷa ra trong 1s :
Q = I2.R.t= 22. 60. 1 = 240 J ( 0,5ủ)
b. - Nhieọt lửụùng maứ beỏp toỷa ra trong thụứi gian 20 phuựt: ( Qtp)
Qtp = I2.R.t’ =22 . 60. 1200 = 288000 J( 0,5ủ)
- Nhieọt lửụùng caàn cung caỏp ủeồ ủun soõi nửụực : (Qi)
Qi = m.c.( t20 - t10) = 0,75. 4200. 65 = 204750 J( 0,5ủ)
- Hieọu suaỏt cuỷa beỏp :
H = .100% = .100% = 71,09 %( 0,5ủ)
c. - Coõng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa beỏp ( 0,25ủ)
P = I2. R = 22. 60 = 240 W
- ẹieọn naờng maứ beỏp tieõu thuù trong 30 ngaứy :
A = P.t =240.30.5 = 36000 W.h = 36 kW.h( 0,5ủ)
- Tieàn ủieọn phaỷi traỷ :
T = 36.750 = 27000 ủoàng. ( 0,5ủ)
ẹS: a. Q = 240 J.
b. H = 71,09 %
c. T = 27000 ủoàng.
Baứi taọp 2
Toựm taột:
r=1,7.10-8Wm
l=40m ; t= 90h=324000s
S= 0,5mm2= 0,5.10-6m2
U= 220V, P = 165W
Tớnh: RAB=? ; I=? ;Q=?
* P=U.Iđ
* Q= I2.R.t = 0,752. 1,36 . 324000
= 247860J đ
0,07kW.
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức về định luật J
- Ôn tập các kiến thức về điện từ học
iv. rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng 24/11/2011
Buổi 4 - tiết 10+11+12
Tiết 10. ôn tập về điện từ học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
III. các hoạt động dạy học
1) ổn định
2) Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài)
3) Bài mới
phương pháp
nôi dung
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
Caõu1: Nam chaõm laứ gỡ? Keồ teõn caực daùng thửụứng gaởp. Neõu caực ủaởc tớnh cuỷa nam chaõm
Caõu 2: Lửùc tửứ laứ gỡ? Tửứ trửụứng laứ gỡ? Caựch nhaọn bieỏt tửứ trửụứng?
Caõu 3: Tửứ phoồ laứ gỡ? ẹửụứng sửực tửứ laứ gỡ?
1. Lý thuyết
Caõu1.
- Nam chaõm laứ nhửừng vaọt coự ủaởc tớnh huựt saột (hay bũ saột huựt).
- Caực daùng nam chaõm thửụứng gaởp: kim nam chaõm, nam chaõm thaỳng, nam chaõm hỡnh chửừ U.
- ẹaởc tớnh cuỷa nam chaõm:
+ Nam chaõm coự hai cửùc: moọt cửùc laứ cửùc Baộc (kớ hieọu N, sụn maứu ủoỷ), moọt cửùc laứ cửùc Nam (kớ hieọu S, sụn maứu xanh hoaởc traộng ).
+ Hai nam chaõm ủaởt gaàn nhau thỡ tửụng taực vụựi nhau: Caực cửùc cuứng teõn thỡ ủaồy nhau, caực cửùc khaực teõn thỡ huựt nhau.
Caõu 2
- Lửùc taực duùng leõn kim nam chaõm goùi laứ lửùc tửứ.
- Tửứ trửụứng: Moõi trửụứng xung quanh nam chaõm, xung quanh doứng ủieọn toàn taùi tửứ trửụứng coự khaỷ naờng taực duùng lửùc tửứ leõn kim nam chaõm ủaởt gaàn ủoự.
- Caựch nhaọn bieỏt tửứ trửụứng: Ngửụứi ta duứng kim nam chaõm (nam chaõm thửỷ) ủeồ nhaọn bieỏt tửứ trửụứng. Neỏu nụi naứo gaõy ra lửùc tửứ leõn kim nam chaõm thỡ nụi ủoự coự tửứ trửụứng
Caõu 3:
- Tửứ phoồ cho ta moọt hỡnh aỷnh trửùc quan veà tửứ trửụứng. Coự theồ thu ủửụùc baống caựch raộc maùt saột leõn taỏm bỡa ủaờt trong tửứ trửụứng roài goừ nheù .
- ẹửụứng sửực tửứ laứ hỡnh aỷnh cuù theồ cuỷa tửứ trửụứng ,laứ hỡnh daùng saộp xeỏp cuỷa caực maùt saột treõn taỏm bỡa trong tử trửụứng. ễÛ beõn ngoaứi nam chaõm ủửụứng sửực tửứ laứ nhửừng ủửụứng cong coự chieàu xaực ủũnh ủi ra tửứ cửùc Baộc vaứ ủi vaứo cửùc Nam .
Hoạt động II. BT Vận dụng
Câu 1. Có một số quả đấm cửa bằng đồng và một số quả đấm bằng săt. Hãy tìm cách phân biệt chúng
Câu2. ở một nơI làm việc người ta thử đI thử lại vẫn thấy kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc Nam. GiảI thích tại sao?
Câu 1. Dùng nam châm để phân biệt. Cái nào bị nam châm hút thì cái đó được làm bằng sắt.
Câu 2. Nơi đó có từ trường
4) Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện từ học
IV. RúT KINH NGHIệM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========================================================
Tiết 11 ôn tập về điện từ học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
III. các hoạt động dạy học
PHƯƠNG PHáP
NộI DUNG
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
Câu 1. Phát biểu quy tắc nắm tay phải
Câu 2. Phát biểu quy tắc bàn tay trái
1. Lý thuyết
Câu 1. nắn bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cáI choãI ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Câu 2 Đặt bàn tay tráI sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãI ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Hoạt động II. BT Vận dụng
1. Haừy xaực ủũnh cửùc cuỷa nam chaõm trong caực trửụứng hụùp sau:
a)
b)
c)
2. Haừy xaực ủũnh ủửụứng sửực tửứ cuỷa tửứ trửụứng oỏng daõy ủi qua kim nam chaõn trong trửụứng hụùp sau. Bieỏt raống AB laứ nguoàn ủieọn:
A
B
A
B
A
B
a)
b)
c)
3. Haừy xaực ủũnh cửùc cuỷa oỏng daõy vaứ cửùc cuỷa kim nam chaõm trong caực trửụứng hụùp sau:
+
–
+
–
+
–
a)
b)
c)
4) Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện từ học
IV. RúT KINH NGHIệM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************************
Tiết 12 ôn tập về điện từ học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
III. các hoạt động dạy học
PHƯƠNG PHáP
NộI DUNG
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
Câu 1. Kể tên những ứng dụng của nam châm
…
Câu 2. Phát biểu quy tắc nắm tay phải
Câu 3. Phát biểu quy tắc bàn tay trái
1. Lý thuyết
Câu 1. Dùng để chế tạo lao điện, chuông báo động…
Câu 2. nắn bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cáI choãI ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Câu3 Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãI ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Hoạt động II: BT Vận dụng
.
+
Bài 1. Vụựi qui ửụực: Doứng ủieọn coự chieàu tửứ sau ra trửụực trang giaỏy.
Doứng ủieọn coự chieàu tửứ trửụực ra sau trang giaỏy.
Tỡm chieàu cuỷa lửùc ủieọn tửứ taực duùng vaứo daõy daón coự doứng ủieọn chaùy qua trong caực trửụứng hụùp sau:
S
N
I
S
N
+
N
S
.
a)
b)
c)
2. Xaực ủũnh cửùc cuỷa nam chaõm trong caực trửụứng hụùp sau. Vụựi F laứ lửùc ủieọn tửứ taực duùng vaứo daõy daón:
.
F
.
F
F
+
a)
b)
c)
3. Xaực ủũnh chieàu doứng ủieọn chaùy trong daõy daón trong caực trửụứng hụùp sau:
S
N
F
S
N
F
S
N
F
a)
b)
c)
4) Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện từ học
IV. RúT KINH NGHIệM
........................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
dòng điện xoay chiều
I. mục tiêu:
- Dòng điện xoay chiều được dạy trong 7 tiết theo chương trình bám sát.
- ôn lại và củng cố các kiến thức cơ bản về cách tạo ra dòng điện xoay chiều, các ứng dụng của dòng điện xoay chiều, cách truyền tải điện năng đi xa, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến thế.
- HS được rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- HS có thái độ học tập đúng đắn.
II - Kế hoạch chi tiết :
Ngày soạn : 09/02/2012
ngày giảng : 11/02/2012
BuổI 5
Tiết 13 dòng điện xoay chiều
I . Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại kiến thức dòng điện xoay chiều và cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
II. Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý
III. tiến trình lên lớp :
1) ổn định tổ chức:
2) KTBC: ( kết hợp trong giờ )
3) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động1: Hệ thống kiến thức
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của máy phát điện.
- Hoạt động của 2 loại máy phát điện này như thế nào ?
- Máy phát điện trong kĩ thuất có khác máy trong PTN như thế nào ?
1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
- Loại 1 : Nam châm, khung dây, cổ góp điện
- Loại 2 : Nam châm, khung dây
2. Nguyên tắc hoạt động :
- Loại 1 : Cho khung dây quay trong từ trường của nam châm vĩnh cửu.
- Loại 2 : Cho nam châm quay quanh cuộn dây kín.
3. Máy phát điện trong kỹ thuật:
Máy phát điện trong kĩ thuật có cường độ 2000 A và Hiệu điện thế 25000 V công suất 300 MW tần số 50 Hz
- Roto của máy là nam châm điện mạnh, stato là các cuộn dây.
Hoạt động2: Giải bài tập 34.1 SBT
GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phương án của mình.
Tổ chức thảo luận đưa ra kết luận
Bài tập 34.1 SBT
- Phương án đúng là C
Hoạt động3: Giải bài tập 34.2 SBT
GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phương án của mình.
Tổ chức thảo luận đưa ra kết luận
Bài tập 34.2 SBT
GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phương án của mình.
Tổ chức thảo luận đưa ra kết luận
Hoạt động4: Giải bài tập 34.3 SBT
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Tổ chức HS thảo luận đưa ra kết luận
Bài tập 34.3 SBT
Khi cuộn dây kín đứng yên so với nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ đó mới luân phiueen tăng giảm.
Hoạt động 5: Giải bài tập 34.4 SBT
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Tổ chức HS thảo luận đưa ra kết luận
Bài tập 34.4 SBT
- Phải làm cho cuộn dây hay nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ ( như máy nổ, tua bin hơi, ... )
File đính kèm:
- PHU DAO LY 9 LUC C2NN.doc