Giáo án phụ đạo Vật lý 11 kì 1

ÔN TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN

A. BÀI TẬP MẪU

 Bài 1.

 Đề bài:

 Cho mạch điện như hình vẽ: 1, r1 2, r2

1 = 3V; 2 = 1,5V

r1 = 2; r2 = 1

R1 = R3 = 3 A M B

R2 = 6 C K

C = 0,5F R2

RV rất lớn; RA = 0. Tìm số chỉ của vôn kế,

ampe kế và điện tích của tụ lúc:

 a) Ban đầu khi K mở. R3 N R1

 b) Sau khi K đóng.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Vật lý 11 kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN A. BÀI TẬP MẪU Bài 1. Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ: x1, r1 x2, r2 x1 = 3V; x2 = 1,5V r1 = 2W; r2 = 1W R1 = R3 = 3W A M B R2 = 6W C K C = 0,5mF R2 RV rất lớn; RA = 0. Tìm số chỉ của vôn kế, ampe kế và điện tích của tụ lúc: a) Ban đầu khi K mở. R3 N R1 b) Sau khi K đóng. Hướng dẫn giải: a. K mở: R1 nt R3 RN = R1 + R3 = 6W I = = 0,5A = IA UV = x1 – Ir1 = 2V UAM = UAN + UNM = UAN = U3 = IR3 = 1,5V Q = C. | UAN | = 0,75. 10-6 C b. K đóng: R3 nt (R2 // R1) R12 = = 2W RN = R3 + R12 = 5W I = = 0,5625A U1 = I. R12 = 1,125V = U2 I1 = = 0,375A = IA UV = x1 – Ir1 = 1,875V U3 = IR3 = 1,6875V UAM = UAN + UNM = U3 + U2 = 2,8V Q = C. | UAN | = 1,4 . 10-6 C Bài 2. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2W. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6W vào hai cực của nguồn điện này. R1 C a. Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn. b. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng R3 mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó? R2 D R4 x, r Hướng dẫn giải: a. Vì hai bóng đèn mắc song song nên điện trở tương đương của mạch ngoài: RN = = 3W Cường độ dòng điện qua nguồn: I = = 0,6A Cường độ dòng điện qua mỗi bóng: I1 = I2 = = 0,3A Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn: P1 = P2 = IRđ1 = 0,54W b. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở của mạch ngoài là: RN = 6W Cường độ dòng điện qua đèn: I’ = = 0,375W Vì I’= 0,375A > I1 = 0,3A nên bóng đèn còn lại sáng hơn trước. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Chọn câu đúng : Trong mạch điện như hình vẽ . Điện trở của vôn kế là 100 Ù . Số chỉ của vôn kế là : a. 2 V b . 1 V c . 6 V d . 3 V Hai thanh kim loại có điện trở hoàn toàn bằng nhau . Thanh A có chiều dài là , đường kính dA , thanh B có chiều dài =2và đường kính dB = 2 dA .Xác định mối quan hệ giữa điện trở suất của hai thanh a. b . c . d. e . Trong cac hình sau có suất điên động và điện trở trong đều bằng nhau . Dòng điện ở hình a là Ia , dòng điện ở hình b là Ib cho bởi : a . b . c . d . e . Trong mạch dòng điện qua điện trở R5 bằng 0 khi : R1R4 = R3R2 . Cả A và C đều đúng. Trong mạch sau đây trường hợp nào ampe kế có số chỉ lớn nhất k1 k1k k2 k3 a đóng mở đóng b đóng đóng đóng c đóng đóng mở d mở mở mở ÔN TẬP VỀ LỰC COULOMB VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A. BÀI TẬP MẪU Bài 1. Cho hai điện tích dương q1 = 2nC và q2 = 0,18mC đặt cố định và cách nhau a = 10cm. Đặt thêm một điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Hãy tìm: a. Vị trí đặt q0. b. Dấu và độ lớn của q0. Hướng dẫn giải: a. Gọi và là các lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q0. Điều kiện để điện tích q0 nằm cân bằng là + = 0, nghĩa là và phải là hai lực cân bằng: - và cùng phương Þ q0 đặt trên đường thẳng nối q1 và q2. q q0 q - và ngược chiều Þ q0 đặt trên đoạn thẳng nối q1 và q2. - và có độ lớn bằng nhau: F1 = F2 x (a – x) Gọi khoảng cách giữa q0 và q1 là x Þ Kcách giữa q0 và q2 là (a – x), ta có: F1 = k , F2 = k Từ đó: = Thay số ta được: x = 2,5cm b. Kết quả tìm được trên đây không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của điện tích q0. Vì vậy, dấu và độ lớn của q0 là tùy ý. Bài 2. Có hai điện tích q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt cách nhau a = 6cm trong không khí. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách đều hai điện tích q1, q2 và cách đường nối q1, q2 một đoạn l = 4cm. Hướng dẫn giải: M a l q1 a q2 - Gọi cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại M là , . Vì độ lớn của hai điện tích q1 , q2 bằng nhau và điểm M cách đều hai điện tích đó nên E1 = E2 = 9.109 = 9.109 - Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì = + có: + Điểm đặt: tại M. + Phương: song song với đường thẳng nối q1, q2. + Chiều: hướng từ q1 đến q2. + Độ lớn: E = 2E1cosa, trong đó: cosa = Thay số, ta được: E = 2160V/m. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = - 4.10-8C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường hay không? Câu 3. Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8C và q2 = -9.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm. Câu 4. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng d = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F thì cần dịch chuyển chúng lại một khoảng: A. x = 0,1cm B. x = 1cm C. 10cm D. x = 24cm Câu 5. Cho điện tích điểm Q = 1,6.10-19C đặt tại điểm O trong chân không. Xét điểm M cách O một khoảng r = 3cm. 5.1 Cường độ điện trường tại M là: A. E = 1,6.10-9V/m B. E = 4,8.10-9V/m C. E = 1,6.10-8V/m D. E = 4,8.10-8V/m 5.2 Nếu đặt điện tích q = -1,6.10-19C tại M thì nó chịu lực tác dụng có độ lớn bằng: A. F = 2,56.10-24N B. F = 2,56.10-25N C. F = 2,56.10-26N D. F = 2,56.10-27N ÔN TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG A. BÀI TẬP MẪU Bài 1. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. Cho khối lượng của electron là m = 9,1.10-31kg. Tính công của lực điện, thời gian và quãng đường electron đi được cho đến khi dừng lại. Hướng dẫn giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của electron. - Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc: a = = = - 0,176.1015 (m/s2) - Quãng đường electron đi được cho đến khi dừng lại: v = 2as Þ s = = = 25,6.10-4m = 2,56mm. - Thời gian chuyển động của electron: vt = v0 + at Þ t = = 17,05.10-10 (s). - Công của lực điện: Vì Electron chuyển động ngược chiều điện trường nên d = - s = - 25,6.10-4m Do đó: A = qEd = -1,6.10-19.103.( - 25,6.10-4) = 40,96.10-20(J). Bài 2. Một hạt bụi có khối lượng m = 10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có cường độ 1000V/m, hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định điện tích của hạt bụi. Hướng dẫn giải: - Hạt bụi chịu tác dụng của hai lực: + Trọng lực . + Lực điện trường . - Vì hạt bụi nằm cân bằng nên: F = P hay qE = mg q = = = 10-13 (C). - Vì hạt bụi nằm cân bằng, hướng xuống dưới nên phải hướng lên trên. Do đó, ngược chiều , tức là hạt bụi phải mang điện tích âm. Vậy q = - 10-13 (C). B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương. Câu 2. Một điện tích q = + 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và vectơ độ dời làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện. Câu 3. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm. Câu 4. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50V. ÔN TẬP HỌC KÌ I A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải Trong mạch điện kín đơn giản, cường độ dòng điện bằng Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa máy thu điện thì Suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp thì Acquy là nguồn điện hoá học có thể nạp lại để có thể sử dụng nhiều lần là đo Dòng điện không đổi là Sự tích điện khác nhau ở hai cực của pin điện hoá được duy trì là do Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn phát điện thì Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là Suất điện động của máy thu đặc trưng cho tác dụng hoá học. tác dụng của phản ứng hóa học thuận nghịch. tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và điện trở của nó. có chiều đi tới cực dương và đi ra từ cực âm và dụng cụ này. thương số giữa suất điện động của nguồn điện và điện trở toàn phần của mạch. khả năng thực hiện công của nguồn điện. khả năng biến đổi phần điện năng thành các dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng. tổng các suất điện động của nguồn điện thành phần. có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dương của dụng cụ này. Dòng điện có chìêu và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 2 : Trong mạch sau đây trường hợp nào ampe kế có số chỉ lớn nhất k1 k1k k2 k3 a đóng đóng mở b đóng mở đóng c đóng đóng đóng d mở mở mở Câu 3 : Ở mạch điện như hình vẽ , nguồn có suất điện động î , điện trờ trong r = 0 Chọn câu dúng : a . I1 = b . I3 = 2 I2 c . I2 R = 2 I3 R d . I2 = I1 + I3 Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : î 1= î 2 = 2 V ; r1 = r2 = 1 Ù ; C = 2 ( F) Tính điện tích tụ điện a. 4 . 10-8 (C) b . 40 . 10-8 (C) c . 0,4 10-5 (C) d . 0 (C) Câu 5 : Nếu î là suất điện động của nguồn điện và IS là dòng ngắn mạch khi hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một vật dẫn không có điện trở . Điện trở trong của nguồn được tính : a . b . c . d . Câu 6 : Một điện kế có điện trở R và biết thang đo với hiệu điện thế 50 mV. Để biến nó thành một vôn kế 20 V, người ta nối với Một điện trở nhỏ hơn R rất nhiều, song song với điện kế. Một điện trở nhỏ hơn R rất nhiều, nối tiếp với điện kế. Một điện trở lớn hơn R rất nhiều, song song với điện kế. Một điện trở lớn hơn R rất nhiều, nối tiếp với điện kế. 7. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Dòng điện trong chân không là : A. Dòng các êlectron bắn ra từ catôt được nung nóng . B. Dòng các êlectron bắn ra từ catôt khi có ion dương đập vào catôt . C. Dòng các êlectron tạo thành do tác nhân ion hóa . D. Dòng các êlectron bắn ra từ catôt với vận tốc lớn . 8. Có 12 pin ghép hỗn hợp đối xứng . Mỗi pin có e0 = 1,5V , r0 = 1 , mạch ngoại là điện trở R = 3 . Phải ghép các pin thế nào để cường độ dòng điện qua mạch ngoài cực đại ? A. 4 hàng , mỗi hàng 3 pin . B. 2 hàng , mỗi hàng 6 pin . C. 6 hàng , mỗi hàng 2 pin. D. 3 hàng , mỗi hàng 4 pin . 9. Cho mạch điện như hình vẽ :bốn nguồn điện giống nhau , mỗi nguồn có suất điện động 2V , điện trở trong 1 Tụ có điện dung C = 6C . Điện tích của tụ có giá trị nào sau đây ? A. 12C B. 24C C. 6C D. 36C 10. Cho mạch điện như hình vẽ : = 12V , r = 1 , R1 = R3 = 2 , R2 = 7 , C1 = 6F , C2 = 3F . Điện tích của hai tụ có giá trị lần lượt là A. q1 = 9C , q2 = 18C B. Một gái trị khác . C. q1 = 12C , q2 = 21C D. q1 = q2 = 36C 11. Mắc nối tiếp một số nguồn giống nhau cùng có suất điện động 3V , điện trở trong 1 để thắp sáng một bóng đèn 120V - 60W . Để đèn sáng bình thường phải dùng bao nhiêu nguồn ? A. 60 B. Một số khác C. 50 D. 40 12. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc (Ag = 180) . Điện lượng qua bình điện phân là 965C . Khối lượng bạc giải phóng ở catôt là bao nhiêu ? A. 10,8g B. 1,08g C. 0,108g D. 108g 13. Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là : A. Dòng các êlectron và ion dương . B. Dòng các êlectron và các ion dương , ion âm . C. Dòng các êlectron . D. Dòng các êlectron và ion âm . 15. Dạng phóng điện nào xảy ra trong không khí ở điều kiện thường ? A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba dạng . 16. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất phản điện 3,1V , điện trở trong 0,5 . Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V điện trở trong là 0,1 . Cu = 64 . Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g ? A. Một giá trị khác B. 5200s C. 400 D. 9650s 17. Một bếp điện có hai điện trở R giống nhau mắc song song . Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau thì cùng hiệu điện thế sử dụng công suất tỏa nhiệt của bếp điện tăng hay giảm ? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần 18. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sét là sự phóng điện giữa một đám mây và mặt đất B. Cường độ dòng điện trong sét rất lớn , có thể tới hàng vạn ampe . C. B và C sai . D. Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi có sét có thể tới hàng tỉ vôn . 19. Bản chất của dòng điện trong tia lửa điện là : A. Dòng các êlectron . B. Dòng các êlectron và ion âm . C. Dòng các êlectron và các ion dương , ion âm . D. Dòng các êlectron và ion dương . 20. Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có cường độ 2A . Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hidro (ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở catôt là : A. 224cm3 B. 112cm3 C. 1120cm3 D. 2240cm3 21. Điều nào sau đây xảy ra ở lớp tiếp xúc p - n ? A. Có sự khuếch tán êlectron từ n sàng p , lỗ trống từ p sang n . B. Cả ba điều trên . C. Giữa hai mặt của lớp tiếp xúc có một hiệu điện thế . D. Có một điện trường ở lớp tiếp xúc . 22. Có 20 pin , mỗi pin có E0 = 1,5V , r0 = 1 , được mắc thành x hàng , mỗi hàng có y pin nối tiếp . Mạch ngoài là một điện trở R =5 . Xác định giá trị x , y để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất . A. x = 2 , y = 10 B. x = 4 , y = 5 C. x = 10 , y = 2 D. x = 5 , y = 4 23. Muốn dùng quạt 110V - 50W với mạng điện có hiệu điện thế U = 220V người ta mắc nối tiếp quạt điện với một bóng đèn với hiệu điện thế định mức 220V . Để quạt điện hoạt động bình thường thì công suất định mức của bóng đèn phải là bao nhiêu ? A. 150W B. 200W C. 50W D. 100W 24. Mắc nối tiếp hai bình điện phân , bình thứ nhất đượng dung dịch CuSO4 , bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3 . Sau một giờ , lượng đồng giải phóng ở catôt của bình thứ nhất là 0,32g . Khối lượng bạc giải phóng ở catôt thứ hai có giá trị nào sau đây : Cu = 64 , Ag = 108 A. 1,08g B. 108g C. Một gái trị khác D. 0,54g 25. Gọi F0 là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt hai điện tích đó vào một chất cách điện có hằng số điện môi là e = 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F0? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần 26. Trong công thức E = thì: A. E tỉ lệ thuận với F B. E tỉ lệ nghịch với q C. E không phụ thuộc vào cả F lẫn q D. E không phụ thuộc vào F và q. 27. Chọn câu ĐÚNG. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây? A. W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU 28. Trong không khí luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có thế thấp. B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có thế cao. C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có thế cao. D. Các ion sẽ không dịch chuyển. 29. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D. Điện dung của tụ điện. 30. Một điện tích q = 2C chạy từ mộ điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J 31. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Trong công thức tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều (A = qEd) thì: A. E là lực điện; d là độ dài đường đi. B. E là lực điện; d là độ dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. C. E là cường độ điện trường; d là độ dài đường đi. D. E là cường độ điện trường; d là độ dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. 32. Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là: A. UMN = AMN q B. AMN = UMN q C. UMN = D. AMN = 33. Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện là bao nhiêu? A. 8.10-9 C B. 8.10-6 C C. 8.10-3 C D. 5.10-12 C 34. Đơn vị của điện dung là: A. Cu-lông B. Vôn C. Mét khối D. Fara 35. Công thức tính lực tác dụng giữa hai điện tích điểm là: A. F = k B. F = k C. F = k D. F = k 36. Chọn câu khẳng định ĐÚNG. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích A. Thanh kim loại sẽ: A. Bị nhiễm điện do cọ sát. B. Bị nhiễm điện do tiếp xúc. C. Bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Không bị nhiễm điện. 37. Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J 38. Chọn câu khẳng định ĐÚNG. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại một điểm là: A. Lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó. B. Cường độ điện trường tại điểm đó. C. Điện thế tại điểm đó. D. Công mà lực điện tác dụng lên điện tích thử sinh ra. 39. Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong một điện môi. Lực tác dụng giữa hai điện tích đó sẽ thayđổi thế nào nếu đồng thời giảm độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng đi một nửa? A. Giảm một nửa. B. Giảm bốn lần. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi. 40. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. -1,6.10-16J B. +1,6.10-16J C. -1,6.10-18J D. +1,6.10-18J 41. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây? A. W = qE B. W = qEd C. W = qV D. W = qU 42. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. C. Cường độ điện trường trong tụ điện. C. Điện dung của tụ điện. 43. q là một điện tích thử đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, cách Q một khoảng r. AM là công mà lực điện sinh ra khi di chuyển q từ M ra vô cực. Điện thế tại M sẽ là: A. B. C. D. 44. Một tụ điện phẳng được tích điện dưới hiệu điện thế 40V, khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm. Cường độ điện trường trong tụ điện bằng: A. 2.104 V/m B. 2. 10-5V/m C. 8.10-3 V/m D. 2. 105 V/m 45. Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp: A. Mica. B. Nhựa pôliêtilen. C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. Giấy tẩm parafin. 46. Chọn câu ĐÚNG. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ: A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D. Đứng yên. 47. Chọn câu sai : Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đặt trong điện môi đồng chất : Có 3 điện tích điểm q1 , q2 và q3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh a. Nếu q1 tác dụng lên q3 lực F1 = 8 .10( 7 N và q2 tác dụng lên q3 lực F2 = 7. 10( 7 N thì lực điện tổng hợp do hệ q1 và q2 tác dụng lên q3 là F = 15. 10( 7 N. Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 48. Chọn câu đúng : Đường sức của trường tĩnh điện khép kín vì bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường : Đường sức của trường tĩnh điện luôn luôn là điện trường đều. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r , có độ lớn : 49. Hạt nhân nguyên tử hydro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử đó ở cách xa hạt nhân một khoảng r = 5.10-11(m). Xác định lực điện tác dụng giữa electron và hạt nhân của nguyên tử Hydro : Lực đẩy nhau có độ lớn F = 5,6.1011 (N) Lực hút nhau có độ lớn F = 10-17 (N) Lực hút nhau có độ lớn F = 4,5.10-8 (N) Lực hút nhau có độ lớn F = 9,2.10-8 (N) 50. Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6 (C), một hạt nhỏ khác mang điện tích q’ = 12 (C). Khi đặt chúng trong dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2 thì lực điện tác dụng lên mỗi hạt là F = 2,6 N. Tìm khoảng cách r giữa hai hạt đó. a) r = 0,35(m) b) r = 3,5.105 (m) c) r = 3,7.10-6(m) d) r = 0,125(m) 51. Điện tích điểm là: a. Vật có kích thước nhỏ b. Vật có kích thước lớn c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng d. Tất cả điều sai 52. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng d. a,c đúng 53. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì a. Tăng e lần so với trong chân không. b. Giảm e lần so với trong chân không. c. Giảm e2 lần so với trong chân không. d. Tăng e2 lần so với trong chân không. 54. Điện trường a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích d. c và b đúng 55. Cường độ điện trường là a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó. c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. d. a và c đúng 56. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi c. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng 57. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q 1 khoảng r có: a. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn: b. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A c. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn: d. b, c, đúng. 58. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm a. F= 3.10-4N. b. F=9.10-5N c. F= 3.10-6N. d. Kết quả khác 59. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: a. 6 (mm). b. 36.10-4 (m). c. 6 (cm). d. 6 (dm) 60. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích là: a. |q1| = |q2| » 2,7.10-4(C). b. |q1| = |q2| » 2,7.10-9(C) c. |q1| = |q2| » 2,7.10-8(C). d. Một kết quả khác. 61. Một điện tích điểm = 10-7C đặt trong điện trường, của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông. a. E = 3.104 (V/m), |Q|= .107(C). b. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) c. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). d. Kết quả khác. 62. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là: a. E = 36.103 (V/m). b. E = 36.105 (V/m). b. E = 108.105 (V/m). d. E = 36.107 (V/m). 63. Đưa đũa tích điện dương lại gần mộ điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ: a. Xoè hơn. b. Cụp bớt. C. trở thành điện tích dương. D. giữ nguyên không thay đổi. 64. điền vào chỗ trống từ thích hợp:(định luật bảo toàn điện tích) Trong một hệ ....................... luôn luôn là một hằng só6. 65. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhua: A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện. D. Khi một trong hai vật mang điện tích B. BÀI TẬP Câu 1: Cho hai điện tích dương q = q và q = 4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a = 30cm. Phải chọn một điện tích thứ ba q0 như thế nào và đặt ở đâu để nó cân bằng ? Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: R1 = 15W; R2 = R3 = R4 = 10W; Điện trở của ampe kế vàcủa các dây nối không đáng kể. a. Tìm RAB . b. Biết ampe kế chỉ 3A. Tính UAB và cường độ dòng điện qua các điện trở. R1 C A · R3 · B R2 D R4 Câu 3: Cho hai điện tích điểm q = 8.10-8C và q = - 2.10-8C đặt tại hai điểm cách nhau một đoạn a = 10cm. Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C và q2 = - 16.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong không khí. a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C cách A 3cm và cách B 4cm. b) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C. Câu 5: Cho ba điện tích bằng nhau q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a . Tính độ lớn lực tác dụng lên mỗi điện tích ? Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện, mỗi quả có khối lượng m = 0,1g và được treo bằng một sợi chỉ tơ dài l = 1m vào cùng một điểm cố định. Sau khi chạm một vật nhiễm điện vào một trong hai quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau và tách ra xa nhau một khoảng r = 6 (cm). Xác định điện tích q của mỗi quả cầu. Câu 7: Một

File đính kèm:

  • docPHU DAO 11.doc
Giáo án liên quan