Giáo án Phú sông bạch đằng (bạch đằng giang phú) Trương Hán Siêu

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú.Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử , đặc biệt là chiến công thời Trần (1288) trên sông Bạch Đằng.

-Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con người với tâm trạng hoài cổ.

-Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc , trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử .

II.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

1.Trọng tâm kiến thức: Hình tượng nhân vật du khách và trận thuỷ chiến Bạch Đằng

2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết giảng

III.CHUẨN BỊ :

1-Giáo viên: Soạn bài trên cơ sở SGK, SGV, sách thiết kế bài gảng.

2-Học sinh: Soạn bi theo cu hỏi SGK.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bi cũ: Đọc một số bài thơ hai-kư của Ba–sô và phân tích.

3.Bài mới : Từ dịng sơng lịch sử Bạch Đằng để giới thiệu bài học

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7776 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phú sông bạch đằng (bạch đằng giang phú) Trương Hán Siêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn Tiết 57 Ngày soạn : 2/01/09 Ngày dạy: 5/01/08 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú.Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử , đặc biệt là chiến công thời Trần (1288) trên sông Bạch Đằng. -Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con người với tâm trạng hoài cổ. -Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc , trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử . II.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1.Trọng tâm kiến thức: Hình tượng nhân vật du khách và trận thuỷ chiến Bạch Đằng 2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết giảng III.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: Soạn bài trên cơ sở SGK, SGV, sách thiết kế bài gảng. 2-Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc một số bài thơ hai-kư của Ba–sô và phân tích. 3.Bài mới : Từ dịng sơng lịch sử Bạch Đằng để giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời các câu hỏi. - Nêu những nét chính về tác giả? -Em hiểu gì về thể loại phú ? -Bài phú được sáng tác trong hồn cảnh nào ? - Chia bố cục bài phú ? -Chủ đề của tác phẩm? - HS luyện đọc, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc. -Cảm hứng và tư thế của nhân vật khách trong khi dạo chơi phong cảnh như thế nào ? -Nhận xét về những địa điểm mà khách đã đi qua và dừng lại ? Nơi dừng lại cảnh sắc thiên nhiên như thế nào ? -Phân tích cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sông Bạch Đằng? -Tác giả ca ngợi chiến thắng sông Bạch Đằng như thế nào ? -Thái độ và giọng điệu của các bô lão ? -Riêng bài ca của các bô lão có giá trị gì ? -Phân tích giá trị của bài học giữ nước ? - HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . @ Bài phú thể hiện thành công chiến thắng lịch sử Bạch Đằng , truyền thống anh hùng, đạo lý dân tộc , thành công nghệ thuật xuất sắc kết hợp lòng yêu nước và cảm hứng sáng tạo , tài năng nghệ thuật của tác giả . I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:( SGK) 2.Tác phẩm: a.Thể loại : (SGK) b.Hồn cảnh sáng tác: chưa rõ chính xác. c.Bố cục : 4 đoạn - Đoạn 1 : “Khách cĩ kẻ… luống cịn lưu” Giới thiệu nhân vật khách và tráng chí của ơng, cảm xúc của khách khi du ngoạn qua sơng Bạch Đằng. - Đoạn 2: “Bên sơng các … lệ chan” Cuộc gặp gỡ bên sơng và câu chuyện của các bơ lão. - Đoạn 3: “Rồi vừa đi…lưu danh”: Lời bình luận của các bơ lão. - Đoạn 4: cịn lại: Lời kết – bình luận của tác giả. d.Chủ đề : Ca ngợi đất nước , tự hào về truyền thống chống xâm lược và hoài niệm các bậc anh hùng dân tộc . II.Đọc hiểu: 1.Hình tượng nhân vật khách: - Khách tác giả Do sáng tạo ra theo kết cấu thường gặp của bài phú: một nhà nho, một viên quan, một nhà thơ, một nghệ sĩ tuy đã già nhưng tráng chí bốn phương vẫn cịn tha thiết sơi nổi. ® Khách là một nhân vật trữ tình mang tính ước lệ ® tâm hồn phĩng khống, tự do. - Đến sơng Bạch Đằng, tác giả muốn học thú tiêu dao của Tử Trường ® nghiên cứu về lịch sử của dân tộc. - Những địa danh lừng lẫy: liệt kê, điển cố ® thưởng ngoạn phong cảnh núi sơng, mở rộng vốn hiểu biết, phong phú tâm hồn. - Thăm cảnh Bạch Đằng- nơi chiến trường xưa ® chuyến đi thực sự của THS. Hành trình chuyến hải hành được vẽ với khơng gian cụ thể- miền duyên hải đơng bắc Đại Việt : Từ Đại Than ngược bến Đơng Triều ® sơng Bạch Đằng vào một chiều thu hiu hắt. - Cảnh thiên nhiên : + Sĩng kình lớp lớp ® ẩn dụ tượng trưng. + Biển trời một sắc xanh xịe đuơi trĩ long lanh rực rỡ ® bao la, hùng vĩ, hồnh tráng. + Hai bờ sơng Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ. ® Tính từ, động từ mạnh ® cảnh vật vắng vẻ, hoang vu, hiu hắt ® những dấu tích chiến trường xưa, theo dịng thới gian ngày càng hoang phế, điêu tàn® sững sờ, tiếc nhớ, bời bời hồi niệm về một quá khứ oanh liệt. Þ Giọng văn vừa sảng khối vừa trầm lắng, vừa hào hùng vừa bi thiết ® tâm trạng hồi cổ. 2.Câu chuyện của các bơ lão bên dịng sơng Bạch Đằng: - Các bơ lão địa phương hồ hởi đến gặp vị đại quan: + Đĩn khách bằng cả đường bộ và thủy. + Vừa gặp đã truyện trị, thăm hỏi với thái độ hiếu khách tơn kính. ® Nhắc lại chiến cơng xưa, hào hứng kể lại chiến cơng. - Theo trình tự diễn biến của trận đánh ® kể vắn tắt, sinh động: khí thế quân sĩ, vũ khí, thuyền bè, tinh kì ® tất cả đều mạnh mẽ, oai hùng. - Tình thế trận đánh quyết liệt, gay go, căng thẳng® khoa trương, phĩng đại sử dụng đúng lúc, tả trực tiếp và ngắn gọn. - So sánh, liên tưởng, điển tích: địch – ta, xưa – nay ® làm nổi bật sự đại bại của quân giặc. ® Giọng văn hào hứng sơi nổi, khinh bỉ kẻ thù cậy mạnh, hung đồ lừa dối, làm trái lịng trời, lịng người ® thảm bại ® là qui luật, là chân lí tất yếu. - Ta thắng giặc vì: + Ta được lịng trời, lịng người, ta cĩ chính nghĩa, nhân nghĩa ; giặc cậy mạnh, hung đồ, giả dối, phi nghĩa, làm trái lịng trời ® đại bại® thiên thời. + Địa lợi (địa linh): đất hiểm, sĩng nước Bạch Đằng, con nước thủy triều cũng gĩp phần thắng giặc. + Nhân tài (nhân kiệt): cĩ người tài giỏi giữ nước. - Ý nghĩa trận đại thắng: rửa nhục cho đất nước, tái tạo cơng lao để tiếng thơm cịn mãi với thời gian, với lịch sử. 3.Lời bình luận và kết thúc của các bơ lão và của khách: - Lời ca của các bơ lão khẳng định chân lí – qiu luật thiên nhiên và lịch sử: + Dịng sơng Bạch Đằng chảy về biển Đơng. + Kẻ bất nghĩa nhất định sẽ tiêu vong. + Người anh hùng nghìn năm lưu danh. ® Khẳng định và ngợi ca sự bất tử của những anh hùng làm nên chiến thắng. - Lời ca của khách: + Khẳng định, ngợi ca hai vị thánh quân anhy minh, Hưng Đạo đại vương. + Đem lại hịa bình nghìn năm cho đất nước là người anh húng (nhân kiệt) ® Vua tơi một lịng, vua sáng tơi hiền, cả nước gắng sức thì làm nên nghiệp lớn. III.Tổng kết: ( Ghi nhớ - SGK) 4.DẶN DÒ: -Học bài cũ: -Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Đại cáo Bình Ngô

File đính kèm:

  • docPhu song Bach Dang(1).doc
Giáo án liên quan