Giáo án phương án chữa cháy - Trường mầm non Hướng Dương

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY VÀ CNCH :

 Trường Mầm non Hướng Dương cách Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc khoảng 3km; có tổng diện tích 3000m2; địa chỉ: Khu dân cư khóm Tân Thuận, phường An Hòa, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Từ Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến cơ sở theo các tuyến đường: Đường Hùng Vương – Nguyễn Sinh sắc – Quốc lộ 80 – Nguyễn Tất Thành – Hồ Tùng Mậu – đường nội bộ đến cơ sở.

1. Vị trí địa lý:

 - Hướng Đông: tiếp giáp đường nội bộ cụm dân cư Tân An.

 - Hướng Tây: tiếp giáp đường thoát hiểm, khu tái định cư.

 - Hướng Nam: tiếp giáp các công trình công cộng.

 - Hướng Bắc: tiếp giáp đường nội bộ cụm dân cư Tân An.

2. Đặc điểm kiến trúc xây dựng:

 Trường Mầm non Hướng Dương bao gồm các hạng mục chính sau:

 - Khu phòng học: gồm 10 phòng, một trệt một lầu diện tích 1000m2

- Khu phòng chức năng: gồm 8 phòng diện tích 800m2, một trệt một lầu

3. Đặc điểm tính chất hoạt động:

 Là cơ sở giáo dục mầm non có nhiệm vụ chăm sóc – nuôi dưỡng –giáo dục trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi với qui mô 400 trẻ

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 19024 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phương án chữa cháy - Trường mầm non Hướng Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Mẫu PC 16 BH theo Thông tư số:04/2004/TT- BCA Ngày 31/03/2004 MẬT LOAI I : TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG ĐIỆN THOẠI BÁO CHÁY CS/PCCC & CNCH SỐ 114 NĂM 2013 Mẫu PC16 BH theo Thông tư 04/2004/TT-BCA Ngày 31-4-2004 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LOẠI:I ----- š¯› ----- TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG - Địa chỉ: Khu dân cư khóm Tân Thuận- phường An Hòa – thị xã Sa Đéc Tỉnh Đồng Tháp - Điện thoại: 0673.775.579 - Cơ quan quản lý trực tiếp: Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Thị xã Sa Đéc ……..., ngày....../......./ 2013 PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN ……, ngày....../......./ 2013 Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC CẤP TRÊN TRỰC TIẾP QUẢN LÝ An Hòa, ngày 09 /7 / 2013 HIỆU TRƯỞNG NĂM 2013 A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY VÀ CNCH : Trường Mầm non Hướng Dương cách Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc khoảng 3km; có tổng diện tích 3000m2; địa chỉ: Khu dân cư khóm Tân Thuận, phường An Hòa, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Từ Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến cơ sở theo các tuyến đường: Đường Hùng Vương – Nguyễn Sinh sắc – Quốc lộ 80 – Nguyễn Tất Thành – Hồ Tùng Mậu – đường nội bộ đến cơ sở. 1. Vị trí địa lý: - Hướng Đông: tiếp giáp đường nội bộ cụm dân cư Tân An. - Hướng Tây: tiếp giáp đường thoát hiểm, khu tái định cư. - Hướng Nam: tiếp giáp các công trình công cộng. - Hướng Bắc: tiếp giáp đường nội bộ cụm dân cư Tân An. 2. Đặc điểm kiến trúc xây dựng: Trường Mầm non Hướng Dương bao gồm các hạng mục chính sau: - Khu phòng học: gồm 10 phòng, một trệt một lầu diện tích 1000m2 - Khu phòng chức năng: gồm 8 phòng diện tích 800m2, một trệt một lầu 3. Đặc điểm tính chất hoạt động: Là cơ sở giáo dục mầm non có nhiệm vụ chăm sóc – nuôi dưỡng –giáo dục trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi với qui mô 400 trẻ II. Đặc điểm giao thông bên trong và bên ngoài đến cơ sở: 1. Đặc điểm về giao thông bên trong: - Mặt trước sân rộng khoảng 1000 m2nhằm phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí của trẻ; có 2 cửa ra vào, cửa chính rộng 4m phía Bắc, phía đông có cửa phụ rộng 2m, xe chữa cháy có thể ra vào dễ dàng. 2. Đặc điểm về giao thông bên ngoài: Đường Hùng Vương – Nguyễn Sinh sắc – Nguyễn Tất Thành – Hồ Tùng Mậu- đường nội bộ; xe chữa cháy hoạt động thuận tiện ở mọi lúc trong ngày. III. Đặc điểm nguồn nước bên trong và bên ngoài: 1. Bên trong: Trong mỗi phòng học của trẻ đều có hệ thống nước máy được lắp đặt bằng 3 vòi nước cho cô sử dụng hàng ngày cho trẻ, trên lầu có 5 bình Inox, mỗi bình chứa 1m3. Ngoài ra cơ sở không có trang bị lượng nước dự trữ để chữa cháy, chỉ có nguồn nước sinh hoạt, lượng nước không đáng kể. 2. Bên ngoài: nếu có xảy ra cháy, nổ, chỉ lấy nước phục vụ cho nhu cầu chữa cháy từ các trụ nước chữa cháy ở hai đầu ngã tư, hai đường nội bộ rẽ vào trường phía Đông và Tây; cách cơ sở khoảng 100m. IV. Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại cơ sở: 1. Về lực lượng: - Trường đã thành lập Đội PCCC tại cơ sở bao bồm 41 thành viên, do Bà Lê Thị Thanh Hiệu trưởng làm Đội trưởng. - Trong giờ hành chính thường xuyên có 41 thành viên. - Ngoài giờ hành chánh có 01 bảo vệ trực 24/24giờ 2. Về phương tiện chữa cháy: - Bình chữa cháy: 02 bình MFZ8, nhiều thau, xô nhựa, inox xách nước… - Tất cả các phương tiện PCCC tại cơ sở hoạt động tốt, đảm bảo chất lượng đúng theo quy định V. Tính nguy hiểm cháy, nổ: - Các chất cháy như: gas sử dụng trong đun nấu, đồ dùng dạy trẻ… - Các nguồn nhiệt có thể gây cháy, nổ: + Sự cố kỷ thuật điện (ngắn mạch, quá tải, điện trở tiếp xúc kém). + Nhân viên và trẻ em không chấp hành nội quy PCCC. + Sự cố rò rĩ khí gas trong nhà bếp. + Sét đánh vào công trình. + Có khả năng cháy từ phía nhà dân lan qua…. B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT : I. Giả định tình huống cháy: (tình huống 1) - Thời điểm: phát sinh xảy ra vào lúc 9h - Vị trí: tại khu vực nhà bếp - Nguyên nhân gây cháy: do rò rĩ khí gas, gặp nguồn nhiệt đang đun nấu gây cháy, nổ - Diện tích đám cháy: 70m2 (toàn bộ khu vực nhà bếp) và có khả năng diễn biến phức tạp khi Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến hiện trường sau 10 phút từ khi nhận tin báo cháy từ cơ sở * Tình huống được giả định như sau: Thời điểm phát sinh cháy lúc 9h, (thời điểm chuẩn bị cho các trẻ ăn). Khi phát cháy, nổ các nhân viên chạy thoát ra bên ngoài, sau đó phát nổ bình khí gas, diễn biến lúc này là phức tạp. Dự kiến khả năng: - Lực lượng ban đầu không tập trung chữa cháy, chỉ giải quyết công tác sơ tán trẻ em, quản lý an toàn trẻ. - Diễn biến đám cháy phát triển nhanh qua các khu vực nhà dân, phòng học các cháu đang sinh hoạt. I. Tính toán lực lượng và phương tiện để chữa cháy: 1. Xác định diện tích đám cháy: Fc = 70m2 = Fcc 2. Xác định lưu lượng nước cần thiết để chữa cháy: Qct = Fcc x ip = 70 x 0,19 = 13,3 lít/s 3. Xác định số lăng để chữa cháy: Nlăng = 13,3 / 3,5 = 3,8lăng B chữa cháy (lấy tròn 04 lăng) 4. Xác định lượng nước dự trữ để chữa cháy: Vì nguồn nước lấy trực tiếp hai trụ nước chữa cháy trong khu dân cư, nên trường hợp này lượng nước dự trữ đủ đảm bảo cho công tác chữa cháy lâu dài trong nhiều giờ liền theo quy định 5. Xác định tiểu đội tham gia chữa cháy: Căn cứ vào điều kiện giao thông, nguồn nước, tính chất của sự việc. CHCC quyết định phân công 03 tiểu đội tham gia chữa cháy và CNCH trong tình huống này III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: - Lực lượng chữa cháy tại chổ: 40 người; điện thoại: 0673.775.579 báo cháy và huy động các lực lượng; phương tiện: 02 bình chữa cháy và các phương tiện huy động khác có khả năng chữa cháy - Lực lượng Đội Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc: 20 CBCS và Chỉ huy; điện thoại 114 hoặc 0673.861005; phương tiện 02 chữa cháy chuyên dùng, 01 xe chở 01 máy bơm chữa cháy và các dụng cụ phương tiện khác phục vụ cho nhu cầu chữa cháy & CNCH - Lực lượng Công an thị xã Sa Đéc: 20 CBCS; điện thoại: 0673.861517; phương tiện 01 máy bơm chữa cháy - Lực lượng Công an phường An Hòa; 5 CBCS; điện thoại: 0673.763796; phương tiện các công cụ bảo vệ - Bệnh viện Thị Xã Sa Đéc: 05 CB Y, Bác sĩ; điện thoại: 115; phương tiện 01 xe cứu thương. - Chi nhánh Điện lực thị xã Sa Đéc: 03 nhân viên; điện thoại: 2211804. IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy và CNCH: 1. Nhiệm vụ của lực lượng tại cơ sở tham gia chữa cháy và CNCH ban đầu: Khi Đội CS/ PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc và các lực lượng khác chưa đến hiện trường, Chỉ huy chữa cháy ban đầu là chủ cơ sở cần huy động tập hợp lực lượng khoảng 40 người từ lực lượng tại chổ và quần chúng nhân dân, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chữa cháy và cứu nạn ban đầu như sau: a. Tổ thông tin báo cháy: 02 thành viên - Báo động cháy bằng cháy hô to cháy… cháy….cháy + Gọi báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc; theo số điện thoại:114 hoặc: 0673.861.005. + Công an thị xã Sa Đéc; điện thoại: 0673.861517 + Công an phường An Hoà; số điện thoại: 0673.763796. + Chi nhánh điện thị xã Sa Đéc nhằm cắt điện khu vực cháy; điện thoại: 2211804 + Bệnh viện thị xã Sa Đéc (nếu có người bị nạn); điện thoại: 115. Thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục. Nhanh chống đến khu vực cầu dao điện tổng của gia đình cúp điện, nhằm đảm bảo an toán tuyệt đối cho quá trình chữa cháy và CNCH, thực hiện các nhiệm vụ khác. b. Tổ di chuyển tài sản: khoảng 10 thành viên - Di chuyển các loại hành hóa, máy móc có khả năng bị cháy lan hoặc trong quá trình chữa cháy có thể bị hư hỏng từ khu vực cháy ra khu vực được an toàn - Tổ chức bảo vệ tài sản được cứu ra từ đám cháy và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ huy c. Tổ cứu nạn: 15 thành viên - Tổ chức trinh sát toàn bộ khu vực cháy, nhằm phát hiện nạn nhân còn bị kẹt trong đám cháy hoặc trong quá trình chữa cháy ban đầu các thành viên bị ngất xỉu do bị ngạt từ khói phát ra từ trong đám cháy. - Sơ tán trẻ em ra khu vực bên ngoài trước sân, trấn an tinh thần các cháu, liên lạc với người thân các trẻ kịp thời. - Chuẩn bị thuốc men cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu sơ cấp cứu ban đầu… - Nếu trong quá trình chữa cháy ban đầu phát hiện còn nạn nhân bị kẹt trong đám cháy phải báo cáo Chỉ huy chữa cháy ban đầu nhằm tổ chức cứu người và gọi xe cứu thương. d. Tổ chữa cháy bằng bình chữa cháy: 08 thành viên - Khi phát hiện cháy ban đầu, nhanh chóng đến các nơi đặt bình chữa cháy lấy các dụng cụ này trực tiếp phun vào đám cháy, nhằm hạn chế khả năng phát triển của đám cháy, trong quá trình chữa cháy đề phòng khả năng nổ các bình khí gas - Khi lực lượng Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến hiện trường thì tổ này làm công tác di chuyển tài sản theo lệnh của Chỉ huy Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc 2. Lực lượng Đội Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc: Khi nhận được tin báo cháy như tình huống đã được giả định, Chỉ huy đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc xử lý tin và cho xuất cùng lúc 02 xe chữa cháy chuyên dùng, 01 xe chở 01 máy bơm chữa cháy và các dụng cụ cần thiết để cứu người khi có người bị nạn trong đám cháy. CHCC cho lực lượng, phương tiện chạy theo các tuyến đường: Đường Hùng Vương – Nguyễn Sinh Sắc – Nguyễn Tất Thành – Hồ Tùng Mậu - đường nội bộ đến hiện trường vụ cháy. Khi đến hiện trường vụ cháy CHCC phân công các tổ và khu vực thực hiện các công việc như: - Tổ trinh sát đám cháy: 05 chiến sĩ vào trinh sát đám cháy, xem có người bị nạn trong khu vực cháy không, khả năng cháy lan của chất cháy, lối thoát nạn nhằm báo cáo Chỉ huy về tình hình diễn biến vụ cháy. - Tổ khảo sát nguồn nước: 02 chiến sĩ khảo sát các nguồn nước gần nhất báo cáo Chỉ huy nhằm đưa ra chiến thuật chữa cháy cho phù hợp. Sau khi CBCS trinh sát và báo cáo xong tình hình diễn biến đám cháy và nguồn nước phục vụ chữa cháy: * Chỉ huy chữa cháy & CNCH phân công 03 khu vực chữa cháy như sau: - Khu vực chữa cháy I: Xe ISUZU đỗ trên đường nội bộ (phía trước cổng phụ Nhà trẻ), song song công tác tổ chức trinh sát, CHCC & CNCH cho triền khai đội hình II,02 lang B chữa cháy và làm mát - Khu vực chữa cháy II: Xe KAMAZ đỗ trên đường nội bộ (phía trước cổng phụ Nhà trẻ), song song công tác tổ chức trinh sát, CHCC & CNCH cho triền khai đội hình II,02 lăng B chữa cháy và làm mát - Khu vực chữa cháy III: Máy bơm chữa cháy được đặt ngay trụ nước số 01 theo sơ đồ, CHCH & CNCH cho CBCS lấy và tuyền tiếp nước cho 02 xe chữa cháy ISUZU&KAMAZ để đảm bảo lượng nước chữa cháy trong nhiều giờ liền theo quy định * Nếu tình huống diễn biến phức tạp ngoài tình huống giả định, CHCC điều thêm xe chữa cháy và huy động thêm các MBCC từ các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn thị xã Sa Đéc 3. Nhiệm vụ của các lực lượng khác: a. Nhiệm vụ của Công an thị xã Sa Đéc: Khi nhận được tin từ ĐộiCS/ PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc, Trực ban báo cáo Lãnh đạo cho xuất xe chở 20 CBCS đến hiện trường vụ cháy thực hiện các công việc như sau: * Tổ 1: hướng dẫn và điều tiết giao thông: 15 CBCS Thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn và điều tiết giao thông trên đường nội bộ và đường Hồ Tùng Mậu nhằm đảm bảo cho các phương tiện lưu thông tham gia chữa cháy, bảo vệ hiện trường… * Tồ 2: 05 CBCS Máy bơm chữa cháy được đặt ngay trụ nước số 02 theo sơ đồ, CNCC cho CBCS triền khai đội hình II,02 lang B chữa cháy và làm mát và theo sự hướng dẫn của chỉ huy Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc b. Nhiệm vụ của lực lượng Công an phường An Hòa: Khi nhận được sự điều động của Lãnh đạo Công an thị xã Sa Đéc nhanh chóng cử 05CBCS tổ chức bảo vệ ANTT khu vực cháy… c. Nhiệm vụ của Bệnh viện Thị Xã Sa Đéc: Khi nhận được tin từ Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc nhanh chóng cho xuất 01 xe cứu thương đến đám cháy và phối hợp với lực lượng chữa cháy cứu người bị thương, sơ cấp cứu ban đầu và chuyển đến bệnh viện gần nhất. d. Nhiệm vụ của Chi nhánh điện lực Sa Đéc: Khi nhận được tin từ Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và cử nhân viên đến hiện trường để xử lý các tình huống khác khi có yêu cầu. V. Sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện phối hợp tham gia chữa cháy trong tình huống khó khăn, phức tạp nhất: Trụ nước 1 Đường nội bộ Khối cơ quan PH 2 PH 1 KHO PH 4 PH 3 Đường BẠC PH 6 PH 5 HỒ PH 8 PH 7 TÙNG MẬU PH 10 PH 9 VP VP VP ĐÁM CHÁYY HỘI TRƯỜNG P. MÁY P.AN NHÀ DÂN Trụ nước 2 Đường nội bộ C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY CỤ THỂ: I. Giả định tình huống cháy: (tình huống 2) - Thời điểm: phát sinh xảy ra vào lúc 14h - Vị trí: tại khu vực phòng học nhóm trẻ 12- 24 tháng - Chất cháy: các đồ dùng sinh hoạt của trẻ mùng mềm chiếu gối.. - Nguyên nhân gây cháy: do chập điện - Diện tích đám cháy: 50m2 và có khả năng diễn biến phức tạp khi Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến hiện trường sau 10 từ khi nhận tin báo cháy từ cơ sở II. Tính toán lực lượng và phương tiện để chữa cháy: 1. Xác định diện tích đám cháy: Fc = 50m2 = Fcc 2. Xác định lưu lượng nước cần thiết để chữa cháy: Qct = Fcc x ip = 50 x 0,14 = 7 lít/s 3. Xác định số lăng để chữa cháy: Nlăng = 7 / 3,5 = 2 lăng B chữa cháy 4. Xác định lượng nước dự trữ để chữa cháy: Vì nguồn nước lấy trực tiếp hai trụ nước chữa cháy trong khu dân cư, nên trường hợp này lượng nước dự trữ đủ đảm bảo cho công tác chữa cháy lâu dài trong nhiều giờ liền theo quy định 5. Xác định tiểu đội tham gia chữa cháy: Căn cứ vào điều kiện giao thông, nguồn nước, tính chất của sự việc. CHCC quyết định phân công 02 tiểu đội tham gia chữa cháy và CNCH trong tình huống này III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: - Lực lượng chữa cháy tại chổ: 40 người; điện thoại: 0673.775.579 báo cháy và huy động các lực lượng; phương tiện: 02 bình chữa cháy và các phương tiện huy động khác có khả năng chữa cháy - Lực lượng Đội Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc: 15 CBCS và Chỉ huy; điện thoại 114 hoặc 0673.861005; phương tiện 01 chữa cháy chuyên dùng, 01 xe chở 01 máy bơm chữa cháy và các dụng cụ phương tiện khác phục vụ cho nhu cầu chữa cháy & CNCH - Lực lượng Công an thị xã Sa Đéc: 20 CBCS; điện thoại: 0673.861517; phương tiện 01 máy bơm chữa cháy - Lực lượng Công an phường An Hòa; 5 CBCS; điện thoại: 0673.763796; phương tiện các công cụ bảo vệ - Bệnh viện Thị Xã Sa Đéc: 05 CB Y, Bác sĩ; điện thoại: 115; phương tiện 01 xe cứu thương. - Chi nhánh Điện lực thị xã Sa Đéc: 03 nhân viên; điện thoại: 2211804. IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy và CNCH: 1. Nhiệm vụ của lực lượng tại cơ sở tham gia chữa cháy và CNCH ban đầu: Khi Đội CS/ PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc và các lực lượng khác chưa đến hiện trường, Chỉ huy chữa cháy ban đầu là chủ cơ sở cần huy động tập hợp lực lượng khoảng 40 người từ lực lượng tại chổ và quần chúng nhân dân, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chữa cháy và cứu nạn ban đầu như sau: a. Tổ thông tin báo cháy: 02 thành viên - Báo động cháy bằng cháy hô to cháy… cháy….cháy + Gọi báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc; theo số điện thoại:114 hoặc: 0673.861.005. + Công an thị xã Sa Đéc; điện thoại: 0673.861517 + Công an phường An Hoà; số điện thoại: 0673.763796. + Chi nhánh điện thị xã Sa Đéc nhằm cắt điện khu vực cháy; điện thoại: 2211804 + Bệnh viện thị xã Sa Đéc (nếu có người bị nạn); điện thoại: 115. Thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục. Nhanh chống đến khu vực cầu dao điện tổng của gia đình cúp điện, nhằm đảm bảo an toán tuyệt đối cho quá trình chữa cháy và CNCH, thực hiện các nhiệm vụ khác. b. Tổ di chuyển tài sản: khoảng 10 thành viên - Di chuyển các loại hành hóa, máy móc có khả năng bị cháy lan hoặc trong quá trình chữa cháy có thể bị hư hỏng từ khu vực cháy ra khu vực được an toàn - Tổ chức bảo vệ tài sản được cứu ra từ đám cháy và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ huy c. Tổ cứu nạn: 15 thành viên - Tổ chức trinh sát toàn bộ khu vực cháy, nhằm phát hiện nạn nhân còn bị kẹt trong đám cháy hoặc trong quá trình chữa cháy ban đầu các thành viên bị ngất xỉu do bị ngạt từ khói phát ra từ trong đám cháy. - Sơ tán trẻ em ra khu vực bên ngoài trước sân, trấn an tinh thần các cháu, liên lạc với người thân các trẻ kịp thời. - Chuẩn bị thuốc men cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu sơ cấp cứu ban đầu… - Nếu trong quá trình chữa cháy ban đầu phát hiện còn nạn nhân bị kẹt trong đám cháy phải báo cáo Chỉ huy chữa cháy ban đầu nhằm tổ chức cứu người và gọi xe cứu thương. d. Tổ chữa cháy bằng bình chữa cháy: 08 thành viên - Khi phát hiện cháy ban đầu, nhanh chóng đến các nơi đặt bình chữa cháy lấy các dụng cụ này trực tiếp phun vào đám cháy, nhằm hạn chế khả năng phát triển của đám cháy, trong quá trình chữa cháy đề phòng khả năng nổ các bình khí gas - Khi lực lượng Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc đến hiện trường thì tổ này làm công tác di chuyển tài sản theo lệnh của Chỉ huy Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc 2. Lực lượng Đội Cảnh sát PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc: Khi nhận được tin báo cháy như tình huống đã được giả định, Chỉ huy đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc xử lý tin và cho xuất cùng lúc 01 xe chữa cháy chuyên dùng, 01 xe chở 01 máy bơm chữa cháy và các dụng cụ cần thiết để cứu người khi có người bị nạn trong đám cháy. CHCC cho lực lượng, phương tiện chạy theo các tuyến đường: Đường Hùng Vương – Nguyễn Sinh Sắc – Nguyễn Tất Thành – Hồ Tùng Mậu - đường nội bộ đến hiện trường vụ cháy. Khi đến hiện trường vụ cháy CHCC phân công các tổ và khu vực thực hiện các công việc như: - Tổ trinh sát đám cháy: 03 chiến sĩ vào trinh sát đám cháy, xem có người bị nạn trong khu vực cháy không, khả năng cháy lan của chất cháy, lối thoát nạn nhằm báo cáo Chỉ huy về tình hình diễn biến vụ cháy. - Tổ khảo sát nguồn nước: 02 chiến sĩ khảo sát các nguồn nước gần nhất báo cáo Chỉ huy nhằm đưa ra chiến thuật chữa cháy cho phù hợp. Sau khi CBCS trinh sát và báo cáo xong tình hình diễn biến đám cháy và nguồn nước phục vụ chữa cháy: * Chỉ huy chữa cháy & CNCH phân công 02khu vực chữa cháy như sau: - Khu vực chữa cháy I: Xe ISUZU đỗ trên đường nội bộ (phía trước cổng phụ Nhà trẻ), song song công tác tổ chức trinh sát, CHCC & CNCH cho triền khai đội hình II,02 lang B chữa cháy và làm mát - Khu vực chữa cháy II: Máy bơm chữa cháy được đặt ngay trụ nước số 01 theo sơ đồ, CHCH & CNCH cho CBCS triển khai đường vòi tuyền tiếp nước cho xe chữa cháy ISUZU để đảm bảo lượng nước chữa cháy trong nhiều giờ liền theo quy định * Nếu tình huống diễn biến phức tạp ngoài tình huống giả định, CHCC điều thêm xe chữa cháy và huy động thêm các MBCC từ các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn thị xã Sa Đéc 3. Nhiệm vụ của các lực lượng khác: a. Nhiệm vụ của Công an thị xã Sa Đéc: Khi nhận được tin từ ĐộiCS/ PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc, Trực ban báo cáo Lãnh đạo cho xuất xe chở 20 CBCS đến hiện trường vụ cháy thực hiện các công việc như sau: * Tổ 1: hướng dẫn và điều tiết giao thông: 15 CBCS Thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn và điều tiết giao thông trên đường nội bộ và đường Hồ Tùng Mậu nhằm đảm bảo cho các phương tiện lưu thông tham gia chữa cháy, bảo vệ hiện trường… * Tồ 2: 05 CBCS Máy bơm chữa cháy được đặt ngay trụ nước số 02 theo sơ đồ, CNCC cho CBCS triền khai đội hình II,02 lang B chữa cháy và làm mát và theo sự hướng dẫn của chỉ huy Đội CS/PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc b. Nhiệm vụ của lực lượng Công an phường An Hòa: Khi nhận được sự điều động của Lãnh đạo Công an thị xã Sa Đéc nhanh chóng cử 05CBCS tổ chức bảo vệ ANTT khu vực cháy… c. Nhiệm vụ của Bệnh viện Thị Xã Sa Đéc: Khi nhận được tin từ Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc nhanh chóng cho xuất 01 xe cứu thương đến đám cháy và phối hợp với lực lượng chữa cháy cứu người bị thương, sơ cấp cứu ban đầu và chuyển đến bệnh viện gần nhất. d. Nhiệm vụ của Chi nhánh điện lực Sa Đéc: Khi nhận được tin từ Đội PCCC & CNCH khu vực Sa Đéc nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và cử nhân viên đến hiện trường để xử lý các tình huống khác khi có yêu cầu. D. BỔ SUNG CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY: TT Ngaøy, thaùng, naêm Noäi dung boå sung, chænh lyù Chöõ kyù cuûa ngöôøi coù traùch nhieäm xaây döïng phöông aùn Đ. THEO DÕI TÌNH HÌNH HỌC, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY: Ngaøy, thaùng, naêm Noäi dung, hình thöùc hoïc, thöïc taäp Tình huoáng chaùy Löïc löôïng phöông tieän tham gia Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû E. CÁC SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY Đà LẬP VÀ THỰC TẬP: ……Ngày …tháng……năm 2013 NGƯỜI LẬP PHƯƠNG ÁN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX SA ĐÉC TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT TX SA ĐÉC TRƯỜNG MN HƯỚNG DƯƠNG Số: /QĐ-MNHD CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc An Hòa, ngày 9 tháng 8 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Thành lập đội Phòng cháy, chữa cháy HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG - Căn cứ “Luật phòng cháy và chữa cháy” do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố ngày 12 tháng 7 năm 2001; - Căn cứ Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy; - Căn cứ thông tư số: 04/2004/TT-BCA của Bộ Công an ban hành ngày 31/3/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số: 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ; - Căn cứ Thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Thông tư liên tịch Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn- vệ sinh lao động trong cơ sở lao động; - Căn cứ Quyết định 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành điều lệ trường Mầm non; Thông tư số 44/2010/TT – BGD ĐT, ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi bổ sung Điều lệ trường Mầm non. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Nay thành lập Đội PCCC trươ2ng Mầm non Hướng Dương (có danh sách kèm theo). Điều 2: Đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ: - Đề xuất ban hành quy định, nội quy an toàn PCCC - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC, xây dựng phong trào quần chúng tham gia PCCC - Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn PCCC - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC - Xây dựng phương án chữa cháy, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy, nổ xảy ra, dự trù kinh phí cho các hoạt động PCCC Điều 3: Các Ông (Bà) Đội PCCC và các bộ phận có liên quan chịu thi hành Quyết định này. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG Như Điều 3; Cơ quan PCCC; Lưu vt. CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc DANH SÁCH ĐỘI PCCC TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số … ngày 9 tháng 8 năm 2012 của trường Mầm non Hướng Dương) STT Họ và Tên Năm sinh Chức danh Nhiệm vụ 1 Lê Thị Thanh 1961 HT Đội trưởng 2 Trần Ngọc Đức 1984 BV Đội phó 3 Nguyễn Thị Cẩm Tú 1974 PHT Thành viên 4 Nguyễn Thanh Hòa 1975 TQ-VT Thành viên 5 Dương Thị Thu Sương 1985 KT Thành viên 6 Lê Thị Thanh Hiền 1976 CD Thành viên 7 Nguyễn Thị Bích Ngọc 1970 CD Thành viên 8 Nguyễn Thị Xua 1979 CD Thành Viên 9 Nguyễn Thị Lẹ 1968 CD Thành viên 10 Huỳnh Thị Bích Tuyền 1985 CD Thành viên 11 Phan Thị Yến 1991 CD Thành viên 12 Lê Thị Thạch Thảo 1987 CD Thành viên 13 Nguyễn Thị Thu Vân 1970 GV Thành viên 14 Lê Kim Phượng 1975 GV Thành viên 15 Nguyễn Thị Kim Anh 1987 GV Thành viên 16 Nguyễn Thanh Hồng 1970 GV Thành Viên 17 Lê Kim Lý 1989 GV Thành viên 18 Nguyễn Thị Tình 1981 GV Thành viên 19 Nguyễn Thị Hồng Xuyến 1989 GV Thành viên 20 Trần Ngọc Điệp 1989 GV Thành viên 21 Hồ Thị Thuý Hằng 1983 GV Thành viên 22 Nguyễn Thị Ngọc Thủy 1982 GV Thành viên 23 Võ Thị Mỹ Ngọc 1988 GV Thành viên 24 Nguyễn Thị Thu Hương 1978 GV Thành Viên 25 Nguyễn Ngọc Yến Như 1977 GV Thành viên 26 Tăng Duy Phương Thanh 1989 GV Thành viên 27 Ngô Thị Thanh My 1988 GV Thành viên 28 Lê Huỳnh Lan Chi 1974 GV Thành viên 29 Lê Thị Tuyết Diệu 1986 GV Thành viên 30 Hồ Thị Xuân Mai ( Mầm) 1987 GV Thành viên 31 Hồ Thị Xuân Mai ( Lá) 1979 GV Thành viên 32 Trần Thị Thanh Duyên 1976 GV Thành Viên 33 Trần Huyền Trang 1972 Thành viên 34 Lê Thị Phước Thủy 1988 GV Thành viên 35 Nguyễn Thị Cẩm Hoa 1969 GV Thành viên 36 Lâm Thị Mỹ Hoa 1990 GV Thành viên 37 Nguyễn Thị Ngọc Bích 1988 GV Thành viên 38 Trần Ngọc Mai 1980 GV Thành viên 39 Lê Thị Mỹ Hạnh 1968 GV Thành viên 40 Nguyễn Xuân Trang 1988 GV Thành viên 41 Trương Thu Nga 1992 YS Thành viên HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docPhuong an PCCC trong truong MN.doc