Giáo án sáng tuần 12 lớp 1

I. Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức chính xác hơn giờ học trước.

- Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.

2. Kỹ năng: Thực hiện các tư thế.

 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án sáng tuần 12 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Thể dục: Bài 12: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi một số trò chơi. Biết tập một số tư thế. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. 2. Kỹ năng: Thực hiện các tư thế. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. - Chuẩn bị còi TD. 2. Học sinh: Trang phục. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. - Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS. - Chạy chậm thành một vòng tròn. - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Tập lại tư thế: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, hai tay dang ngang. - Nhận xét. B. Phần cơ bản: - Đứng kiễng gót hai tay chống hông - Cả lớp ôn 2 lần. - GV quan sát sửa sai, nhận xét. + GV quan sát nhắc nhở, kết hợp sửa chữa những động tác sai cho HS. - Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông (2 - 4 lần). - Cả lớp ôn 2 lần. - GV quan sát sửa sai, nhận xét. - GV quan sát nhắc nhở, kết hợp sửa cho HS + Học đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng + GV vừa làm mẫu lần 1, hô nhịp chậm. - GV tập mẫu, giải thích HS tập theo lần 2. + Cho HS tập lần 2. + GV nhận xét. + Lần 3: GV chỉ làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh. + Lần 4: GV hô nhịp HS tập. + Nhận xét, sửa sai. + Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập. + GV quan sát sửa sai. + Chia tổ luyện tập. + GV quan sát sửa sai. + Các tổ trình diễn. - Nhận xét, đánh giá. - GV cho cả lớp tập lại các tư thế đã học. + Nhận xét. - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét - Cho HS chơi thật - Nhận xét C. Phần kết thúc: * Hồi tĩnh: Cho HS nhảy thả lỏng cơ thể. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. * Củng cố: - GV và HS hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: -Về nhà thường xuyên luyện tập thể dục. - Ôn lại bài. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ************* Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên dạy ************* Tiết 3 + 4: Học vần Bài 46: ÔN, ƠN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi để đạt được mơ ước II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: cái cân, khăn rằn - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài Dạy vần: ôn * HS nhận diện vần ôn. - GV viết vần ôn lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. - Vần ôn gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần: ôn: ô - nờ - ôn (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài ôn. - Có vần ôn muốn có tiếng chồn thêm âm gì? - Cài: chồn. - Tiếng chồn gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: chồn: chờ - ôn - chôn - huyền chồn - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: con chồn - Tìm tiếng, từ có vần ôn. - Dạy vần ơn (Các bước dạy tương tự vần ôn) - So sánh ôn và ơn? - Tìm tiếng, từ có vần ơn. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh ôn, ơn? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: cái cân, khăn rằn 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm ô và n. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài ôn, đọc. - Thêm âm ch và dấu huyền. - Cài chồn - Đánh vần CN - N - ĐT. - Con chồn - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc - Đọc CN - ĐT ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - Ôn, ơn - Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Chủ đề bài nói hôm nay là gì? - GV ghi bảng: Mai sau khôn lớn - Bạn nhỏ ước mơ mai sau lớn làm nghề gì? - Còn em mai sau khôn lớn em có ước mơ gì? - Tại sao em thích nghề đó? - Muốn thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ em phải làm gì? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN - ĐT: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Cơn, rộn; phân tích. - Đọc CN - ĐT - Mai sau khôn lớn. - Làm bộ đội - HS trả lời - Chăm ngoan, học giỏi - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS -----------------------@&?------------------------ Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 TiÕt 1: To¸n TiÕt 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã nhận biết và đọc, viết được các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5, phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 2. Kỹ năng: Biết làm tính 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK. Các mẫu vật (hình vuông, hình tròn, hình tam giác). 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Tính: 1 + 1 = 4 + 1 = 1 – 1 = 5 + 0 = 2 – 1 = 5 – 0 = - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài * Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. * Thành lập công thức 5 + 1 = 6 - GV đưa 5 hình tam giác hỏi: Cô có mấy hình tam giác? - GV đưa tiếp 1 hình tam giác và hỏi: Cô có mấy hình tam giác. 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy hình tam giác. - Vậy 5 và 1 là mấy. - Dựa vào phần vừa tìm hiểu con nào điền cho cô kết quả của phép cộng 5 + 1 = - GV ghi bảng 5 + 1 = 6 và gọi HS đọc. - GV đưa tiếp 1 hình tam giác sau đó đưa 5 hình tam giác rồi hỏi: 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là mấy hình tam giác? - Con nào viết được phép tính biểu thị 1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác. - Gọi HS đọc lại. - Con có nhận xét gì về phép cộng 5 + 1 và 1 + 5. - GV nhận xét nêu: Như vậy 5 + 1 cũng bằng 1 + 5. - Cho HS đọc lại cả 2 công thức. * Hướng dẫn HS thành lập các công thức 4 + 2, 2 + 4 và 3 + 3. (Tiến hành tương tự như thành lập các công thức 5 + 1 và 1 + 5) - Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra công thức và nêu lại. - Cho HS đọc lại bảng cộng. - GV che dần các thành phần hoặc kết quả và gọi HS đọc. + Bài 1 (65): Tính miệng. + Bài 2 (65): Tính 4 + 2 = 5 + 1 = 5 + 0 = 2 + 2 = 2 + 4 = 1 + 5 = 0 + 5 = 3 + 3 = + Bài 3 (65) Làm vào SGK. 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 - GV nhận xét. + Bài 4 (65): Trên cành có 4 chú chim đang đậu, từ xa có 2 chú chim bay đến. Hỏi tất cả có mấy chú chim? a. 2 + 4 = 6 b. 3 + 3 = 6 hoặc : 4 + 2 = 6 - HS lên bảng điền vào ô trống. 3. Kết luận - Đọc lại bảng 6. - Về học thuộc bảng 6. - Hát - B/con: 1 + 1 = 2 - B/lớp: 4 + 1 = 5 1 – 1 = 0 5 + 0 = 5 2 – 1 = 1 5 – 0 = 5 1 HS: Cô có 5 hình tam giác. 1 HS: Cô có 1 hình tam giác. 1, 2 HS: 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là 6 hình tam giác. 1 HS: 5 thêm 1 là 6. 2 HS nêu: 5 + 1 = 6. 5, 6 HS đọc: Năm cộng 1 bằng 6. 2, 3 HS nêu: 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là 6 hình tam giác. 1 HS nêu: 1 + 5 = 6 2, 3 HS đọc: 1 + 5 = 6. 2, 3 HS nêu: Hai phép tính 5 + 1 và 1 + 5 đều có kết quả bằng 6. - Đọc cá nhân, lớp: 5 + 1 = 6, 1 + 5 =6. - Đọc cá nhân, nhóm bảng cộng: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 - Đọc theo yêu cầu của GV. - HS làm miệng nối tiếp. - Bảng con, HS lên bảng 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5 - HS làm SGK sau đó lên chữa bài. 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 - Quan sát tranh, nêu đầu bài. - Nêu phép tính và tính. a. 2 + 4 = 6 b. 3 + 3 = 6 hoặc : 4 + 2 = 6 - Nhận xét 5 + 1 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 1 + 5 = 6 4 + 2 = 6 *************** TiÕt 2 + 3: Häc vÇn: BÀI 48: IN, UN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: in, un, đèn pin, con giun, từ và câu ứng dụng. - Viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: in, un, đèn pin, con giun, từ và câu ứng dụng. - Viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS biết khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: áo len, nền nhà - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài Dạy vần: in * HS nhận diện vần in. - GV viết vần in lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. - Vần in gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần: in: i- nờ- in (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài in. - Có vần in muốn có tiếng pin thêm âm gì? - Cài: pin. - Tiếng pin gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: pin: pờ - in - pin - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: đèn pin - Tìm tiếng, từ có vần in. - Dạy vần un (Các bước dạy tương tự vần in) - So sánh in và un? - Tìm tiếng, từ có vần un. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. in, un, đèn pin, con giun - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh in, un? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: áo len, nền nhà 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm i và n. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài in, đọc. - Thêm âm p. - Cài pin - Đánh vần CN - N - ĐT. - Đèn pin - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - In, un Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả nhà đi ngủ. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Chủ đề bài nói hôm nay là gì? - GV ghi bảng: Nói lời xin lỗi - Tại sao bạn nhỏ lại buồn? - Khi đi học muộn em phải làm gì? - Khi nào cần nói lời xin lỗi? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN - ĐT Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả nhà đi ngủ. - Ủn, ỉn, chín; phân tích. - Đọc CN - ĐT - HS nêu. - Nói lời xin lỗi - Bạn đi học muộn - Em phải xin phép cụ và các bạn - Khi có lỗi - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS **************** TiÕt 4: Thñ c«ng: Bài 7: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết được các loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. - Học sinh đã có kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ. - Biết quy trình xé, dán một số hình - Củng cố cho HS về kỹ thuật xé, dán giấy. - Biết dùng giấy màu phù hợp với từng nội dung xé, dán. - Biết cách ghép, dán và trình bày sản phẩm cân đối. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về kỹ thuật xé, dán giấy. - Biết dùng giấy màu phù hợp với từng nội dung xé, dán. - Biết cách ghép, dán và trình bày sản phẩm cân đối. 2. Kỹ năng: Xé, dán hình 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy nền, khăn lau tay. 2. Học sinh: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau, thước kẻ, bút chì III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài GV: Trong phần học kỹ thuật xé, dán giấy, em đã học những bài nào? * Yêu cầu học sinh nêu quy trình xé, dán từng nội dung. - Em hãy xé, dán một trong các nội dung em đã học. * Trưng bày sản phẩm: - GV gắn bài của HS lên bảng. - Nêu tiêu chí đánh giá: - Chọn màu phù hợp với nội dung bài - Đường xé đều, hình xé cân đối - Cách ghép, dán và trình bày cân đối. - Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận; - Nhận xét về tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỷ luật của HS trong giờ học. - HS lấy đồ dùng - Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán hình vuông, hình tròn. - Xé, dán hình quả cam. - Xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán hình con gà con. Học sinh nêu quy trình xé, dán từng nội dung. (HS tự chọn một nội dung và thực hành xé, dán). - HS quan sát và nghe tiêu chí đánh giá - HS nhận xét đánh giá bài của bạn -----------------------@&?------------------------ Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 TiÕt 1: To¸n TiÕt 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã nhận biết và đọc, viết được các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5, phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 2. Kỹ năng: Biết làm tính 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, 6 mẫu vật (Hình vuông, hình tròn, hình tam giác). 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ôn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: 5 – 1 + 2 = 4 – 2 + 4 = - Bảng lớp: 3 – 3 + 6 = 2 – 1 + 5 = - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6: * 6 – 1 = 5 Và 6 – 5 = 1 - GV gắn 6 hình tam giác và bớt đi 1 hình? Còn mấy hình tam giác? - GV ghi: 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 * 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3 (Tương tự 6 – 1 = 5) c. Thực hành: + Bài 1 (66): Tính + Bài 2 (66): Tính 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0 - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét + Bài 3 (66): Tính - Chữa bài. 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 3 – 3 = 0 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 6 – 6 = 0 + Bài 4 (66): Viết phép tính thích hợp. a. 6 - 1 = 5 b. 6 - 2 = 4 - GV kết luận 3. Kết luận - Đọc phép trừ trong phạm vi 6 - Về học thuộc bảng trừ vừa học - Hát - Bảng con: 5 – 1 + 2 = 6 4 – 2 + 4 = 6 - Bảng lớp: 3 – 3 + 6 = 6 2 – 1 + 5 = 6 - HS đọc 6 – 1 = 5 - HS nêu miệng kết quả - Nhận xét, bổ sung - Lên bảng. Mỗi em 1 cột 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0 - Nhận xét, bổ sung - HS làm vở 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 3 – 3 = 0 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 6 – 6 = 0 - Quan sát tranh để có phép tính thích hợp. - HS lên bảng chữa bài tập. a. 6 - 1 = 5 b. 6 - 2 = 4 HS khác nhận xét 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 **************** Tiết 2 + 3: Học vần: BÀI 49: IÊN, YÊN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến, từ và câu ứng dụng. - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: BiÓn c¶ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến, từ và câu ứng dụng. - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Biển cả 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: xin lỗi, vun xới - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài Dạy vần: iên * HS nhận diện vần iên. - GV viết vần iên lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. - Vần iên gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần: iên: iê - nờ - iên (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài iên. - Có vần iên muốn có tiếng điện thêm âm gì? - Cài: điện - Tiếng điện gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: điện: đờ - iên - nặng - điện - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: đèn điện - Tìm tiếng, từ có vần iên. - Dạy vần yên (Các bước dạy tương tự vần iên) - So sánh iên và yên? - Tìm tiếng, từ có vần un. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. iên, yên, đèn điện, con yến - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh iên, yên? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: xin lỗi, vun xới 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm iê và n. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài iên, đọc. - Thêm âm đ và dấu nặng. - Cài điện - Đánh vần CN - N - ĐT. - Đèn điện - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - Iên, yên - Giống nhau âm n đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Chủ đề bài nói hôm nay là gì? - GV ghi bảng: Biển cả. - Em đã đi biển chưa? - Nước biển màu gì? - Nước biển làm ra cái gì? - Những người sống gần biển họ làm nghề gì? - Đứng trước biển em thấy biển như thế nào. c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN - ĐT: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - Kiến, kiên; phân tích. - Đọc CN - ĐT - HS nêu. - Biển cả - HS trả lời - Màu xanh - Muối - Đánh bắt cá - HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS **************** Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội: BÀI 12: NHÀ Ở. Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết một số đồ đạc có trong nhà - Nhà ở là nơi ở, sinh hoạt trong gia đình. - Có nhiều loại nhà ở khác nhau - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ đạc trong nhà của mình. - Yêu quý ngôi nhà của mình. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhà ở là nơi ở, sinh hoạt trong gia đình. - Có nhiều loại nhà ở khác nhau. - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ đạc trong nhà của mình. 2. Kỹ năng: Giao tiếp 3. Thái độ: Biết yêu quý gia đình của mình * Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người trong gia đình; sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở; ý thức giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK. Phóng to các hình trong SGK - Tranh ảnh về các loại nhà ở. 2. Học sinh: SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kể về gia đình của mình cho các bạn nghe? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài * HĐ 1: Quan sát tranh. + Mục đích: Nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết nhà ở của mình thuộc loại nào. + Bước 1: Hướng dẫn quan sát SGK. - Ngôi nhà này thuộc loại nhà ở nào, ở miền nào? - Nhà tầng, nhà lá, nhà ngói? - Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong tranh? + Bước 2: GV treo tranh Tr 26 SGK - GV giải thích về các loại nhà ở. + Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong g

File đính kèm:

  • docTUẦN 12SANG12.13.doc
Giáo án liên quan