Giáo án Sinh 12 bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ.

 Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học.

 Phân biệt được các bậc dinh dưỡng.

 Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái.

2. Kỹ năng

 Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

 Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK.

II. Phương tiện dạy học:

 Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học.

 Hình 43.1, 43.2, 43.3 SGK.

III. Phương pháp giảng dạy:

 Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5073 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Tuần: Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ. Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học. Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK. Phương tiện dạy học: Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học. Hình 43.1, 43.2, 43.3 SGK. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3 trang 190. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Lệnh HS nghiên cứu sơ đồ ở SGK, quan sát hình 43.1 và cho biết: - Chuỗi thức ăn là gì ? - Đặc điểm của chuỗi thức ăn ? Các sinh vật trong chuỗi thức ăn được bố trí như thế nào ? - Lưới thức ăn là gì ? Cho ví dụ ? - Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau ? - Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? * Lệnh HS tiếp tục nghiên cứu SGK, quan sát hình 43.2 cho biết bậc dinh dưỡng là gì ? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có trong một lưới thức ăn ? Hiểu biết về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì ? * Đặt vấn đề: tháp sinh thái là gì ? Phân biệt các loại tháp sinh thái ? Có các loại pháp sinh thái nào ? * HS thực hiện lệnh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Vì dụ: - Ví dụ: * HS thực hiên lệnh, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày. * HS thực hiên lệnh, thảo luận nhóm, quan sát hình 43.3 và trả lời: I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Quần xa sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng: - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3 (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: II. Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: + Tháp sinh khối: + Tháp năng lượng: 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docBAI43.doc
Giáo án liên quan