Giáo án Sinh 12 tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Mô tả được hình thái, cấu trúc, chức năng nhiễm sắc thể (NST).

 Nêu được khái niệm đột biến cấu trúcNST.

 Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng.

2. Kỹ năng

 Giải thích được một số hiện tượng thực tế trong đời sống.

 Ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST.

II. Phương tiện dạy học:

 Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học.

 Hình 5.1, 5.2, bảng 1 SGK.

III. Phương pháp giảng dạy:

 Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.

IV. Lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).

3. Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4 SGK trang 22.

4. Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/10/2012 Ngày soạn:02/10/2012 Tiết:5 Tuần: 5 Baøi 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Mô tả được hình thái, cấu trúc, chức năng nhiễm sắc thể (NST). Nêu được khái niệm đột biến cấu trúcNST. Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng. 2. Kỹ năng Giải thích được một số hiện tượng thực tế trong đời sống. Ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST. Phương tiện dạy học: Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học. Hình 5.1, 5.2, bảng 1 SGK. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4 SGK trang 22. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Ở bài trước các em đã biết như thế nào là đột biến gen. Hôm nay, chúng ta tiếp tục sang một dạng đột biến khác. Đột biến NST Vậy để xem đột biến NST khác gì so với đột biến gen ? Ta vào bài… Baøi 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Lệnh HS đọc mục I.1 và cho biết hình thái của NST ở sinh vật nhân thực ? - Thành phần chủh yếu cấu tạo nên NST ? - Hình dạng ? - Hình thái NST thấy rõ nhất vào kì nào của chu kỳ tế bào ? + Kì đầu ? + Kì giữa ? + Kì sau ? + Kì cuối ? (Căn cứ vào cấu trúc của tâm động có thể phân loại NST cân tâm, NST lệch tâm, MST tâm mút) - Vật chất di truyền ở một số virut, SVNS có hình dạng như thế nào ? (Trong TB sôma NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng) - Có mấy loại NST ? * Hướng dẫn HS quan sát H5.2: - Hình vẽ thể hiện điều gì ? - Mo tả từng cấp độ xoắn ? - Trong nhân mỗi tế bào đơn bội ở người chứa 1m ADN. Vậy bằng cách nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân ? * Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức năng của NST ? - Tại sao, NST lại có chức năng đó ? (Bộ NST ở SV SS hữu tích được duy trì ổn định qua các thế hê nhờ nguyên phân, giảm phân và thụ tinh) * Đột biến cấu trúc NST là gì ? * Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập: - Đột biến NST có ý nghĩa gì không ? + Đối với tiến hoá ? + Đối với chọn giống ? * HS thực hiện lệnh, quan sát H5.1 SGK, thảo luận và trả lời: - ADN và protêin histon. Hình X, Y, que,… * HS nhớ lại kiến thức lớp 10: + Kì đầu: các crômatit tiếp tục xoắn. + Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại. + Kì sau: các crômatit tách nhau ra ở tâm động. + Kì cuối: các NST tháo xoắn → sợi mảnh. - Virut: VCDT là ADN kép hoặc đơn hoặc ARN (HIV). - SVNS: ADN kép, dạng vòng - Có 2 loại * HS quan sát hình, thảo luận và trả lời: - ADN xoắn lại. (VD minh hoạ: một đoạn dây thép để thẳng sau ta xoắn lại thành chiếc lò xo) Vì: - Bảo quản: NST ← ADN. - Truyền đạt: NST nhân đôi, phân li và tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. HS nghiên cứu mục II SGK, thảo luận và trả lời: * HS hoàn thành phiếu học tập: I. Hình thái và cấu trúc NST: 1. Hình thái: (SV nhân thực) - NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin histon. - Có hình que, hình chữ X, Y,… - Thường mạch kép, dạng thẳng. - Quan sát rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Trong thời gian này NST có cấu trúc kép gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động - Mỗi NST có 3 thành phần chủ yếu: tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi ADN. - Mỗi loại có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. - Có 2 loại NST: NST thường, NST giới tính. 2. Cấu trúc siêu hiển vi: - Thành phần: ADN và histon. - Các mức cấu trúc (SGK). - Nuclêôxom: 8 phân tử histon quấn quanh 1 vòng xoắn ADN. + Sợi cơ bản: + Sợi nhiễm sắc: + Crômatit: II. Chức năng của NST: - Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. III. Đột biến cấu trúc NST: 1. Khái niệm: là sự biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc NST: phiếu học tập IV. Ý nghĩa của đột biến NST: 1. Đối với tiến hoá: cấu trúc hệ gen được cách li sinh sản, một trong những con đường hình thành loài mới. 2. Đối với chọn giống: sự tổ hợp các gen trên NST tạo ra giống mới. * Phiếu học tập: Dạng ĐB Khái niệm Hậu quả Ví dụ Mất đoạn - Là dạng đột biến làm mất 1 đoạn nào đó của NST, làm giảm số lượng gen trên đó. - Thường gây chết, mất đoạn nhỏ không gây ảnh hưởng gì. - Mất đoạn 22 ở ngường gây ưng thư máu. Lặp đoạn - Một đoạn NST bị lặp lại 1 hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên đó. - Làm tăng hoặc giảm cưồng độ biểu hiện của tính trạng. - Lặp đoạn ở ruồi giấm. Đảo đoạn - Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay được 180o làm thay đổi tình tự gen trên đó. - Có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sự sống. - RG thay có 12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 lên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường. Chuyển đoạn - Là sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng. - Chuyển đoạn thưồng gây chết hoặc không có khả năng sinh sản. Đôi khi có sự hợp nhất các NST làm giảm số lượng NST của loài, là cơ chế quan trọng hình thành loài mới. - Chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng gì. - Chuối, đậu , lúa,… 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câ

File đính kèm:

  • docBAI5.doc
Giáo án liên quan