Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm (Chuẩn kĩ năng)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 thảo luận nuóm thực hiện lệnh (T9) sgk

- GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chửa bài.

(Gọi nhiều nhóm hs gây hứng thú)

- GV nhận xét & thông báo kết quả

- GV tiếp tục y/c HS thảo luận 2 câu hỏi sgk (T9) phần I:

+ ĐV giống TV ở các đặc điểm nào?

+ ĐV khác TV ở các đặc điểm nào?

- HS dựa vào kết quả bảng 1 thảo luận

- GV cho đại diện nhóm trả lời. -> GV nhận xét, rút ra KL

 1.Phân biệt động vật với thực vật.

Kết luận:

- Đv giống TV ở chỗ: cùng có cấu tạo tế bào, cùng có khả năng sinh trởng và phát triển.

- ĐV khác TV ở chỗ: TB không có màng bằng xenlulô, chỉ sử dụng đợc các chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.

 

doc223 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng:24/08/2009 Mở Đầu Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và môi trường sống. - Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. - Kỹ năng vận dụngbai học để giải thích đựơc thực tế sự đa dạng , phong phú của thế giới ĐV. 3. Thái độ. - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học, từ đó xác định được ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại, đạc biệt là bảo vệ các ĐV quý hiếm ở nước ta. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Tranh ảnh về ĐV và môi trường sống của chúng 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học ôn kiến thức sinh học ở lớp 5 - Vở ghi + SGK + ĐDHT iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 30 7C: / 31 7G: / 37 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhắc nhở phương pháp học tập. 3. Bài mới: VB: Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng đa dạng va phong phú ntn? Hoạt động 1: Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt H 1.1 và 1.2 trang 56 và trả lời cõu hỏi: - Sự phong phỳ về loài được thể hiện như thế nào? Số lượng loài hiện nay khoảng 1, 5 triệu loài. Kớch thước của cỏc loài khỏc nhau. - GV ghi túm tắt ý kiến của HS và phần bổ sung. - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: - Hóy kể tờn loài động vật trong một mẻ lưới kộo ở biển, tỏt một ao cỏ, đỏnh bắt ở hồ, chặn dũng nước suối nụng? (Dự ở ao, hồ hay sụng suối đều cú nhiều loài động vật khỏc nhau sinh sống.) - Ban đờm mựa hố ở ngoài đồng cú những động vật nào phỏt ra tiếng kờu? (Ban đờm mựa hố thường cú một số loài động vật như: Cúc, ếch, dế mốn, sõu bọ... phỏt ra tiếng kờu.) - GV lưu ý thụng bỏo thụng tin nếu HS khụng nờu được. - Em cú nhận xột gỡ về số lượng cỏ thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? (Số lượng cỏ thể trong loài rất lớn.) - GV yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận về sự đa dạng của động vật. - GV thụng bỏo thờm: Một số động vật được con người thuần hoỏ thành vật nuụi, cú nhiều đặc điểm phự hợp với nhu cầu của con người. 1. Sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể. - Kết luận: - Thế giới động vật rất đa dạng và phong phỳ về loài và đa dạng về số cỏ thể trong loài. + Số lượng loài lớn: 1,5 triệu loài. + Kích thước khác nhau. + Số lượng cá thể trong loài rất nhiều. Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống. Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 & 1.3 nhận xét rồi hoàn thành bài tập điền chú thích. ( HS: + dưới nước:cá, tôm, mực + trên cạn: voi, gà, hươi +trên không: các loài chim) - GV chữa nhanh bài tập. - GV cho hs thảo luận & thực hiện lệnh 6(T8). + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? (mỡ tích luỹ dày, lông rậm và tập tính chăm sóc trứng và con rất chu đáo.) + Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ĐV vùng ôn đới và vùng cực? (Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống cực kì đa dạng.) + ở nước ta ĐV có đa dạng và phong phú không? vì sao? (Có phông phú vì nước ta có khí hậu nhiệt đới, thêm nữa tài nguyên rừng và tài nguyên biển chiếm một tỉ lệ rất lớn so với diện tích lãnh thổ.) - GV hỏi thêm: Hãy cho ví dụ để c/m sự phong phú về môi sống của ĐV. (HS: Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn... - GV cho hs thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận. - Sự đa dạng của giới ĐV thẻ hiện ở những điểm nào? 2. Sự đa dạng về môi trường sống. Kết luận: - ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. 4. Tổng kết, đỏnh giỏ:. - GV cho HS đọc kết luận SGK + Hoàn thành phiếu học tập. Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng: Cõu 1: Động vật cú ở khắp mọi nơi do: a. Chỳng cú khả năng thớch nghi cao. b. Sự phõn bố cú sẵn từ xa xưa. c. Do con người tỏc động. Cõu 2: Động vật đa dạng, phong phỳ do: a. Số cỏ thể nhiều d. Động vật sống ở khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất. b. Sinh sản nhanh e. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới. c. Số loài nhiều g. Động vật di cư từ những nơi xa đến. Đáp án: 1. a,c. 2. a,c, d,e. 5. Hướng dẫn học ở nhà.(1p) - Học bài trả lời câu hỏi sgk. - Đọc trước bài 2: " Phân biệt ĐV với TV, đặc điểm chung của ĐV" - Kẻ bảng 1,2 - SGK vào vở BT ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: 26/08/2009 Tiết 2 : Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Phân biệt đợc ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhng chúng cũng khác nhau ở một số đặc điểm cơ bản. - Nêu đợc các đặc điểm của ĐV để nhận biết đợc chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt đợc ĐVKXS và ĐVCXS , vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm. - Liên hệ thực tế. 3. Thái độ. - Giáo dục cho hs ý thức học tập & yêu thích bộ môn. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Tranh hình 2.1; 2.2 - sgk 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi + SGK + ĐDHT - Kẻ trớc bảng 1, 2- sgk vào vở bài tập. iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 30 7C: / 31 7G: / 37 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chúng ta phải làm gì để giữ ĐV mãi mãi đa dang và phong phú? 3. Bài mới: VB: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng thì ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn. Xong chúng đều là cơ thể sống " Phân biệt chúng bằng cách nào? Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật. Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 thảo luận nuóm thực hiện lệnh 6(T9) sgk - GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chửa bài. (Gọi nhiều nhóm hs " gây hứng thú) - GV nhận xét & thông báo kết quả - GV tiếp tục y/c HS thảo luận 2 câu hỏi sgk (T9) phần I: + ĐV giống TV ở các đặc điểm nào? + ĐV khác TV ở các đặc điểm nào? - HS dựa vào kết quả bảng 1 thảo luận - GV cho đại diện nhóm trả lời. -> GV nhận xét, rút ra KL 1.Phân biệt động vật với thực vật. Kết luận: - Đv giống TV ở chỗ: cùng có cấu tạo tế bào, cùng có khả năng sinh trởng và phát triển. - ĐV khác TV ở chỗ: TB không có màng bằng xenlulô, chỉ sử dụng đợc các chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan. Đặc điểm Đối tượng phõn biệt Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulo của tế bào Lớn lờn và sinh sản Chất hữu cơ nuụi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giỏc quan Khụng Cú Khụng Cú Khụg Cú Tự tổng hợp đươc Sử dụng chất hữu cơ cú sẵn Khụg Cú Khụg Cú Động vật X X X X X X Thực vật X X X X X X Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ĐV Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV y/cíH thực hiện lệnh 6mục II (T10) ( HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của ĐV) HS thảo luận nhóm, dùng bút chì đánh dấu vào 3 ô quan trọng nhất. - Đai diện của nhóm trả lời, bổ sung cho nhau. - GV ghi câu trả lời l& phần bổ sung lên bảng. - GV thông báo đáp án đúng: ô 1, 4, 3 - GV y/c hs rút ra kết luận . Đặc điểm chung của ĐV là gì? 2. Đặc điểm chung của ĐV Kết luận: -Động vật có những đặc điểm chung là: + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Chủ yếu dị dỡng Hoạt động 3: Sơ lợc phân chia giới động vật. Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV dùng sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ giới thiệu cho HS nắm đợc cách phân loại giới ĐV. - GV giới thiệu: Động vật được chia thành 20 ngành, thể hiện qua hỡnh 2.2 SGK. Chương trỡnh sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. 3. Sơ lợc phân chia giới động vật. Kết luận: Giới Đv được xếp vào 20 ngành. Chương trình Sinh học 7 nghiên cứu 8 ngành: - Sơ đồ phân loại giới ĐV. - Có 8 ngành ĐV: + ĐVKXS : 7 ngành: ĐVNS, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp. + ĐVCXS : 1 ngành: gồm 5 lớp: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. Hoạt động 4: Vai trò của động vật. Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - GV chuẩn bị phiếu tên các ĐV đợc gợi ý trong bảng 2(T11) & chuẩn bị bảng 2 ra bảng phụ và cho HS tham gia trò chơi chọn phiếu tên các ĐV để gắn vào đúng vị trí. nhóm nào gắn xong trớc là thắng. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên tham gia trò chơi - > các nhóm nhận xét đánh giá bổ sung lẫn nhau. -> GV nhận xét, kết luận và có thể cho điểm. 4. Vai trò của ĐV - ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại. Kết luận: STT Cỏc mặt lợi, hại Tờn loài động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyờn liệu cho người: - Thực phẩm - Lụng - Da - Gà. lợn, trõu, thỏ, vịt... - Gà, cừu, vịt... - Trõu, bũ... 2 Động vật dựng làm thớ nghiệm: - Học tập nghiờn cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc - ếch, thỏ, chú... - Chuột, chú... 3 Động vật hỗ trợ con người - Lao động - Giải trớ - Thể thao - Bảo vệ an ninh - Trõu, bũ, ngựa, voi, lạc đà... - Voi, gà, khỉ... - Ngựa, chú, voi... - Chú. 4 Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp... 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: - GV y/c HS rút ra KL toàn bài - cho HS đọc KL trong SGK. - GV cho hs trả lời câu hỏi 1 & 3 sgk (T12) ? Nêu đặc điểm chung của động vật? ? Động vật có vai trò gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1p) - Học bài & đọc mục ‘ Có thể em cha biết’ - Chuẩn bị : Tìm hiểu đời sống ĐV xung quanh: Ngâm rơm cỏ khô vào bình nớc trớc 5 ngày. Váng nớc ao, hồ, rễ bèo nhật bản. Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: 31/08/2009 Chương I- Ngành động vật nguyên sinh Tiết 3 : Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau: 1. Kiến thức. - Học sinh thấy được ớt nhất 2 đại diện điển hỡnh cho ngành động vật nguyờn sinh là: trựng roi và trựng giày. - Phõn biệt được hỡnh dạng, cỏch di chuyển của 2 đại diện này. 2. Kĩ năng. - Rốn kĩ năng sử dụng và quan sỏt mẫu bằng kớnh hiển vi. 3. Thỏi độ. - Nghiờm tỳc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Dụng cụ: Kớnh hiển vi, lam kớnh, la men, kim nhọn, ống hỳt, khăn lau. - Tranh: Trựng đế giày, trựng roi, trựng biến hỡnh. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vỏng nước ao, hồ, rễ bốo Nhật Bản, rơm khụ ngõm nước trong 5 ngày. - Vở ghi + SGK + ĐDHT iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 30 7C: / 31 7G: / 37 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm cơ bản của động vật ? ? Động vật cú vai trũ gỡ trong đời sống con người? 3. Bài mới: VB: ĐV có kính thước nhỏ bé nhất trong giới ĐV đú là ĐVNS thuộc ngành ĐVKXS. Đây là những ĐV xuất hiện đầu tiên trên hành tinh nhưng khoa học lại phát hiện tương đối muộn .Thế kỉ XVII nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơvenhuc là người đầu tiên nhìn thấy ĐVNS chúng phân bố khắp nơi: Đất, nước ngọt,nước mặn, kể cả trong các sv khác. Hoạt động 1: Quan sỏt trựng giày Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu MTS của trựng giày. - GV hướng dẫn HS cỏch lấy mẫu và cỏch làm tiờu bản. - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vỡ đõy là bài thực hành đầu tiờn. - GV hướng dẫn cỏc thao tỏc: + Dựng ống hỳt lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngõm rơm (chỗ thành bỡnh) + Nhỏ lờn lam kớnh, đậy la men và soi dưới kớnh hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhỡn cho rừ. + Quan sỏt H 3.1 SGK để nhận biết trựng giày. - GV kiểm tra ngay trờn kớnh của cỏc nhúm. - GV yờu cầu lấy một mẫu khỏc, HS quan sỏt trựng giày di chuyển - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn cõu trả lời đỳng. - GV thụng bỏo kết quả đỳng để HS tự sửa chữa, nếu cần. 1.Quan sỏt trựng giày a)Hỡnh dạng : Cơ thể hỡnh khối, khụng đối xứng, giống chiếc giày. b)Di chuyển : Vừa tiến vừa xoay. Hoạt động 2: Quan sỏt trựng roi Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu MTS của trựng roi. - GV hướng dẫn HS cỏch lấy mẫu và cỏch làm tiờu bản. - Cỏc nhúm nờn lấy vỏng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bốo để cú trựng roi. - GV cho HS quan sỏt H3.2 và H3.3 SGK - GV yờu cầu HS làm với cỏch lấy mẫu và quan sỏt tương tự như quan sỏt trựng giày. - GV gọi đại diện một số nhúm tiến hành theo cỏc thao tỏc như hoạt động1. - GV kiểm tra ngay trờn kớnh hiển vi của từng nhúm. - GV lưu ý HS sử dụng vật kớnh cú độ phúng đại khỏc nhau để nhỡn rừ mẫu. - Nếu nhúm nào chưa tỡm thấy trựng roi thỡ GV hỏi nguyờn nhõn và cả lớp gúp ý. - GV yờu cầu HS làm bài tập mục s SGK trang 16. - GV thụng bỏo đỏp ỏn đỳng: + Đầu đi trước + Màu sắc của hạt diệp lục. 2.Quan sỏt trựng roi a) Hỡnh dạng: Hỡnh lỏ dài, đàu tự, đuụi nhọn. b) Di chuyển: Vừa tiến vừa xoay. 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: - HS đọc KL - sgk - GV yờu cầu HS vẽ hỡnh trựng giày và trựng roi vào vở và ghi chỳ thớch. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Vẽ hỡnh trựng giày, trựng roi và ghi chỳ thớch. - Đọc trước bài 4. - Kẻ phiếu học tập: Tỡm hiểu trựng roi xanh vào vở bài tập. Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng:03/09/2009 Tiết 4: TRÙNG ROI I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trựng roi xanh, khả năng hướng sỏng. - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trựng roi. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng quan sỏt, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhúm, bảo vệ động vật cú ớch. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức học tập. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Phiếu học tập - Tranh phúng to H4.1, 4.2, 4.3 - sgk 2. Chuẩn bị của học sinh: - ễn lại bài thực hành. - Vở ghi + SGK + ĐDHT iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 30 7C: / 31 7G: / 37 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu hỡnh dạng, cấu tạo và cỏch di chuyển của trựng roi? ? Cho biết trựng roi sống ở đõu? 3. Bài mới: VB: Động vật nguyờn sinh rất nhỏ bộ, chỳng ta đó được quan sỏt ở bài trước, tiết này chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu một số đặc điểm của trựng roi. Hoạt động 1: Trựng roi xanh Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV yờu cầu: + NGhiờn cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước. + Quan sỏt H 4.1 và 4.2 SGK. + Hoàn thành phiếu học tập. - GV đi đến cỏc nhúm theo dừi và giỳp đỡ nhúm yếu. - GV kẻ phiếu học tập lờn bảng để chữa bài. - Đại diện cỏc nhúm ghi kết quả trờn bảng, cỏc nhúm khỏc bổ sung. - GV chữa bài tập trong phiếu, yờu cầu: - Trỡnh bày quỏ trỡnh sinh sản của trựng roi xanh? - HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhõn phõn chia trước rồi đến cỏc phần khỏc - GV gọi HS lờn mụ tả bằng lời qua 6 bước sinh sản của trựng roi. - Yờu cầu HS giải thớch thớ nghiệm ở mục ở mục 4: Tớnh hướng sỏng“ - Làm nhanh bài tập mục s thứ 2 trang 18 SGK. - GV yờu cầu HS quan sỏt phiếu chuẩn kiến thức. - Sau khi theo dừi phiếu, GV nờn kiểm tra số nhúm cú cõu trả lời đỳng. - Yờu cầu nờu được: + Cấu tạo chi tiết trựng roi + Cỏch di chuyển nhờ roi + Cỏc hỡnh thức dinh dưỡng +Kiểu sinh sản vụ tớnh chiều dọc cơ thể. + Khả năng hướng về phớa cú ỏnh sỏng. . - Nhờ cú điểm mắt nờn cú khả năng cảm nhận ỏnh sỏng. - Đỏp ỏn: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp, cú diệp lục. Kết luận : Phiếu học tập: Tỡm hiểu trựng roi xanh Bài tập Tờn động vật Đặc điểm Trựng roi xanh 1 Cấu tạo Di chuyển - Là 1 tế bào (0,05 mm) hỡnh thoi, cú roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, khụng bào co búp. - Roi xoỏy vào nước " vừa tiến vừa xoay mỡnh. 2 Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng. - Hụ hấp: Trao đổi khớ qua màng tế bào. - Bài tiết: Nhờ khụng bào co búp. Sinh sản - Vụ tớnh bằng cỏch phõn đụi theo chiều dọc. 4 Tớnh hướng sỏng - Điểm mắt và roi giỳp trựng roi hướng về chỗ cú ỏnh sỏng. Hoạt động 2: Tập đoàn trựng roi Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV yờu cầu HS: + Nghiờn cứu SGK + quan sỏt H 4-sgk + Hoàn thành bài tập mục s trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống). - Đỏp ỏn :trựng roi, tế bào, đơn bào, đa bào. - GV nờu cõu hỏi: - Tập đoàn Vụnvục dinh dưỡng như thế nào? - Hỡnh thức sinh sản của tập đoàn Vụnvục? - GV lưu ý nếu HS khụng trả lời được thỡ GV giảng: Trong tập đoàn 1 số cỏ thể ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một số tế bào chuyển vào trong phõn chia thành tập đoàn mới. - Tập đoàn Vụnvục cho ta suy nghĩ gỡ về mối liờn quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? - GV rỳt ra kết luận. Kết luận: - Tập đoàn trựng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu cú sự phõn hoỏ chức năng. 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: - HS đọc KL - sgk - GV dựng cõu hỏi cuối bài trong SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK - Đọc mục Em cú biết ? - sgk - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập . .. Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày giảng: 07/09/2009 Tiết 5: TRÙNG BIẾN HèNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau: 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trựng biến hỡnh và trựng giày. - HS thấy được sự phõn hoỏ chức năng cỏc bộ phận trong tế bào của trựng giày, đú là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2. Kĩ năng. - Rốn kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhúm. 3. Thỏi độ. - Giỏo dục ý thức học tập. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Hỡnh phúng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK - Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyờn sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh: - HS kẻ phiếu học tập vào vở. - Vở ghi + SGK + ĐDHT iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 33 7C: / 32 7G: / 34 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra hỡnh vẽ giờ trước của HS. ? Nờu hỡnh dạng, cấu tạo và cỏch sinh sản của trựng roi? Cho biết trựng roi sống ở đõu? 3. Bài mới: VB: Chỳng ta đó tỡm hiểu trựng roi xanh, hụm nay chỳng ta tiếp tục nghiờn cứu một số đại diện khỏc của ngành động vật nguyờn sinh: Trựng biến hỡnh và trựng giày. Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, trao đổi nhúm và hoàn thành phiếu học tập. - GV quan sỏt hoạt động của cỏc nhúm để hướng dẫn, đặc biệt là nhúm học yếu. - GV kẻ phiếu học tập lờn bảng để HS chữa bài. - Yờu cầu cỏc nhúm lờn ghi cõu trả lời vào phiếu trờn bảng. - Đại diện nhúm lờn ghi cõu trả lời, cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột và bổ sung. - GV ghi ý kiến bổ sung của cỏc nhúm vào bảng. - Dựa vào đõu để chọn những cõu trả lời trờn? - GV tỡm hiểu số nhúm cú cõu trả lời đỳng và chưa đỳng (nếu cũn ý kiến chưa thống nhất, GV phõn tớch cho HS chọn lại). - GV cho HS theo dừi phiếu kiến thức chuẩn. . Yờu cầu nờu được: + Cấu tạo: cơ thể đơn bào + Di chuyển: nhờ bộ phận của cơ thể; lụng bơi, chõn giả. + Dinh dưỡng: nhờ khụng bào co búp. + Sinh sản: vụ tớnh, hữu tớnh. Nội dung Tờn động vật Đặc điểm Trựng biến hỡnh Trựng giày 1 Cấu tạo Di chuyển - Gồm 1 tế bào cú: + Màng Tb + Nhõn + Chất nguyờn sinh lỏng : + Khụng bào tiờu hoỏ, khụng bào co búp. - Nhờ chõn giả (do chất nguyờn sinh dồn về 1 phớa) - Gồm 1 tế bào cú:+Màng + 2Nhõn :nhõn lớn, nhõn nhỏ. + Chất nguyờn sinh lỏng, + 2 khụng bào co búp, khụng bào tiờu hoỏ, rónh miệng, hầu, lỗ thoỏt. + Lụng bơi xung quanh cơ thể. - Nhờ lụng bơi. 2 Dinh dưỡng - Tiờu hoỏ nội bào. - Bài tiết: chất thừa dồn đến khụng bào co búp và thải ra ngoài ở mọi vị trớ. - Thức ăn-> miệng-> hầu --> khụng bào tiờu hoỏ ->rời hầu-> di chuyển theo quỹ đạo-> t.ăn được biến đổi nhờ enzim-> chất lỏng-> ngấm vào CNS. - Chất thải được đưa đến khụng bào co búp và qua lỗ để thoỏt ra ngoài. 3 Sinh sản Vụ tớnh bằng cỏch phõn đụi cơ thể. - Vụ tớnh bằng cỏch phõn đụi cơ thể theo chiều ngang. - Hữu tớnh: bằng cỏch tiếp hợp. - GV lưu ý giải thớch 1 số vấn đề cho HS: + Khụng bào tiờu hoỏ ở động vật nguyờn sinh hỡnh thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. + Trựng giày: tế bào mới chỉ cú sự phõn hoỏ đơn giản, tạm gọi là rónh miệng và hầu chứ khụng giống như ở con cỏ, gà. + Sinh sản hữu tớnh ở trựng giày là hỡnh thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ớt khi sinh sản hữu tớnh. - GV cho HS tiếp tục trao đổi: - Trỡnh bày quỏ trỡnh bắt mồi và tiờu hoỏ mồi của trựng biến hỡnh? - Khụng bào co búp ở trựng đế giày khỏc trựng biến hỡnh như thế nào? - Số lượng nhõn và vai trũ của nhõn? - Quỏ trỡnh tiờu hoỏ ở trựng giày và trựng biến hỡnh khỏc nhau ở điểm nào? - HS nờu được: Đỏp ỏn: 2, 1, 3, 4. + Trựng biến hỡnh đơn giản + trựng đế giày phức tạp + Trựng đế giày: 1 nhõn dinh dưỡng và 1 nhõn sinh sản. +Trựng đế giày đó cú Enzim để bớờn đổi thức ăn. 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: - HS đọc KL - sgk - GV sử dụng cõu hỏi cuối bài trong SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK -Đọc mục Em cú biết? - sgk - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. --------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày giảng:11/09/2009 Tiết 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RẫT I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của trựng sốt rột và trựng kiết lị phự hợp với lối sống kớ sinh. - HS chỉ rừ được những tỏc hại do 2 loại trựng này gõy ra và cỏch phũng chống bệnh sốt rột. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng quan sỏt, thu thập kiến thức qua kờnh hỡnh. - Kĩ năng phõn tớch, tổng hợp. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ mụi trường và cơ thể. II. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - GA + SGK + SGV. - Tranh phúng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - HS kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 STT Tờn động vật Đặc điểm Trựng kiết lị Trựng sốt rột 1 Cấu tạo 2 Dinh dưỡng Phỏt triển - Tỡm hiểu về bệnh sốt rột vào vở. - Vở ghi + SGK + ĐDHT iii. tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức: KTSS: 7A: / 32 7D: / 32 7B: / 32 7E: / 33 7C: / 32 7G: / 34 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm di chuyển, lấy thức ăn, tiờu hoỏ và thải bó của trựng biến hỡnh và trựng giày? 3. Bài mới: VB: Trờn thực tế cú nhưng bệnh do trựng gõy nờn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Vớ dụ: trựng kiết lị, trựng sốt rột. Hoạt động 1: Trựng kiết lị và trựng sốt rột Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng - GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt hỡnh 6.1; 6.2; 6. SGK trang 26., 24. Hoàn thành phiếu học tập. - Cỏ nhõn tự đọc thụng tin và thu thập kiến thức. - Trao đổi nhúm thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập - GV nờn quan sỏt lớp và hướng dẫn cỏc nhúm học yếu. - GV kẻ phiếu học tập lờn bảng. - Yờu cầu cỏc nhúm lờn ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV ghi ý kiến bổ sung lờn bảng để cỏc nhúm khỏc theo dừi. - GV lưu ý: Nếu cũn ý kiến chưa thống nhất thỡ GV phõn tớch để HS tiếp tục lựa chọn cõu trả lời. - GV cho HS quan sỏt phiếu mẫu kiến thức. -Yờu cầu nờu được: + Cấu tạo: cơ thể tiờu giảm bộ phận di chuyển. + Dinh dưỡng: dựng chất dinh dưỡng của vật chủ. + Trong vũng đời; phỏt triển nhanh và phỏ huỷ cơ quan kớ sinh. - Phiếu học tập STT Tờn động vật Đặc điểm Trựng kiết lị Trựng sốt rột 1 Cấu tạo - Cú chõn giả ngắn - Khụng cú khụng bào. - Khụng cú cơ quan di chuyển. - Khụng cú cỏc khụng bào. 2 Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào. - Nuốt hồng cầu. - Thực hiện qua màng tế bào. - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. 3 Phỏt triển - Trong mụi trường, kết bào xỏc, khi vào ruột người chui ra khỏi bào xỏc và bỏm vào thành ruột. - Trong tuyến nước bọt của muỗi, khi vào mỏu người, chui vào hồng cầu sống và sinh sản phỏ huỷ hồng cầu. - GV cho HS làm nhanh bài tập mục s trang 2 SGK, so sỏnh trựng kiết lị và trựng biến hỡnh. - GV lưu ý: trựng sốt rột khụng kết bào xỏc mà sống ở động vật trung gian. - Khả năng kết bào xỏc của trựng kiết lị cú tỏc hại như thế nào? - Nếu HS khụng trả lời được, GV nờn giải thớch. - GV cho HS làm bảng 1 trang 24. - GV cho HS quan sỏt bảng 1 chuẩn. - Yờu cầu: + Đặc điểm giống: cú chõn giả, kết bào xỏc. + Đặc diểm khỏc: chỉ ăn hồng cầu, cú chõn giả ngắn. Bảng 1: So sỏnh trựng kiết lị và trựng sốt rột Đặc điểm Động vật Kớch thước (so với hồng cầu) Con đường truyền dịch bệnh Nơi kớ sinh Tỏc hại Tờn bệnh Trựng kiết lị To Đường tiờu húa Ruột người Viờm loột ruột, mất hồng cầu. Kiết lị. Trựng sốt rột Nhỏ Qua muỗi Mỏu người Ruột và nước bọt của muỗi. - Phỏ huỷ hồng cầu. Sốt rột. - GV yờu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hỡnh 6.4 SGK. - Tại sao người bị sốt rột da tỏi xanh? - Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra mỏu? Liờn hệ: Muốn phũng trỏnh bệnh kiết lị ta phải làm gỡ? - GV đề phũng HS hỏi: Tại sao người bị sốt rột khi đang sốt núng cao mà người lại rột run cầm cập? + Do hồng cầu bị phỏ huỷ. + Thành ruột bị tổn

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam_chuan_ki_nang.doc