Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: sau khi học xong bài này HS cần:

 Nu được khi niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.

 Khi niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể

2. Kỹ năng:

 Phân tích, so sánh, khái quát hoá

3.Thái độ:

Gip cc em hiểu r hơn về cc biện php bảo vệ quần thể gĩp phần bảo vệ mơi trường, nhận thức đng về chính sch dn số v kế hoạch hĩa gia đình, GD dân số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 Tranh phĩng to cc hình 38.1-4 SGK. Nghiên cứu SGK, SGV đặc biệt là phần những thông tin bổ sung cho GV. Xem lại kiến thức toán học về hàm số mũ.

2. Học sinh:

 Nghin cứu bi trước ở nh, tìm thm 1 vi biện php bảo vệ quần thể gĩp phần bảo vệ mơi trường. Tìm hiểu những tác hại của việc bùng nổ dân số.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

 Thế no l mật độ c thể của quần thể? Mật độ c thể cĩ ảnh hưởng tới cc đặc điểm sinh thi khác của quần thể như thế no ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) MỤC TIÊU: Kiến thức: sau khi học xong bài này HS cần: Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hoá 3.Thái độ: Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể gĩp phần bảo vệ mơi trường, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hĩa gia đình, GD dân số. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phĩng to các hình 38.1-4 SGK. Nghiên cứu SGK, SGV đặc biệt là phần những thông tin bổ sung cho GV. Xem lại kiến thức toán học về hàm số mũ. Học sinh: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm thêm 1 vài biện pháp bảo vệ quần thể gĩp phần bảo vệ mơi trường. Tìm hiểu những tác hại của việc bùng nổ dân số. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số ( 1’) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể cĩ ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào ? 3 Bài mới: Nội dung – Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trị V. Kích thước của quần thể sinh vật ( 15’) 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa *Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng khơng gian của QT Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con . *Kích thước QT dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa. -Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần cĩ để duy trì và phát triển. -Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể cĩ thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường 2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật: a. Mức độ sinh sản của QTSV: - KN: Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian. Là nhân tố làm tăng kích thước của QT. - Mức độ ss phụ thuộc vào số lượng trứng( con non) của 1 lứa đẻ, số lứa đẻ của 1 cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể, & tỉ lệ đực/ cái của QT. b.Mức tử vong của QTSV: - KN: Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian. Là nhân tố làm giảm kích thước của QT. -Mức độ tử vong của QT phụ thuộc vào trạng thái của QT, các đk sống của MT & mức độ khai thác của con người. c. Phát tán cá thể của QTSV: -Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của con người. - Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình à nơi sống mới. Là nhân tố làm giảm kích thước của QT. - Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngồi QT chuyển tới sống trong QT. Là nhân tố làm tăng kích thước của QT. VI.Tăng trưởng của QTSV:`( 7’) -Điều kiện mơi trường không bị giới hạn ( thuận lợi) QT sẽ tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J = đường cong tăng trưởng theo hàm số mũ) -Điều kiện mơi trường bị giới hạn: tăng trưởng QT theo đường cong tăng trưởng thực tế hình chữ S= đường cong logistic VII. Tăng trưởng của QT Người ( 12’) -Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. -Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng mơi trường giảm sút, à ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người. Hỏi: GV cho VD QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con .[ Thế nào là kích thước của QT? Hỏi: dựa vào H.38.1 phóng to, HS xếp sách lại trả lời những câu hỏi sau: Hãy cho biết thế nào là kích thước tối thiểu? Nếu kích thước QT dưới mức tối thiểu thì sao? Có những nguyên nhân nào làm cho QT dưới mức tối thiểu? Hỏi: thế nào là kích thước tối đa? Trên mức tối đa thì sao? PP: Hs ng/c hình vẽ 38.2 trả lời câu hỏi cĩ mấy nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số lượng cá thể? vì sao? Hỏi: hãy nêu KN của các nhân tố trên và cho biết những nhân tố đó phụ thuộc vào đâu? PP: Hs ng/c thơng tin SGKvà hình vẽ 38.3 thảo luận & trả lời những câu hỏi sau trong vòng 3’: -Trong đk MT không bị giới hạn & trong đk MT bị giới hạn thì QT tăng trưởng như thế nào? -Hãy nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luơn thay đổi và nhiều QTSV khơng tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Giảng: Đối với lớp khá giỏi giảng thêm tại sao gọi là đường cong tăng trưởng theo hàm số mũ, đường cong logistic. -Tăng trưởng theo chữ J thường xuất hiện ở những loài có sức ss lớn, số cá thể sống sót cao, cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp. VD: VK, nấm ĐV nguyên sinh, cỏ 1 năm thường có trong hệ ST trẻ. Theo chữ S thường có ở những loài ss ít, đk chăm sóc cao,kích thước cơ thể lớn. VD: Voi, tê giác, bò tót, cây gỗ lớn thường có trong hệ ST già. PP: Hs ng/c thơng tin SGK và hình vẽ 38.4 thảo luận vàtrả lời câu hỏi: Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đĩ ? Giảng: Sau CN, DS thế giới tăng nhanh chóng, nhanh nhất là sau C.TR TG lần II ( 1945) khoảng 5 tỉ người vào năm 1987, 6 tỉ vào năm 2000. Hỏi: bùng nổ dân số làgì? Nó dẫn đến những hậu quả gì? Đáp: nêu KN Đáp: -Nêu KN -Diệt vong -Nguyên nhân: số lượng cá thể trong QT quá ít, khả năng ss suy giảm, Đáp: -Nêu KN - Trên mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật, tăng cao. Đáp: dựa vào hình trả lời. Đáp: đọc SGK trả lời. Hs thảo luận và trả lời dựa vào SGK HS: thảo luận và trả lời: -DS thế giới tăng dần từ hàng nghìn năm trước CN. -Sau CN -Nhờ nhiều thành tựu KH to lớn, cơ khí hoá, tự động hoá làm giảm sức lđ của cọn người, tạo ra nhiều của cải cho XH. Đáp: -Là gia tăng DS 1 cách đột ngột trong 1 thời gian tương đối ngăn trong lịch sử phát triển loài người. -Thiếu trường học bệnh viện , LTTP, ônhiễm MT, khai thác cạn kiệt tài nguyên. Củng cố: (4 phút) -Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố -Hoặc dùng 1 số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố: 1.Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 3.Vì sao nhiều QTSV khơng tăng kích thước theo tiềm năng sinh học A. điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi C. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao 4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đĩ chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.mơi trường khơng bị ơ nhiễm C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao 5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? A.Cản trở của điều kiện mơi trường B.Điều kiện mơi trường C.Nguồn sống của mơi trường dồi dào D. Nguồn sống của mơi trường cạn kiệt 5. Dặn dò: (1’) -Xem trước bài 39 trả lời các câu lệnh trong SGK. -Tìm hiểu xem có những loài SV nào mà kích thước QT thay đổi theo mùa, theo năm. Vì sao? Con người có những biện pháp nào để điều chỉnh số lượng cá thể trong QT.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cua_quan.doc