I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức
-Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.
-Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
2.Kỹ năng
-Kỹ năng quan sát tranh
-Hoạt động nhóm.
3.Thái độ
-Yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- Nhận xét
III.Phương tiện dạy học
1.Giáo viên
-Tranh: cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Bảng phụ
2.Học sinh
Kẻ bảng 1 & 2 vào VBT
IV.Hoạt động dạy học
1.On định :
79 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 41-69 - Ngô Minh Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 LỚP CHIM
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 45
Bài 41 CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức
-Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.
-Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
2.Kỹ năng
-Kỹ năng quan sát tranh
-Hoạt động nhóm.
3.Thái độ
-Yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- Nhận xét
III.Phương tiện dạy học
1.Giáo viên
-Tranh: cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Bảng phụ
2.Học sinh
Kẻ bảng 1 & 2 vào VBT
IV.Hoạt động dạy học
1.Oån định :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu đặc điểm của ba bộ bò sát thường gặp?
(Bộ có vảy: hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dài bao bọc
Bộ cá sấu: hàm rất dài, có nhiều răng: lớn, nhọn, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Bộ rùa: hàm không có răng, có mai, yếm)
-Nêu đặc điểm của bò sát?
(Sống ở cạn- da khô, có vảy sừng- cổ dài- màng nhĩ nằm trong hốc tai- chi yếu có vuốt sắc-phổi có nhiều vách ngăn-tim có vavchs vụt-máu nuôi cơ thể là máu pha- là động vật biến nhiệt)
3.Mở bài:
Đặc trưng của lớp chim: cấu tạo cơ thể thích nghi đời sống bay lượn.Đại diện nghiên cứu: chim bồ câu.
4.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu
*Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm đời sống chim bồ câu
Trình bày được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
*Tiến hành:
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS đọc thông tin phần 1, thảo luận:
+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+Nêu đặc điểm đời sống chim bồ câu?
+So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim bồ câu?
-Giảng:
+ Động vật đẳng nhiệt: ít lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường à cường độ da ổn định, hoạt động không bị ảnh hưởng của thời tiết.
+Aáp trứng: an toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt à tỉ lệ nở cao
+nuôi con bằng sữa diều à con nở khoẻ mau lớn.
-Tổng kết
-Chuyển ý: cấu tạo ngoài của bồ câu thích nghi sự bay
-Cá nhân đọc thông tin à thảo luận nhóm
+Bồ câu núi
+Bay giỏi
Thân nhiệt ổn định
Có tập tính làm tổ.
+Khác nhau: có hiện tượng ấp trứng nuôi con.
-Bồ câu nhà có tổ trên là bồ câu núi.
-Đời sống
+Sống trên cay, bay lượn giỏi
+Có tập tính làm tổ
+Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong
+Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
*Mục tiêu: Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi sự bay
*Tiến hành :
-Y/C HS đọc thông tin 1/II tr134 SGK qs H41.1 à nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
-Treo tranh cấu tạo ngoài gọi HS lên chỉ cấu tạo ngoài.
-Y/C các nhóm hoàn thành bảng 1.
-Treo bảng phụ goị HS điền thông tin
-Hoàn thiện kiến thức.
HS đọc thông tin, qs tranh, nêu đặc điểm: thân ,cổ, mỏ, chi, lông.
-1,2 HS phát biểu à lớp bổ sung
-Các nhóm thảo luận à đáp án.
-Đai diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
a.Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo
Yù nghĩa thích nghi
-Thân: hình thoi.
-Chi trước: cánh chim.
-Chi sau: 3ngón trước, 1ngón sau.
-Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
-Lông bông: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
-Mỏ:mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
-Cổ: dài khớp đầu với thân
à giảm sức cản không khí
àquạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hậcánh.
à Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
àLàm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng
àGiứ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
àLàm đầu nhẹ
àphát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Y/C HS qs kỹ hình 41.3, 41.4 SGK.
+Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh?
-Y/C HS hoàn thành bảng 2.
-Treo bảng phụ gọi HS điền thông tin.
-Hoàn thiện kiến thức.
-HS qs H41.3,41.4 à ghi nhận kiến thức à nhận biết các động tác bay lượn và bay vỗ cánh.
-Các nhóm thảo luận à đáp án.
-Đại diện nhóm lên ghi thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b.Di chuyển
Bay kiểu vỗ cánh
Kiểu bay lượn
-Cánh đập liên tục
-Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
-Cánh đập chậm rãi không liên tục
-Cánh giang rộng mà không đập
-Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đở của không
khí và hướng thay đổi của các luồng gió
5.Củng cố
-1HS đọc tóm tắt bài trong SGK tr137
V.Kiểm tra- Đánh giá
* Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn
VI.Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài và trả lời câu hỏi
-Đọc mục “ Em có biết”
-Chuẩn bị bài: Thực hành
+Bộ xương chim bồ câu có mấy phần?Mỗi phần gồm những xương nào?
+Kẻ sẵn bảng tr 139 SGK.
VII.Rút kinh nghiệm
Tuần : 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46
Bài 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài thực hành
1.Kiến thức
-Phân tích được đặc điểm xương bồ câu thích nghi đời sống bay
-Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
2.Kỹ năng
-Kỹ nảng quan sát- nhận biết-phân tích
-Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
Thực hành nghiêm túc, tỉ mỉ
II.Phương pháp
III.Phương tiện thực hành
-Tranh: bộ xương và cấu tạo trong chim bồ câu
-mô hình xương chim bồ câu
-Mẫu mổ ngâm.
IV.các hoạt động thực hành
1.Oån định
2.Tiến trình bài thực hành
Hoạt động 1: quan sát bộ xương chim bồ câu
*Mục tiêu
-Nhận biết các thành phần bộ xương
-Nêu được các đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay
*Tiến hành ( )
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG THỰC HÀNH
-Y/C HS qs mô hình bộ xương chim đối chiếu H42.1 SGK à Bộ xương chim bồ câu gồm có mấy phần?
-Gọi 1HS trình bày thành phần của bộ xương
-Y/C các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập
-QS bộ xương chim bồ câu, đọc chú thích H42.1 xác định thành phần bộ xương: xương đầu, cột sống, xương chi
-Trình bày trên mô hnình
-Thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm thích nghi.
TT
Các bộ phận của xương
Đặc điểm cấu tạo
Yù nghĩa với sự bay
1
Xương đầu
Có hốc mắt lớn, hộp sọ rỗng, mỏng, hàm không răng
Đầu nhẹ
2
Xương cột sống
Phần cổ và đuôi
Phần lưng và chậu
Gồm những đốt sống khớp với nhau
-gồm những đốt gắn chặt với nhau
Cử động linh hoạt
3
Lồng ngực
-Xương sườn có mấu tì vào nhau, xương mỏ ác rộng giữa là xương lưỡi hái à chỗ bám của cơ ngực
-Vận động đốt cánh
4
Xương đai
-Đai hông
-Đai vai
-2 x.chậu, 2 x.ngồi, 2 x.háng tự do:gắn với đốt sống hông.
-2.x.đòn khớp nhau
Điểm tựa x.đùi
Lấy đà khi bay
Chổ bám của cánh.
5
Xương chi
-Chi trước
-Chi sau
-1.x. cánh tay, 2x.ống tay, 2x.bàn, 3x.ngón
-x.đùi, 2x.ống chân, 1x.bàn, các x.ngón
*Xương đùi, x.cánh: xốp, nhẹ, không chứa tuỷ mà chứa các nhánh của túi khí
Bộ xương nhẹ
Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
*Mục tiêu: xác định vị trí các nội quan trên mẫu mổ
*Tiến hành: ( )
-Y/C HS quan sát H.42.2, kết hợp tranh cấu tạo trong để xác định vị trí các hệ cơ quan
-Cho HS qs trên mẫu mổ à nhận biết & xác định thnàh phần các hệ cơ quan => hoàn thành bảng tr139SGK
-Treo bảng phụ, gọi HS lên điền thông tin
-hoàn thiện kiến thức
-Quan sát hình đọc chú thích, ghi nhớ vị trí các hệ cơ thể.
-Nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ => thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
-Đại diện nhóm lên điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các hệ cơ quan
Các thành phần cấu tạo trong của hệ
Tiêu hoá
-Oáng tiêu hoá: khoang miệng-hầu-thực quản-diều-dạ dày tuyến-dạ dày cơ(mề)-ruột non-ruột già-huyệt
-Tuyến tiêu hoá: gan à mật, tuyến tuỵ à dịch tuỵ
Hô hấp
Khí quản-phổi
Tuần hoàn
Tim, hệ mạch
Bài tiết
2 thận
-Cho HS thảo luận ºtr139
-Các nhóm thảo luận
+Giống: thành phần
+Khác:chim bồ câu: diều, dạ dày, cơ, tuyến
V.Nhận xét –Đánh giá:
-Tinh thần, thái độ học tập của các nhóm
-Chấm điểm tường trình
-Dọn vệ sinh
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
-Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hoá.
-Chuẩn bị bài 43.
Kẻ sẵn bảng tr 142 SGK.
VII.Rút kinh nghiệm
Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47
Bài 43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi đời sống bay.
-Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh.
3.Thái độ
Yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- so sánh
III.Phương tiện dạy học
Tranh: cấu tạo trong của chim bồ câu.
IV. Các hoạt động dạy học
1.Oån định
2.Mở bài
Chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.Cấu tạo trong có đặc điểm nào nói lên điều đó
3.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng
*Mục tiêu : Nắm vững đặc điểm cấu tạo: hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết của chim thích nghi đời sống bay
*Tiến hành
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS nhắc lại cấu tạo HTH
-Y/C HS thảo luận:
+ Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát điểm nào?
+Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát?
-Chốt lại ý kiến đúng, mở rộng: chim thải phân nhanh vì thiếu ruột thẳng chứa phân => nhẹ
-Y/C HS đọc thông tin mục 2 tr140 thảo luận
+Tim chim có gì khác tim bò sát?
+Ý nghĩa sự khác nhau đó?
-Gọi HS đáp án.
-Giảng trên tranh: cấu tạo, hướng đi của 2 vòng tuần hoàn.
-Y/C HS đọc thông tin, quan sát H.43.2 à thảo luận:
+So sánh hô hấp của chim bồ câu với bò sát?
+Vai trò của túi khí là gì?
+Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa ntn đối với đời sống bay lượn của chim?
-Gọi các nhóm trinh fbày đáp án
- -Y/C HS đọc thông tin, qs h43.3( A, B), trả lời câu hỏi
+Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
+Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi khi bay.
-Gọi HS trình bày
-Chốt lại ý chính
-Nhắc lại cấu tạo HTH chim bồ câu.
-Thảo luận nhóm à đáp án:
+Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến, dạ dày cơ.
+Chim hoạt động nhiều à cần năng lượng lớn.
-1-2 HS phát biểu ý kiến.
-Đọc thông tin, quan sát H43.1à đáp án:
Nửa phải chứa máu đỏ thẩm.
+Máu đỏ tươi giàu oxi à trao đổi chất mạnh
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đọc thông tin ghi nhớ kiến thức à thảo luận đáp án:
+Phổi chim bồ câu có nhiều ống khí thông hệ thống túi khí.
+Sự thông khí do sự co giãn của túi khí( khí bay), sự thay đổi thể tích lồng ngực( khí đậu)
-Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Đọc thông tin quan sát H.43.3 trả lời:
+Không có bóng đái à nước tiểu đặc thải cùng phân.Chim mái chỉ có 1 buồng trứng, ống dẫn trứng pt. è giảm nhẹ cơ thể khi bay.
a.Tiêu hoá
-Oáng tiêu hoá với chức năng
+thực quản có diều
+Dạ dày:
Dạ dày cơ: nghiền thức ăn
Dạ dày tuyến: tiết dịch tiêu hoá thức ăn ètốc độ tiêu hoá cao
b.Tuần hoàn
-Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
-Máu đỏ tươi( giàu oxi) đi nuôi cơ thể è sự trao đổi chất mạnh.
c.Hô hấp
-Phải có mang ống khí dày đặc
-Một số ống khí thông với túi khí è bề mặt trao đổi khí rộng.
-Sự thông khí do:
+Sự co giãn túi khí khi bay
+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
d.Bài tiết và sinh dục
*bài tiết
-Thân sau
-Không có bóng đái
-Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
*Sinh dục
-Con đực: đôi tinh hoàn.
-Con cái: buồng trứng trái phát triển
-Thụ tinh trong
-Đẻ và ấp trứng.
Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan
*Mục tiêu: biết được HTK của chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp
*Tiến hành (12’)
Tg
12’
-Y/C HS đọc thông tin qs H43.4
+Bộnão chim bồ câu có mấy phần?
+So sánh bộ não chim với bò sát?
+Giác quan chim pt ra sao?
-Tổng kết.
-Đọc thông tin qs H43.4 à xđ các bộ phận của não trên tranh.
+Não trước (đại não, não giữa, tiểu não có nếp nhăn)
* Bộ não: phát triển
-Não trước lớn(đại não)
-Não giữa có 2 thuỳ vị giác.
-Tiểu não:có nhiều nếp nhăn
*Giác quan
-Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng
-Tai: có ống tai ngoài
4.Củng cố
1HS đọc tóm tắt bài trong SGK
V.Kiểm tra-Đánh giá
So sánh cấu tạo trong của các hệ cơ quan giữa chim và thằn lằn.
Các hệ cơ quan
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
-Máu pha nuôi cơ thể
-Tim 4 ngăn
-Máu đỏ nuôi cơ thể
Tiêu hoá
-Đầy đủ các bộ phận
-Tốc độ TH chậm
-Có sự biến đổi ống TH’: mỏ sừng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
-Tốc đọ tiêu hoá cao à đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi sự bay
Hô hấp
-Phổi có nhiều vách ngăn à tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân
-Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí ( thông khí phổi)
Bài tiết
Thân sau(số lượng cầu thận khá lớn)
-Thận sau ( số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản
-Thụ tinh trong
-Đẻ trứng, phôi pt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
-Thụ tinh trong
-Đẻ và ấp trứng
VI.Hướng dẫn học ở nhà
-Hoàn thành bài tập bảng tr142 SGK
-Chuẩn bị bài 44
Kẻ sẳn bảng tr 145 SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46
Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Trình bày được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống à đa dạng của chim.
-Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim
2.Kỹ năng
Kỹ năng quan sát, so sánh
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ ccá loại chim có lợi
II. Phương pháp
Quan sát – So sánh
III. Phương tiện dạy học
1.Giáo viên
Tranh phóng to H44(1-3)
Phiếu học tập
2.Học sinh
-Sưu tầm tranh ảnh một số loài chim
-Kẻ sẳn bảng trang 145
IV. Các hoạt động dạy học
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ
-Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?( phổi có mang ống khí- một số ống thông với túi khí à bề mặt trao đổi khí rộng- trao đổi khí: khi bay do túi khí; khi đậu do phổi)
-Chấm điểm và sửa bài tạp 2
3.Mở bài
Chim là lớp ĐVCXS có số loài lớn nhất trong các lớp ĐVCXS ở cạn.Chin phân bố rộng rãi khắp trên trái đất, sống ở những đk khác nhau.Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những đk sống khác nhau ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim ntn?
4.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Các nhóm chim
*Mục tiêu: trình bày được các đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống à sự đa dạng của chim
*Tiến hành
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS đọc thông tin mục I/143 SGK, qs kỹ H43.1à3 điền thông tin vào phiếu học tập
-Treo bảng phụ, gọi HS lên điền thông tin.
-Hoàn thiện kiến thức
-Đọc thông tin, ghi nhận kiến thức à trao đổi nhóm hoàn thnàh phiếu học tập.
-Đại diện 3 nhóm lên điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lớp chim được c hia thành 3 nhóm sinh thái lớn
a.Nhóm chim chạy
-Sống trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
-Đặc điểm cấu tạo:
+ Cánh ngắn, yếu
+ Chân: to, cao ,khoẻ à chạy nhanh
-Đại diện: đà điểu
b.Nhóm chim bơi
-Sống bơi lội trong biển
-Đặc điểm cấu tạo:
+Cánh dài , khoẻ
+ Lông không thấm nước
+Chân 4 ngón, có màng bơi
-Đại diện: chim cánh cụt
c.Nhóm chim bay
-Là những loài chim biết bay ở những mức độ khác nhau
-Đặc điểm cấu tạo:
+Cánh phát trỉên
+Chân 4 ngón
-Đại diện: chim bồ câu, chim én
* Tóm lại:
-Chim có số lượng loài nhiều
-Lớp chim có lối sống và môi trường sống phong phú.
Nội dung phiếu học tập
Nhóm chim
Đại diện
Môi trường sống
Đặc điểm cấu tạo
cánh
Cơ ngực
chân
ngón
Chạy
Đà điểu
Thảo nguyên
Sa mạc
Ngắn yếu
Không pt
Cao
To
Khoẻ
2-3 ngón
Bơi
Chim cánh cụt
Biển
Dài khoẻ
Rất pt
Ngằn
4 ngón có màng bơi
Bay
Chim ưng
Núi đá
Dài khoẻ
Phát triển
To
Có vuốt cong
4 ngón
-Y/C HS đọc bảng qs H.44.3 hoàn thành bảng trang 145 SGK.
-Gọi HS báo cáo
-QS H.44.3à thảo luận hoàn thành bảng.
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của chim
*Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung của lớp chim
*Tiến hành
Tg
-GV nêu câu hỏi gợi mở hướng dẫn rút ra đặc điểm chung của lớp chim
+Đặc điểm cơ thể chim?
+ Đặc điểm của chi?
+ Hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản của chim có đặc điểm gì?
+ Đặc điểm thân nhiệt?
-Gọi HS trả lời
-Chốt lại ý chính
-HS thảo luận à đặc điểm chung của chim.
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
-Mình có lông vũ bao phủ
-Chi trước biến đổi thnàh cánh
-Có mỏ sừng
-Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
-Tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi.
-Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
-Là động vật hằng nhiệt
Hoạt động 3: Vai trò của chim
*Mục tiêu: thấy được vai trò của chim.
*Tiến hành
Tg
-Y/C HS đọc thông tin III/145 SGK trả lời câu hỏi:
+ Lớp chim có lợi ích ntn?
+Chim có tác hại gì? Cho VD?
-GD: một số loài chim quý hiếm: sếu đỏ, công, trĩ cần được bảo vệ.
Không chọc phá tổ chim, bắt chim non
Giải thích cơ sở khoa học chim cú, chim heo kêu đem đến sự sui xẻo.
-Gọi 1 HS đọc tóm tắt
-Hoạt động cá nhân: đọc thông tin à tìm đáp án
Tích hợp giáao dục hs biết bảo vệ mơi trường sống của Chim, khơng săn bắt Chim, tuyên truyền trong nhân dân biết bảo vệ các lồi Chim quí hiếm.
* Lợi ích:
-Chim ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
-Cung cấp thực phẩm
-Làm cảnh
-Lông dùng làm chăn, đệm trang trí.
-Săn mồi, phục vụ du lịch
-Phát tán quả và hạt
*tác hại
-Aên quả, hạt, cá
-Là động vật trung gian truyền bệnh.
5.Củng cố
-Nêu tên các nhóm chim hiện nay và những đặc điểm cơ bản để phân biệt 3 nhóm chim này?
-Lớp chim có những đặc điểm chung nào?
V.Kiểm tra- Đánh giá
Những câu nào dưới đây là đúng?
a.Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng.
b.Vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi
c.Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi đời sống bay.
d. Chim cánh cụt có bộ lông để giữ nhiệt.
e. Chim cú lốnc bộ lông mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh à săn mồi về đêm
đáp án: a-c-d-e.
VI. Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài, trả lời câu hỏi
-Đọc mục “em có biết?”
-Chuẩn bị bài thực hành
VII. Rút kinh nghiệm
Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 49
Bài Thực hành : XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI
SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I.Mục tiêu bài thực hành
1.Kiến thức:
Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bằng hình và những loài chim khác.
2.Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng qs trên băng hình.
-Kỹ năng tóm tắt nội dung khi xem băng hình.
3Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Thực hành: quan sát- nhận xét
III.Phương tiện
1.Giáo viên
-Máy chiếu, băng hình
2.Học sinh
-Oân lại kiến thức lớp chim
-Kẻ sẳn phiếu thu hoạch.
Tên động vật quan sát
Di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Bay đạp cánh
Bay lượn
Bay khác
T.Ă
Cách mồi
bắt
Giao hoan
Làm tổ
Aáp trứng
1
2
3
IV.Các hoạt động dạy học
1.Oån định
2.Tiến hành thực hành
Hoạt động 1:
Mục tiêeu : Nhắc nhở dặn do trước khi xem phim.
Tiến hành :
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG THỰC HÀNH
-GV nêu y/c của bài thực hành:
+Nội dung: tìm hiểu đời sống và tập tính của chim:
+Y/C HS xem băng hình: trạt tự và ghi chép theo nội dung phiếu học tập
Lắng nghe vàa ghi chéep
Nội dung
-Tìm hiểu các kiểu di chuyển của chim
-Tìm hiểu về các loại mồi và cách kiếm mồi của chim.
-Tìm hiểu tập tính sinh sản
Hoạt động 2: HS xem băng hình và ghi chép
Mục tieu : Quan sáat sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản.
Tiến hàanh :
Tg
-Cho HS xem băng hình lần1 à khái quát được nội dung.
-Cho HS xem lại băng hình với y/c qs& ghi chép theo câu hỏi GV đặt ra.
-Nêu tên những loài chim có kiểu bay vỗ cánh và bay lượn trên băng hình?
-So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn dựa vào động tác của chim trên băng hình
-Nêu tên những loài chim có hoạt động kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
-Miêu tả cách thức bát mồi của 1 loài chim cụ thể trên băng hình?
-Công đực khác công cái ở điểm nào?
-Miêu tả những động tác khoe mẽ ở công đực?
_Miêu tả cách làm tổ cảu quạ và vàng anh?
-Xem băng hình và ghi chép vào phiếu học tập
1.Sự di chuyển
-Bay đập cánh: chim sẻ, chim bồ câu, chích choè, chim ruồi, cú quạ
-Bay lượn: diều hâu, đại bàng
-Bay lượn: lượn theo dòng khí nóng bốc lên cao.
2.Kiếm ăn
-Ban ngày:
-Ban đêm : cú mèo
3.Sinh sản
-Công đực: có bộ lông sặc sở, lông đuôi xoè rộng, trên mỗi chiêc lông có 1 chùm lông đẹpà khoe mẽ
-Tổ quạ: trên cành cao, rất sơ sài.
-Tổ vàng anh làm bằng nguyên liệu nhỏ à hình bát
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình (10’)
10’
-Nêu lại câu hỏi.Y/C HS thảo luận
-GV nhận xét, chốt lại ý chính.
-HS dựa vào nội dung thông tin trong băng hình, thảo luận thống nhất trong toàn lớp đáp án cho từng câu hỏi, hoàn thành thu hoạch
V.Nhận xét- Đánh giá
-GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS
-Chấm điểm phiếu học tập à đánh giá kết quả học tập của nhóm.
VI. Hướng dẫn học ở nhà
-ôn tập toàn bộ kiến thức lớp chim
-Chuẩn bị bài 40: lớp thú-thỏ
Kẻ sẳn bảng tr 150 vào VBT
VII. Rút kinh nghiệm
Tuần : 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50
Bài 46 THỎ
I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức
-Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu.
-Giải thích cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
-Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ
2.Kỹ năng
-Rèn luỵên kỹ năng nhận biết- quan sát.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ động vật.
II.Phương pháp
Quan sát- nhận biết
III.Phương tiện dạy học
1.Giáo viên
-Tranh 46.2, 46.3
-bảng phụ
2.Học sinh
Kẻ sẳn bảng tr150
IV.Các hoạt động dạy học
1.Oån định
2.Mở bài
Lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất.Thỏ là động vật đại diện rất hiền lành và nhút nhát.Thỏ cấu tạo ntn, giúp nó tồn tại được giữa bầy chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình rập và săn đuổi chúng
3.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Đời sống
*Mục tiêu: thấy được một số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú
*Tiến hành
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS đọc ºI tr149 SGK, H46.1
-Treo bảng phụ 46.1 SGV, y/c HS làm bài tập
-Gọi HS lên điền thông tin
-Củng cố kiến thức
+Thỏ hoang thường sống ở đâu?
+Thỏ thường kiếm ăn vào thời gian nào?
+Thức ăn của thơ là gì?
+thỏ có tập tính gì để lẩn trốn kể thù?
-Thỏ sinh sản khác thằn lằn và chim bồ câu ra sao?
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa có ưu điểm gì?
-Treo tranh 46.1 à giải thích hiện tượng thai sinh è đặc điểm tiến hoá: phôi thỏ được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ à ổn định. Phôi pt trong cơ thể mẹà an toàn& đủ đk sống thích hợp cho sự pt.Con no
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_41_69_ngo_minh_phuc.doc