1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
+ HS biết :
- Nắm được khái niệm, các đặc tính về hình thi (cơ thể phân thành 3 phần r rệt v cĩ 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.
+HS hiểu :
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình Nhện đối với tự nhiên và đời sống
con người .
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do lớp hình nhện gây ra ở người (ghẻ).
1.2.Kỹ năng :
+ Hs thực hiện được:
- Mô tả được hình thi cấu tạo v hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện.
- Trình by được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thm 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện: bị cạp, ci ghẻ, ve bị.
+ Hs thực hiện thành thạo:
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
1.3. Thái độ:
+Thói quen :
* GDMT : Nhện là một loài có ích chúng bắt các loài sâu bọ do vậy các em phải biết cách bảo vệ chúng.
- Gio dục lịng yu thích bộ mơn
+Tính cách : :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát cấu tạo của nhện
- Kĩ năng tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.
- Kĩ năng tìm hiểu tc dụng v những gy hại của lớp Hình nhện.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện
- Sự đa dạng của lớp hình nhện
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Trương Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13- Tiết 26
Ngày dạy : .
LỚP HÌNH NHỆN
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
+ HS biết :
- Nắm được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và cĩ 4 đơi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.
+HS hiểu :
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình Nhện đối với tự nhiên và đời sống
con người .
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do lớp hình nhện gây ra ở người (ghẻ).
1.2.Kỹ năng :
+ Hs thực hiện được:
- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện: bị cạp, cái ghẻ, ve bị.
+ Hs thực hiện thành thạo:
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
1.3. Thái độ:
+Thói quen :
* GDMT : Nhện là một loài có ích chúng bắt các loài sâu bọ do vậy các em phải biết cách bảo vệ chúng.
- Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn
+Tính cách : :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát cấu tạo của nhện
- Kĩ năng tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.
- Kĩ năng tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện
- Sự đa dạng của lớp hình nhện
3 .CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Tranh vẽ con nhện, bò cạp, cái ghẻ, ve bò
- Tranh vẽ quá trình hình thành lưới nhện
- Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các
bộ phận chức năng từng bộ phận
3.2. Học sinh:
- Tìm hiểu hoạt động sống, cấu tạo, di chuyển của nhện(chú ý cách chăng lưới, bắt mồi của nhện)
- Ôn lại kiến thức cấu tạo tôm sông
- Sưu tầm tranh ảnh về lớp hình nhện.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : (1’) Lớp 7A1 Lớp 7A2
Lớp 7A3 Lớp 7A4 Lớp 7A5
4.2. Kiểm tra miệng: (2’)
Câu 1 : Nêu vai trò của giáp xác? Và kể tên một số giáp xác?( 8 đ )
Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho cá
- Cung cấp thực phẩm
- Là nguồn lợi xuất khẩu
Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ
- Có hại cho nghề cá.
* Một số giáp xác: Mọt ẩm,Con sun, Rận nước, Chân kiếm, Cua đồng, Cua nhện,Tôm ở nhờ.
Câu 2: Hãy kể tên một số đại diện thuộc lớp hình nhện ?( 2 đ )
-Bò cạp,Cái ghẻ,Con ve sầu, con nhện.
4.3. Tiến trình bài học( 30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: Mở bài
- Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ấm, thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng
*HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện( 20’)
Mục tiêu:Biết được đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện
- GV cho HS nghiên cứu hình 25.1 với các chú thích kèm theo để tìm hiểu cấu tạo ngoài của nhện và tìm ra chức năng của các bộ phận
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng ?
+ Mỗi phần có những bộ phận nào?
- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày. GV treo bảng và HS điền từ vào
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức
- GV gọi HS nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện.
* Tập tính:
Chăng lưới: GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thich, sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng
Bắt mồi:
- GV yêu cầu HS thông tin về tập tính săn mồi của nhện. Hãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng
+ Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày ?
*GDMT: Những động vật trong lớp hình nhện tuy
nhỏ nhưng cĩ vai trị rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ cĩ hại gĩp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối
với những động vật cĩ lợi trong lớp hình nhện cần
được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát
triển bằng cách bảo vệ mơi trường sống
* HOẠT ĐỘNG : Sự đa dạng của lớp hình nhện ( 10’)
MT: Biết được sự đa dạng của lớp hình nhện
GV: chiếu bảng 2/85 SGK yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/84 SGK (đọc kĩ chú thích dưới hình vẽ) lên thực hiện bảng 2
HS: nghiên cứu thông tin, thực hiện bảng 2, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Yêu cầu thực hiện được :
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Aû h con người
kí sinh
Aên thịt
Lợị
Hại
Nhện chăng lưới
Trong nhà, vườn
x
x
Nhện nhà
Trong nhà, tường
x
x
Bọ cạp
Hang khô, kín
x
x
Cái ghẻ
Da người
x
x
Ve bò
Lông trâu, bò
x
x
GV: Từ kết quả bảng 2 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
?Đa dạng của lớp hình nhện thể hiện ở những đặc điểm nào? (số lượng lồi, mơi trường sống, tập tính sống)
?Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? ( SGK/ 85)
HS: dựa vào kết quả bảng trên và sự hiểu biết của bản thân trả lời 2 câu hỏi.
GV: nhận xét và hướng dẫn học sinh chốt lại kiến thức đúng.
* GV giáo dục HS : Có ý thức vệ sinh cá nhân tránh bị cái ghẻ, con mạt kí sinh. Vệ sinh môi trường nhất là những nơi chăn nuôi gia cầm, gia súc
*GDHN:Qua bài học hôm nay các em có thể liên hệ đến những nghành nghề nào ?
HS: Nó có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu với nhà làm vườn để bảo vệ cây trái
GV: Để làm được những ngành nghề đó,các em cần phải làm gì ?
HS: Học giỏi môn sinh học
I-NHỆN:
1- Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực, phần bụng
a- Phần đầu ngực:
- 1 đôi kìm có tuyến độc, tự vệ và bắt mồi
- 1 đôi chân xúc giác: cảm giác khứu giác, xúc giác
- 4 đôi chân bò: di chuyển, chăng lưới
b- Phần bụng:
- 1 đôi khe thở: hô hấp
- 1 đôi lỗ sinh dục: sinh sản
- Các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
2- Tập tính:
a-Chăng lưới:
-Chăng tơ khung
-Chăng dây tơ phóng xạ
-Chăng các sợi tơ vòng
-Chờ mồi
b-Bắt mồi:
-Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc đọc
-Tiết dịch tiêu hòa vào cơ thể mồi
-Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
II -Đa dạng của lớp hình nhện:
1.Một số đại diện:
- Bọ cạp, cái ghẻ, ve bị.
* Lớp hình nhện đa dạng về:
-Số lượng loài.
- Môi trường sống.
-Tập tính phong phú.
2.Ý nghĩa thực tiễn
a- Cĩ lợi :
- Diệt sâu bọ gây hại.
-Làm thuốc.
- Làm vật trang trí.
- Làm thức ăn.
b-Cĩ hại :
- Cĩ hại cho cây trồng, vật nuơi, con người.
4.4 Tổng kết: ( 4’)
* GV hướng dẫn HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy:
4.5.Hướng dẫn học tập : (3’)
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ hình sgk/8.
- Làm bài tập trong sách bài tập
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu
- Nghiên cứu bài “Châu chấu”.
+Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
+Tìm hiểu cấu tạo trong của châu chấu
+Tìm hiểu về dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu
5.PHỤ LỤC
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_26_nhen_va_su_da_dang_cua_lop_hi.doc