I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trình by được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II-Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
2. Học sinh:
- Váng nước, ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
III-Phương pháp: Trực quan, nu vấn dề, .:
IV- Tiến trình bi giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bi cũ
Cu hỏi Đáp n HS
Nêu các đặc điểm chung của động vật? - Có khả năng di chuyển
- Cĩ hệ thần kinh v gic quan
- Dị dưỡng
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3
Bài 3 Thực hành:
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I-Mục tiêu:
Kiến thức:
Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thơng qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II-Chuẩn bị:
Giáo viên:
Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
Học sinh:
Váng nước, ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
III-Phương pháp: Trực quan, nêu vấn dề, ...:
IV- Tiến trình bài giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
HS
Nêu các đặc điểm chung của động vật?
Cĩ khả năng di chuyển
Cĩ hệ thần kinh và giác quan
Dị dưỡng
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1 TB, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta ( Đại Nguyên Sinh ), nhưng khoa học lại phát hiện tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ thứ 17, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Levenhuc là người đầu tiên nhìn thấy ĐVNS. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác.
* Phát triển bài dạy:
Hoạt động 1: Quan sát trùng giày.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn các thao tác:
+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm chổ thành bình).
+ Nhỏ lên lam kính → rải vài sợi bông để cản tốc độ → soi dưới kính hiển vi.
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ.
+ Quan sát hình 3.1 trang 14 SGK, nhận biết trùng giày.
- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước (có trùng), lấy giấy thấm bớt nước.
- GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển. Gợi ý di chuyển kiểu tiến thẳng hay xoay tiến.
- GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK. Chọn câu trả lời đúng.
- GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa, nếu cần.
- HS làm việc theo nhóm đã phân công.
- Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV.
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi → nhận biết trùng giày.
- Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển.
- HS dựa vào kết quả quan sát, rồi hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát trùng roi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3 SGK trang 15.
- GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương tự như quan sát trùng giày.
- GV gọi đại diện 1 số nhóm lên tiến hành theo các thao tác như ở hoạt động 1.
- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm.
- GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.
- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý.
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục s trang 16 SGK.
- HS tự quan sát hình trong SGK để nhận biết trùng roi.
- Ttrong nhóm thay nhóm dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.
- Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi.
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung.
+ Đầu đi trước.
+ Màu sắc của hạt diệp lục
4. Kết thúc: GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
5. Dặn dò:
Vẽ hình trùng giày, trùng roi vào vở và ghi chú thích.
Đọc trước bài 4.
Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập”.
Bài tập
Tên động vật
Đặc điểm
Trùng roi xanh
1
Cấu tạo
Di chuyển
2
Dinh dưỡng
3
Sinh sản
4
Tính hướng sáng
Tiết 4 Bài 4 TRÙNG ROI
I-Mục tiêu:
Kiến thức:
Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số lồi ĐVNS điển hình (cĩ hình vẽ)
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phiếu học tập, tranh phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3 trong SGK.
HS: ôn lại bài thực hành.
III- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề, ...
IV-Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề:: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trước → tiếp tục tìm hiểu 1 số đặc điểm của trung roi.
* Phát triển bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV treo hình 4.1 sgk giới thiệu cấu tạo và di chuyển: là 1 TB cĩ kích thước nhỏ. Cơ thể hình thoi, đuơi nhọn, đầu tù và cĩ 1 roi dài, roi xốy vào nước giúp di chuyển. Cấu tạo: nhân, chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục, các hạt dự trữ, điểm mắt, khơng bào co bĩp.
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 phút :
Cĩ những hình thức dinh dưỡng nào?
Quá trình hơ hấp và bài tiết diễn ra như thế nào?
GV yêu cầu HS nhắc lại quá trình sinh sản ( phân chia của Tb ở lớp 6)?
GV cho HS quan sát hình 4.2 sgk và giới thiệu từ hình số 1 đến hình số 6
Gv cho HS thảo luận nhĩm 2 phút: hãy diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đơi của trùng roi xanh
GV giới thiệu qua tính hướng sáng : Nhờ cĩ diệp lục trùng roi xanh thường dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu cho nên chúng luơn luơn hướng về phía ánh sáng. Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ ánh sáng .
GV cho HS quan sát hình 4.3 sgk và giới thiệu, giải thích
Cho HS làm bài tập điền khuyết trong sgk
Nêu khái quát về tập đồn trùng roi và ý nghĩa của chúng trong sự tiến hĩa từ động vật đơn bào lên động vật đa bào?
HS thảo luận nhĩm 2 phút
Cĩ 2 hình thức dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng
- Trao đổi khí qua màng tế bào.
- nhờ không bào co bóp.
Đầu tiên là nhân phân chia trước, chất nguyên sinh ( chất TB)
HS nghe giảng
I/ Trùng roi xanh
1. Dinh dưỡng:
a) Dinh dưỡng:
+ Khi cĩ ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng cĩ hạt diệp lục)
+ Khi khơng cĩ ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hĩa các chất hữu cơ cĩ sẵn)
b) Hơ hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
c) Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
2. Sinh sản
- Bước 1 : Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đơi
- Bước 2 : Nhân phân đơi, roi phân đơi
- Bước 3 : Chất nguyên sinh và các bào quan phân đơi (điểm mắt, khơng bào co bĩp, hạt diệp lục)
- Bước 4 : Tế bào bắt đầu tách đơi
- Bước 5 : Tế bào tiếp tục tách đơi
- Bước 6 : Hai tế bào con được hình thành
II. Tập đồn trùng roi
- Tập đồn trùng roi gồm nhiều tế bào cĩ roi, liên kết lại với nhau tạo thành.
- Ý nghĩa của tập đồn : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào
4. Củng cố: So sánh đặc điểm của trùng roi với thực vật ?
Giống nhau: - Cĩ cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh
- Khi cĩ ánh sáng cĩ khả năng tự dưỡng
Khác nhau
Thực vật
Động vật
Thuộc giới thực vật Khơng cĩ khả năng di chuyển
sống theo kiểu dị dưỡng
Thuộc giới động vật Cĩ khả năng di chuyển ( nhờ roi)
Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
Kí duyệt, ngày tháng năm
PHT
5-Dặn dò:
Học bài.
Làm bài tập 1,2 sgk/19
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_3_bai_3_thuc_hanh_quan_sat_mot_s.doc