Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra học kì 1 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Kiễm tra lại củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I

2. Kỹ năng : - Làm bài trắc nghiệm

 - Hệ thống hóa kiến thức, tư duy độc lập để trả lời trên giấy .

3. Thái độ : Chăm chỉ học tập,tự giác làm bài, làm bài nghiêm túc .

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 * GV : Photo đề sau khi đã soạn và thống nhất đề .

 * HS : Học bài theo nội dung đã ôn tập .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. GV phát đề, HS làm bài

2. Đề kiểm tra

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra học kì 1 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn : 07.01.08 Tiết 35 Ngày dạy : 08.01.08 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiễm tra lại củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I 2. Kỹ năng : - Làm bài trắc nghiệm - Hệ thống hóa kiến thức, tư duy độc lập để trả lời trên giấy . 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập,tự giác làm bài, làm bài nghiêm túc . II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV : Photo đề sau khi đã soạn và thống nhất đề . * HS : Học bài theo nội dung đã ôn tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. GV phát đề, HS làm bài 2. Đề kiểm tra Phần I. Trắc nghiệm: (4đ) I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: (3đ) Câu 1 : Động vật có đặc điểm: Có khả năng di chuyển và tổng hợp được chất hữu cơ. Dị dưỡng, thành tế bào có chất xenlulôzơ. Có khả năng di chuyển, dị dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời. Câu 1 : Trùng roi xanh không giống tế bào thực vật ở chỗ : a. Có diệp lục b. Có roi c. Dị dưỡng d. Có điểm mắt Câu 2 : Động vật nguyên sinh có đặc điểm : Cơ thể có nhiều tế bào, dị dưỡng, sinh sản bằng cách phân đôi. Cơ thể có một tế bào, di chuyển bằng roi và dị dưỡng. Cơ thể có một tế bào, tự dưỡng, sinh sản bằng cách phân đôi. Cơ thể có một tế bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng, sinh sản bằng cách phân đôi. Câu 4 : Động vật ngành ruột khoang có đặc điểm : Đối xứng toả tròn, một lớp tế bào, ruột túi. Đối xứng hai bên, hai lớp tế bào, ruột túi. Đối xứng toả tròn, hai lớp tế bào, ruột khoang. Đối xứng toả tròn, một lớp tế bào, ruột khoang. Câu 5 : Nhóm động vật thuộc ngành giun tròn sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là : Giun đũa, sán lá gan, giun kim. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu. Giun kim, giun chỉ, giun móc câu. Giun đũa, giun kim, giun đỏ. Câu 6 : Máu giun đất như thế nào ? Không có màu vì chưa có huyết sắc tố. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố. Có màu vàng vì giun đất sống ở đất nên ít ôxy. Giun đất không có máu. Câu 7 : Loại sán nào sau đây có nhiều đốt, mỗi đốt chứa một phần của hệ cơ quan chung ? a. Sán bã trầu b. Sán dây c. Sán lá gan d. Sán lông Câu 3 : Động vật được sơ lược phân chia thành : Động vật trên cạn và động vật dưới nước. Động vật đơn giản và động vật phức tạp. Động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật tự dưỡng và động vật dị dưỡng. Câu 4 : Số đôi chân ngực của tôm là : a. 4 đôi b. 5 đôi c. 6 đôi d. 2 đôi Câu 10 : Giun đũa khác với giun kim ở điểm : Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài . Chỉ kí sinh ở một vật chủ. Dài 20 – 25 cm, màu hồng, trơn, ánh. Câu 5 : Nhện có mấy đôi phần phụ ? a. 2 đôi b. 3 đôi c. 4 đôi d. 6 đôi Câu 6 : Trong số các đặc điểm của sâu bọ thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? a. Tăng trưởng nhờ lột xác b. Cơ thể có 3 phần : đầu, ngực, bụng c. Có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt khớp động. d. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 6. Ở giun đất: đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại hai đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì: Ấu trùng Nhộng Kén Giun non Câu 7. Ấu trùng châu chấu có dạng: Nhộng mềm nằm trong kén và treo trên cành cây Ấu trùng sống dưới đất và ăn rễ cây Châu chấu con sinh ra đã khá giống với bố mẹ Ấu trùng có lông bơi sống dưới nước. 10. Lớp sâu bọ gồm khoảng: Năm trăm nghìn loài Một triệu loài Hai triệu loài Ba triệu loài Câu 8. Động vật thuộc lớp giáp xác ngành chân khớp : a. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép b. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt c. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực d. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến II. Cho các động vật sau : giun đũa, sán lông, châu chấu, tôm, nhện, san hô, sứa. Hãy lựa chọn động vật phù hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : (1đ) Cơ thể (1).. có 2 phần : đầu – ngực và bụng, có 4 đôi chân ngực (2).. thích nghi với đời sống kí sinh có vỏ cuticun, đẻ nhiều trứng. Cơ thể (3) có 3 phần, đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Ở (4) cơ thể có ruột dạng túi, thích nghi với đời sống tự do. Phần 2. Tự luận : (6đ) Câu 1 : Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm .(1đ) Câu 2 : Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? (1,5đ) Câu 3 : Châu chấu hô hấp khác tôm như thế nào? Giải thích quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu ? (2đ) Câu 4 : Nêu vai trò thực tiễn của động vật chân khớp ? (1,5đ) 3. Đáp án : Phần I. Trắc nghiệm : (4đ) I. (3đ) : Mỗi câu đúng (0,25đ) : 1c, 2c, 3d, 4c, 5c, 6b, 7b, 8c, 9b, 10d, 11d, 12c II.(1đ) : Mỗi ý đúng (0,25đ) : 1- Nhện; 2- Giun đũa; 3- Châu chấu; 4- Sứa Phần 2 . Tự luận (6đ) Câu 1 (1đ) : - Vỏ kitin che chở, bảo vệ cơ thể. Sắc tố làm tôm có màu của môi trường -> tránh kẻ thù Câu 2 (1,5đ) : Vì chúng có đặc điểm chung của thân mềm : + Thân mềm không phâ đốt + Có vỏ đá vôi và khoang áo + Hệ tiêu hoá phân hoá Câu 3 (2đ) : - Châu chấu hô hấp bằng ống khí còn tôm hô hấp bằng mang - Châu chấu phàm ăn -> đẻ nhiều -> phá hại nhiều Câu 4 (1,5đ) : * Lợi ích : Cung cấp thực phẩm; thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng * Tác hại :- Hại cây trồng, đồ gỗ, tàu thuyền - Là động vật trung gian truyền bệnh I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1. Hãy ghép ở cột A sao cho đúng với B: (1đ) A B A + B Trai Châu chấu Tôm Nhện Mực Túi mực Cơ khép vỏ Núm tuyến tơ Bánh lái Hệ thống ống khí ghép với ghép với ghép với ghép với ghép với 2. Ghép A với B: (1đ) A B A + B 1. Cơ thể là 1 tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. 3. Cơ thể mềm dẹp kéo dài hoặc phân đốt. 4. Cơ thể mềm thường không phân đốt có vỏ đá vôi 5. Có bộ xương ngoài bằng kitin có phần phụ phân đốt Ngành chân khớp Các ngành giun Ngành ruột khoang Ngành thân mềm Ngành động vật nguyên sinh ghép với ghép với ghép với ghép với ghép với 3. Ghép đại diện A với tập tính B: (1đ) A B A + B Ong Cua Ốc Ruồi Tôm ở nhờ Đào hố đẻ trứng Sống cộng sinh Lây truyền bệnh Bò ngang Thụ phấn cho cây ghép với ghép với ghép với ghép với ghép với 4. Khả năng di chuyển của châu chấu là: (0.25đ) Bò bằng cả 3 đôi chân Nhảy bằng đôi chân sau Nhảy và bay Cả 3 ý a, b, c, đều đúng 5. Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ: a.Nhện mẹ dạy b. Nhện bố dạy c. Có tính bẩm sinh di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác d. Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn 6. Châu chấu bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đến đó vì: Châu chấu ăn rất khỏe cắn hại cây dữ dội Châu chấu mang virut gây bệnh cho các loại cây trồng Châu chấu là động vật báo hiệu thời tiết hạn hán sẽ xảy ra Cả 3 ý a, b, c đều đúng 7. Trai giữ vai trò làm sạch nước vì: Cơ thể lọc cặn vẫn trong nước Lấy cặn vẫn làm thức ăn Tiết chất nhày kết cặn vẫn trong nước lắng xuống đáy bùn Cả 3 ý đều đúng. 8. Ở giun đất: đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại hai đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì: Ấu trùng Nhộng Kén Giun non 9. Ấu trùng châu chấu có dạng: Nhộng mềm nằm trong kén và treo trên cành cây Ấu trùng sống dưới đất và ăn rễ cây Châu chấu con sinh ra đã khá giống với bố mẹ Ấu trùng có lông bơi sống dưới nước. 10. Lớp sâu bọ gồm khoảng: Năm trăm nghìn loài Một triệu loài Hai triệu loài Ba triệu loài 11. Động vật thuộc lớp giáp xác ngành chân khớp a. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép b. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt c. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực d. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến 12. Tôm bơi giựt lùi là nhờ: Tôm xoè bánh lái gập mạnh về phía bụng làm cơ thể bật về phía sau Dùng chân ngực, chân hàm dựa vào một vật cố định để đẩy cơ thể về phía sau Dùng hai đôi râu bơi ngược về phía sau Cả 3 ý a, b, c đều đúng II. TỰ LUẬN: (5đ) 1. Hãy nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ: 2. Hãy nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu: 3. Thân mềm có vai trò gì trong đời sống con người Hoạt động 2:Học sinh đọc kỹđề – độc lập làm bài . Hoạt động 3:Thu bài sau 45phút . Chấm bài theo đáp án :Thống kê 3)Củng cố -dặn dò :Xem trước bài Lớp lưỡng cư ếch đồng BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP SĨ SỐ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7A1 30 1 1 2 11 9 4 2 0 7A2 30 1 7 5 2 7 4 3 7A3 32 3 3 8 7 4 5 2 TỈ LỆ CHẤT LƯỢNG ĐIỂM LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % 7A1 30 2 6% 13 43% 13 43% 2 6% 7A2 30 7 23% 9 30% 12 40% 1 3% 7A3 32 7 21% 11 35% 11 35% 3 9% A/Trắc nghiệm :(3điểm) I /Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất :(1,25đ) (Mỗi câu 0,25đ). 1/Số đôi phần phụ của nhện là : a. 4 đôi. b.5 đôi c.6 đôi . 2/Người ta xếp tôm vào ngành chân khớp vì : a.Có vỏ cứng bao bọc cơ thể c.Có các phần phụ chia đốt – khớp động b.Cơ thể chia làm 2 phần :Đầu ,ngực,bụng d.Sống trong môi trường nước . 3/Ngành giun đốt có các đại diện sau đây: a.Giun đỏ ,giun kim ,giun móc câu ,giun rễ lúa c.Giun đũa,giun đỏ ,giun móc câu, giun rễ lúa b.Giun đũa,giun đất, giun móc câu ,giun rễ lúa . d.Giun đất, giun đỏ rươi, đỉa 4/Điều không đúng khi nói về sâu bọ : a. Chân không có khớp b. Đều có một đôi râu c.Cơ thể đối xứng hai bên d.Cơ thể gồm 3 phần: đầu ,ngực bụng . 5/Thành ngoài cơ thể giun đũa có 2 lớp là : a.Lớp cơ dọc và lớp cơ vòng b.Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo c.Biểu bì và lớp cơ vòng d.Lớp biểu bì và lớp cơ dọc II/Ghép cặp :(1đ) Ghép đúng mỗi cặp 0,25đ. Hãy chọn các ngành ở cột B ghép vào các đặc điểm ở cột Asao cho phù hợp Cột A Cột B 1) Cơ thể đa bào,đối xứng hai bên có vỏ kitin ,cơ thể phân đốt, chân phân đốt . a) Ngành động vật nguyên sinh. 2) Cơ thểđa bào ,đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi . b)Ngành thân mềm 3) Cơ tnể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống của cơ thể . c)Ngành giun tròn . 4) Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi d)Ngành ruột khoang . 5) Cơ thể đa bào ,đối xứng hai bên ,ruột thẳng,có hậu môn. e)Ngành chân khớp Trả lời: III/Điền từ:(0,75đ) Chọn các cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Giun đũa ,sâu bọ ,nhện .(điền đúng mỗi câu( 0,25đ). 1/Cơ thể . có 2 phần:đầu ,ngực, bụng,thường có 4 đôi chân bò . 2/.thích nghi với ký sinh ,có vỏ cuticun,đẻ nhiều trứng . 3/Cơ thể .có 3 phần riêng,đầu có 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. B/TỰ LUẬN (7 điểm): 1/Vẽvà chú thích sơ đồ hệ tiêu hóa của giun đất (1,5đ) 2/Cấu tạo ngoài của giun đũa ?Giun đũa cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?(1đ) 3/Nêu vai trò của sâu bọ . (2đ) 4/Để giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở thiên nhiên,cần dựavào đặc điểmcơ bản nào? Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp ? (2,5đ) Trường THCS Cấp I – II Lộc Phú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2008-2009) Họ và tên MÔN : SINH HỌC 7 Lớp 7A Thời gian làm bài 45 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) (Thời gian làm bài 16 phút) I. Khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng trong các câu sau : (1đ) Câu 1 Trùng roi xanh không giống tế bào thực vật ở chỗ : a. Có diệp lục b. Có roi c. Dị dưỡng d. Có điểm mắt Câu 2. Động vật ngành ruột khoang có đặc điểm : Đối xứng hai bên, một lớp tế bào, ruột túi. Đối xứng hai bên, hai lớp tế bào, ruột túi. Đối xứng toả tròn, hai lớp tế bào, ruột khoang. d. Đối xứng toả tròn, một lớp tế bào, ruột khoang. Câu 3. Động vật được sơ lược phân chia thành : a. Động vật trên cạn và động vật dưới nước. Động vật đơn giản và động vật phức tạp. Động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật tự dưỡng và động vật dị dưỡng. Câu 4. Số đôi chân ngực của tôm là : a. 4 đôi b. 5 đôi c. 6 đôi d. 2 đôi Câu 5. Nhện có mấy đôi phần phụ ? a. 2 đôi b. 3 đôi c. 4 đôi d. 6 đôi Câu 6. Ở giun đất : đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại hai đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì a. Ấu trùng b. Nhộng c. Kén d. Giun non Câu 7. Ấu trùng châu chấu có dạng : a. Nhộng mềm nằm trong kén và treo trên cành cây Ấu trùng sống dưới đất và ăn rễ cây Châu chấu con sinh ra đã khá giống với bố mẹ Ấu trùng có lông bơi sống dưới nước. Câu 8. Động vật thuộc lớp giáp xác ngành chân khớp : a. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép b. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt c. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực d. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến II. Hãy ghép các thông tin ở cột B với cột A sao cho phù hợp rồi ghi câu trả lời vào cột C (1đ) Tên động vật (Cột A) Đặc điểm cấu tạo (Cột B) Trả lời (Cột C) 1. Trùng biến hình a. Cơ thể có 2 phần : đầu - ngực và bụng, có 4 dôi chân ngực 1 + 2. Nhện b. Thích nghi với đời sống kí sinh có vỏ cuticun, đẻ nhiều trứng 2 + 3. Sưá c. Cơ thể chỉ là một tế bào, mọi hoạt động trao đổi chất được thực hiện qua màng 3 + 4. Giun đũa d. Cơ thể có ruột dạng túi, thích nghi với đời sống tự do. 4 + III. Chọn từ thích hợp trong các từ sau : 1 đôi, 2 đôi, 3 đôi, 2 phần, 3 phần để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin dưới đây cho phù hợp : (1đ) Sâu bọ có các đặc điểm chung như : cơ thể có riêng biệt, đầu córâu, ngực cóchân và cánh, hô hấp bằng ống khí Trường THCS Cấp I – II Lộc Phú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2008-2009) Họ và tên MÔN : SINH HỌC 7 Lớp 7A PHẦN B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6đ) (Thời gian làm bài 29 phút) Câu 1. Trình bày vai trò thực tiễn của động vật thân mềm. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng vai trò. (2đ) Câu 2. Nêu đặc điểm chung của Giun tròn. Tại sao ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Để cơ thể không bị mắc giun đũa và các giun tròn khác em cần phải làm gì ? (2,5đ) Câu 3. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước (1,5đ) ĐÁP ÁN SINH HỌC 7 A. Trắc nghiệm khách quan : (4đ) I. (2đ) : 1a 2c 3c 4b 5d 6c 7c 8b II. (1đ) : 1 + c ; 2 + a ; 3 + d ; 4 + b III. (1đ) : 1 – 3 phần ; 2 – 1 đôi; 3 – 3 đôi ; 4 – 2 đôi B. Trắc nghiệm tự luận : (6đ) Câu 1. (2đ) * Lợi ích : (1,5đ) - Làm thực phẩm (Mực, trai) ; Làm thức ăn cho động vật khác (ốc) ; Làm đồ trang sức, trang trí (Trai ngọc, ốc biển) ; Làm sạch môi trường nước (trai) ; Có giá trị xuất khẩu (Mực) ;Có giá trị về mặt địa chất (Vỏ thân mềm) * Tác hại : (0,5đ) gây hại cho cây trồng (ốc sên) ; Là vật chủ trung gian truyền bệnh (ốc) Câu 2. (2,5đ) * Đặc điểm chung (0,75đ) Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn * Giải thích (0,75đ) Ở nước ta vệ sinh môi trường chưa sạch sẽ, nhà tiêu, khu vực chăn nuôi không hợp vệ sinh đã tạo điều kiện cho giun đũa phát tán nhanh trong môi trường * Biện pháp (1đ) : vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tẩy giun định kì Câu 3. (1,5đ) - Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc - Vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp được phủ một lớp da tiết chất nhày - Mắt không có mi - Vây cá hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển và điều chỉnh sự thăng bằng

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_35_kiem_tra_hoc_ki_1.doc