Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ).

2. Kĩ năng

- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh.

- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, phân tích so sánh.

- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm.

- Thấy được phần nào sự đa dạng, phong phú của ngành.

II - CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ hình 5.1,2,3/sgk, PHT

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi

III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4/)

 - Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi ? So sánh với thực vật ?

2. Bài mới: (1/)

- Trùng biến hình (amíp) có cấu tạo, lối sống, đơn giản nhất trong ngành ĐVNS. Trùng giày là ĐVNS có cấu tạo phức tạp. Vậy nó có tiến hóa như thế nào ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2012. Sĩ số: 23. Vắng: ...... TIẾT 5. BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ). 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, phân tích so sánh. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm. - Thấy được phần nào sự đa dạng, phong phú của ngành. II - CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 5.1,2,3/sgk, PHT 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi ? So sánh với thực vật ? 2. Bài mới: (1/) - Trùng biến hình (amíp) có cấu tạo, lối sống, đơn giản nhất trong ngành ĐVNS. Trùng giày là ĐVNS có cấu tạo phức tạp. Vậy nó có tiến hóa như thế nào ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (18/) Tìm hiểu cấu tạo, đời sống của trùng biến hình - GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình, nơi sống và kích thước của nó - Trùng biến hình có cấu tạo như thế nào ? - GV lưu ý cho HS về đặc điểm của nhân, của không bào co bóp - Trùng biến hình di chuyển bằng bộ phận gì ? Bộ phận đó được hình thành như thế nào ? - Giải thích tên gọi của nó ? - GV giới thiệu tranh vẽ biểu diễn - HS quan sát - HS trả lời và xác định trên tranh - HS trả lời - HS giải thích I – Trùng biến hình 1. Cấu tạo và di chuyển: - Đơn bào, gồm nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá - Di chuyển bằng chân giả. quá trình bắt mồi của trùng giày - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 2 phút hoàn thành lệnh sgk - GV gọi Hs trả lời, Gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Trao đổi khí và bài tiết diễn ra bàng cách nào ? - GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản - HS quan sát - HS trả lời, HS khác NX bổ sung cho hoàn chỉnh - HS trả lời - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe 2. Dinh dưỡng: - Bắt mồi bằng chân giả. - Trao đổi khí qua màng bài tiết nhờ không bào co bóp. 3. Sinh sản: - Vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể. HOẠT ĐỘNG 2: (17/) Tìm hiểu cấu tạo, đời sống của trùng giày - GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến giày - Cho biết nơi sống của trùng giày ? - TG có cấu tạo như thế nào ? - Di chuyển bằng bộ phận gì ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, thảo luận theo nhóm trong 5 phút điền vào bảng - GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản - GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TBH - HS quan sát tranh 5.3/sgk - Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét - Đại diện HS trả lời, các HS khác NX, bổ sung - Hs thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập - Từng HS trả lời từng nội dung, HS khác nhận xét, bổ sung - HS chú ý lắng nghe - HS tự rút ra kết luận II - Trùng giày (trùng cỏ) 1. Cấu tạo và di chuyển: - Di chuyển bằng lông bơi. 2. Dinh dưỡng: - Bắt mồi nhờ lông bơi, chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát. Không bào tiêu hoá di chuyển theo quỹ đạo nhất định. 3. Sinh sản: - Vô tính: bằng cách phân đôi theo chiều ngang. - Hữu tính: bằng cách tiếp hợp. 3. Củng cố: (4/) - Cơ thể trùng giày cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? 4. Dặn dò: (1/) - Đọc phần “ Em có biết ”. - Tìm hiểu tác hại của bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. g b ò a e

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_5_bai_5_trung_bien_hinh_va_trung.doc