Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 5: Trùng biến hình và trùng giày (Chuẩn kiến thức)

1.Kiến thức:

-Học sinh nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

-Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày biểu hiện mầm sống động vật đơn bào.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm

3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

III. chun bị:Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu cấu tạo của trùng roi

-Nêu vai tròcủa trùng roi

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 5: Trùng biến hình và trùng giày (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Ngµy so¹n: 6/9/2009 Ngµy d¹y: 8/9/2009 Tiết:5 Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. x¸c ®Þnh mơc TIÊUbµI häc: 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. -Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày ® biểu hiện mầm sống động vật đơn bào. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II.X¸c ®Þnh ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p kÕt hỵp quan s¸t mÉu tranh vµ ho¹t ®éng nhãm III. chuÈn bÞ:Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu cấu tạo của trùng roi -Nêu vai tròcủa trùng roi 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc điểm: Nơi sống, hình dạng ngoài, cấu tạo của trùng biến hình? (kết hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2) -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dd của trùng biến hình bằng cách hoàn thành bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Chất thải được đưa ra ngoài như thế nào? -Giáo viên đưa ra đáp án đúng: 2,1,3,4 -Giáo viên đưa câu hỏi: trùng biến hình sinh sản như thế nào? -Giáo viên thuyết trình thêm về cách sinh sản của trùng biến hình -Học sinh đọc thông tin SGK, kết hợp tranh vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình. -Học sinh làm bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Học sinh trình bày. -Học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh khác nhận xét, bổ sung -Rút ra kết luận. 1.Cấu tạo và di chuyển : -Trùng biến hình là động vật đơn bào. -Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. 2.Dinh dưỡng : -Tiêu hóa nội bào nhờ không bào tiêu hóa. -Bài tiết : Chất bã thải ra ngoài nhờ không bào co bóp. 3.Sinh sản : -Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. Hoạt động 2: tìm hiểu trùng giày -Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu H5.3 nhận biết cấu tạo (so sánh với trùng biến hình) (có 2 nhân, 2 không bào co bóp, rãnh miệng ) Câu hỏi : Trùng giày di chuyển như thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày? -Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK -Trùng giày sinh sản như thế nào? Có mấy hình thức sinh sản? -Cá nhân quan sát H5.3 đọc thông tin tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trùng giày. -Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh trả lời về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày. -Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung -Học sinh trả lời. 1.Cấu tạo : -Là động vật đơn bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu. -Di chuyển : Bằng lông bơi. 2.Dinh dưỡng : -Thức ăn ® miệng ® hầu ® không bào tiêu hóa ® biến đổi nhờ enzim. -Chất thải ® không bào co bóp ® lỗ thoát ra ngoài . 3. sinh sản : -Sinh sản vô tính: Phân đôi -Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp 4.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vữa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh. -Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. Tuần: 3 Ngµy so¹n: 6/9/2009 Ngµy d¹y: 12/9/2009 Bài 6:TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. x¸c ®Þnh MỤC TIÊU bµI häc: 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh. -Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2Kỹ năng: Rèn cho học sinh: -Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình -Kỹ năng phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. II.X¸c ®Þnh ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p kÕt hỵp quan s¸t mÉu tranh vµ ho¹t ®éng nhãm III.chuÈn bÞ: -Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4 -Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của trùng giày và trùng hình và vai trò của chúng 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới như SGK : Động vật nguyên sinh tuy nhỏ, nhưng gây cho con người và động vật nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét. Thủ phạm? (Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lỵ. -Giáo viên treo tranh H6.1, 6.2 yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp thông tin SGK trả lời các câu hỏi : +Trùng kiết lỵ có cấu tạo như thế nào? +Dinh dưỡng như thế nào? +Trình bày sự phát triển của trùng kiết lỵ? -Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng. -Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu (phần đặc điểm trùng kiết lỵ) -Giáo viên nhận xét, bổ sung -Giáo viên đưa ra phiếu mẫu kiến thức (che phần trùng sốt rét) -Giáo viên cho học sinh làm nhanh bài tập trang 23 SGK, so sánh trùng kiết lỵ và trùng biến hình. -GV hỏi khả năng kết bào xác ở trùng kiết kị cò tác hại như thế nào? (nếu HS không trả lời được ,GV nên giải thích). -Học sinh quan sát hình vẽ 6.1, 6.2 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức và tự sửa chữa. -1 vài học sinh đọc nội dung phiếu -HS làm nhanh bài tập tr.23 vào vở bài tập. -Một vài HS trình bày. -HS khác bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùngsốt rét. Thực hiện tương tự như hoạt động 1: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng,phát triển của trùng sốt rét. -GV mở phần đặc điểm trùng sốt rét. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV,điền vào phiếu học tập các đặc điểm của trùng sốt rét. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm theo dõi tự sửa. STT Tên đv Đặc điểm Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét 1 Cấu tạo -Có chân giả ngắn. -Không có không bào. -Không co ùcơ quan di chuyển. -Không có các không bào. 2 Dinh dưỡng -Thực hiện qua màng tế bào. -Nuốt hồng cầu. - Thực hiện qua màng tế bào. -Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. 3 Phát triển -Trong môi trường g TKL kết bào xác g vào ruột người g chui ra khỏi bào xác g bám vào thành ruột lấy chất dinh dưỡng g lớn lên g sinh sản. -Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen g vào máu người g chui vào hồng cầu và sinh sản phá hủy hồng cầu. -GV cho HS làm bảng 1 tr.24. -Cá nhân tự noàn thành bảng 1. -Một vài HS chữa bài tập g HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK kết hợp với thông tin thu thập được trả lời câu hỏi: +Tình trang bệnh sốt rét ở VN hiện nay như thế nào? +cách phòng chống bệnh sốt rét trong cộng đồng? -GV giảng giải thêm về chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét. -Học sinh đọc thông tin SGK,mục “Em có biết “ tr.24 trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -Nhóm khác bổ sung. -Học sinh trả lời. 3. BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA. -Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán. -Phòng bệnh:vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân,diệt muỗi. 4.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 5.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vữa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH -HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh -HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. Ch÷ ký BGH Ngµy th¸ng n¨m2009

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_5_trung_bien_hinh_va_trung_giay.doc