I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.
- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm tự tìm kiến thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh chân, răng chuột chù
- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột
- Tranh chân, bộ răng mèo
2. Chuẩn bị của HS
- Xem nội dung bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KTBC:
-Đặc điểm phân biệt bộ dơi với bộ cá voi
-Cách bay của dơi khác gì so với cách bay của chim
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 52: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tuần: 26
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.
HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát tranh
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm tự tìm kiến thức
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Chuẩn bị của GV
Tranh chân, răng chuột chù
Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột
Tranh chân, bộ răng mèo
Chuẩn bị của HS
Xem nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KTBC:
-Đặc điểm phân biệt bộ dơi với bộ cá voi
-Cách bay của dơi khác gì so với cách bay của chim
2.Bài mới:Tiếp tục tìm hiểu các bộ thuộc lớp thú àVào bài
Vì sao các nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt à Vì những loài thuộc bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, những loài thuộc bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm thức ănà Vậy các em cùng tìm hiểu xem chúng có những đặc điểm gì để thích nghi với chế độ ăn như vậy?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) Hoạt động 1: Bộ ăn sâu bọ – bộ gặm nhấm – bộ ăn thịt
-GV Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/tr162 à164 và quan sát H50.1 àH50.3 sgk
àThảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 sgk
-GV gọi các nhóm đem kết quả lên bảng
-GV thông báo kết quả
-HS nghiên cứu thông tin quan sát H50 àthảo luận nhóm thống nhất ý kiến
-Đại diện nhóm đưa kết quả àCác nhóm quan sát ànhận xét
-HS so sánh sữa chữ
Bộ thú
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Cấu tạo chân
Aên sâu bọ
Chuột chù
chuột chũi
1
4
1
1
2
2
3
3
2
2
1
1
Gặm nhấm
Chuột đồng
sóc
1
3
2
2
3
3
1
1
3
1
1
0
Aên thịt
Báo
Sói
2
1
1
2
1
1
2
1
2
2
2
2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*)Hoạt động 2:Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và ăn thịt
-GV yêu cầu HS quan sát lại bảng 1, quan sát hình 50 sgk trả lời các câu hỏi
+Dựa vào cấu tạo của răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm
+Đặc điểm chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào?
+Nhận biết bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt nhờ cách bắt mồi như thế nào?
+Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang?
-GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức
-Cá nhân tự nghiên cứu àTrao đổi nhóm trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày kết quả ànhóm khác nhận xét
*)Kết luận:
-Bộ thú ăn thịt:
+Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc
+Chân có vuốt cong và có đệm thịt êm
-Bộ ăn sâu bọ:
+Mõm dài, răng nhọn
+Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ àĐào hang
-Bộ gặm nhấm:
Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1.Hãy chọn đặc điểm của bô thú ăn thịt trong những đặc điểm sau
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc
Rình và vồ mồi
Aên tạp
Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày
Đào hang trong đất
2.Những đặc điểm sau của bộ thú nào?
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
Răng cửa mọc dài liên tục
Aên tạp
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học bài trả lời câu hỏi Sgk
Đọc mục em có biết
Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò
Kẻ bảng trang 167 sgk vào vở
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_52_bo_an_sau_bo_bo_gam_nham_bo_a.doc