I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
- HS giải thích được tính đa dạng của ngành chân khớp
- HS nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1 H29.6, bảng phụ, giáo án, sgk.
- HS: chuẩn bị vở ghi, sgk, viết .Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh tæ chøc
- KiÓm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
- Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 16 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 1/12/2012
Ngµy d¹y: 3/12/2012
TiÕt 30
§Æc ®iÓm chung vµ vai trß
cña ngµnh ch©n khíp
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
- HS giải thích được tính đa dạng của ngành chân khớp
- HS nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1 H29.6, bảng phụ, giáo án, sgk.
- HS: chuẩn bị vở ghi, sgk, viết .Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh tæ chøc
- KiÓm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
- Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
3. Dạy học bài mới: Më bµi: GV giíi thiÖu nh th«ng tin SGK.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp
- GV yêu cầu HS quan sát H29.1 H29.6 và đọc các chú thích, thảo luận:
+ Nêu các đặc điểm chung của ngành chân khớp?
HS quan sát H29.1 H29.6 và đọc các chú thích, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chân khớp
+ VĐ 1: Tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
+ VĐ 2: Tìm hiểu đa dạng về tập tính
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của chân khớp
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK
HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường
- Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
- Sự đa dạng về tập tính của chân khớp là do hệ thần kinh của chúng rất phát triển
II. Vai trò thực tiễn
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Làm hại cho cây trồng
+ Truyền bệnh
4 Kiểm tra đánh giá:
- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
- Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài mới
Ngày soạn: 03/12/2012
Ngµy d¹y: 5/12/2012
Tiết 31 : Ôn tập phần I: §ộng vật không xương sống
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I về phần động vật không xương sống: tính đa dạng, sự thích nghi, ý nghĩa thực tiễn
- HS nắm chắc kiến thức đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ , bảng phụ
- HS: kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
§Æc ®iÓm chung cña ngµnh ch©n khíp?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ làm bài tập
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chữa bài bằng cách cho HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm và hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK sau đó tự rút ra kết luận
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
I. Tính đa dạng của ĐVKXS
- Nội dung ghi theo bảng kiến thức
- ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống
II. Sự thích nghi của ĐVKXS
- Nội dung ghi như phiếu học tập
III. Vai trò của ĐVKXS
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Chữa bệnh
- Làm đồ trang sức
- Làm hại cơ thể động vật, thực vật, con người
3. Kiểm tra đánh giá:
- GV yêu cầu HS học phần ghi nhớ mục IV SGK
4. Dặn dò:
- Học bài
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_16_ban_hay.doc