Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 2: Cấu tạo cơ thể người - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

1. Kiến thức

- Nêu đc cấu tạo 3 phần của cơ thể là: đầu, thân, tay-chân.

- Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể.

- Trình bày được khái niệm “hệ cơ quan” và kể tên được 8 hệ cơ quan trong cơ thể: hệ vận động, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh dục và nội tiết.

- Nêu được thành phần các cơ quan và chức năng của một số hệ cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.

*Trọng tâm: Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức thông qua việc quan sát tranh ảnh, hình 2-1, 2-2, mô hình, xem video.

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp và khái quát kiến thức.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục quan điểm DVBC khoa học về cấu tạo cơ thể người.

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan trong cơ thể.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp

- Sử dụng phương pháp trực quan vấn đáp, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm

2. Phương tiện

- GV: mô hình hình 2-2; bài giảng power point ; PHT

- HS: sgk, xem lại kiến thức về cấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể con thỏ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 2: Cấu tạo cơ thể người - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI TIẾT 2 BÀI 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu đc cấu tạo 3 phần của cơ thể là: đầu, thân, tay-chân. - Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể. - Trình bày được khái niệm “hệ cơ quan” và kể tên được 8 hệ cơ quan trong cơ thể: hệ vận động, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh dục và nội tiết. - Nêu được thành phần các cơ quan và chức năng của một số hệ cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh. *Trọng tâm: Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức thông qua việc quan sát tranh ảnh, hình 2-1, 2-2, mô hình, xem video. - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp và khái quát kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục quan điểm DVBC khoa học về cấu tạo cơ thể người. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan trong cơ thể. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp trực quan vấn đáp, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2. Phương tiện - GV: mô hình hình 2-2; bài giảng power point ; PHT - HS: sgk, xem lại kiến thức về cấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể con thỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định trât tự - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu các nhiệm vụ của bộ môn Cơ thể người và vệ sinh? TL: 3 nhiệm vụ: + Hoàn thiện kiến thức về thế giới ĐV, thấy rõ đc con người có nguồn gốc ĐV nhưng lại ở vị trí tiến hóa cao nhất của sinh giới. + Giúp tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào, cơ quan, hệ cơ quan, đến cơ thể trong mqh vs môi trường. Từ đó có những biện pháp bảo vệ sk, rèn luyện thân thể, bảo vệ môi trường. + Thấy được mối liên hệ giữa bộ môn vs các môn khoa học khác: Y học, Giáo dục. TDTT, Hội họa, Mỗi ý 3đ, trả lời lưu loát đc cộng 1đ (?) Có những phương pháp nào để học tập bộ môn này? TL: Các pp: + Quan sát: tranh ảnh, tiêu bản, mô hình, -> hình thái, cấu tạo. + Thí nghiệm: làm TN, xem TN -> chức năng. + Vận dụng -> giải thích, ứng dụng. Trả lời hết được 8đ, hỏi thêm về đặc điểm chỉ có ở con người mà k có ở ĐV khác, => 10đ 3. Dạy bài mới *ĐVĐ: > Yêu cầu 1 HS kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp Thú? “Trong chương trình của bộ môn Cơ thể người và vệ sinh này chúng ta sẽ đc tìm hiểu lần lượt về các hệ cơ quan trong cơ thể người từ hệ vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, thần kinh, nội tiết và sinh sản. Để có khái niệm chung, chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.” Tiết 2 Bài 2. Cấu tạo cơ thể người HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chiếu hình 2-1 yêu cầu HS quan sát và trả lời (?) Cơ thể người được bao bọc bởi cơ quan nào? (?) Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? (có thể mượn 1 em HS lên cho các bạn khác QS) (?) Giới hạn các phần từ đâu đến đâu? (HS có thể chỉ trực tiếp trên bạn làm mẫu) - GV chiếu hình 2-2, yêu cầu HS quan sát. (?) Khoang bụng và khoang ngực nằm trong phần nào của cơ thể? Xác định vị trí của chúng? (?) Khoang bụng ngăn cách với khoang ngực nhờ cơ quan nào? - Chia 2 dãy nghiên cứu trả lời các câu hỏi, thảo luận trong bàn: Dãy 1: TL câu hỏi (?) Những cq nào trong khoang ngực? Dãy 2: TL (?) Những cq nào trong khoang bụng? Gọi đại diện 2 bạn ở 2 dãy trình bày, các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung. - GV đưa mô hình ra, yêu cầu HS lên chỉ và gọi tên các cơ quan (gọi khoảng 2-3 HS) hướng dẫn các em tháo lắp và lưu ý cho các em việc ghi nhớ về vị trí của các cơ quan. - Như đã biết cơ thể chúng ta có nhiều hệ cơ quan. (?) Vậy các em có hiểu thế nào là hệ cơ quan? (?) GV chia thành 6 nhóm: 2 bàn 1 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề theo PHT đc phát trong 2-3’: N1: Thành phần, chức năng hệ vận động? N2: hệ tiêu hóa N3: hệ tuần hoàn N4: hệ hô hấp N5: hệ bài tiết N6: hệ thần kinh - GV có nhiệm vụ đưa ra đáp án chính xác nhất và tổng hợp các phiếu nhỏ thành Bảng 2 sgk-9. (?) Ngoài các hệ cơ quan đã nêu trên, trong cơ thể người còn có các hệ cq nào? TL: Đc bao bọc bởi da TL: Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân, chân tay. - QS hình trên bảng TL: khoang bụng và khoang ngực đều nằm trong phần thân, khoang ngực ở phía trên, khoang bụng ở phía dưới. TL: nhờ cơ hoành. - TL: Khoang ngực có: tim, phổi - TL: Khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, và cq sinh sản - Chỉ mô hình TL: Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. - Thảo luận và hoàn thành vào PHT. Sau đó đại diện nhóm trình bày. - Đáp án Bảng 2 được chiếu lên màn hình lớn TL: hệ sinh dục, hệ nội tiết I. Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể người. - Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu thân chi (chân – tay) - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. - Khoang ngực có: tim, phổi - Khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, và cq sinh sản II. Các hệ cơ quan - Khái niệm hệ cơ quan: gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. 4. Củng cố 1) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: a- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi? A. Cơ ngực B. Cơ bụng C. Cơ hoành D. Cơ bụng và cơ ngực b- Khoang ngực chứa các cơ quan? A- tim, phổi, lá lách. B- ruột, gan, tim, phổi. C- tim, phổi D- ruột, gan c- Khoang bụng chứa các cơ quan? A- hệ bài tiết và hệ sinh dục B- dạ dày, ruột, gan, tụy, hệ bài tiết và hệ sinh dục C- tim, phổi D- Cả A, B, C đều đúng 2) Làm bài tập nối ở mặt sau PHT: Nối các nội dung ở 2 cột dưới bảng sau sao cho phù hợp Hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan 1. Hệ vận động a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, ooxxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết 2. Hệ tiêu hóa b. Điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan trong cơ thể 3. Hệ tuần hoàn c. Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường 4. Hệ hô hấp d. Lọc thải các chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định môi trường trong 5. Hệ bài tiết e. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể 6. Hệ thần kinh f. Vận động cơ thể Đ/A: 1-f; 2-e; 3-a; 4-c; 5-d; 6-b 5. Dặn dò Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1 vào vở. Đọc trước bài 3 Tế bào, xem lại kiến thức phần Tế bào thực vật. PHT1: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động PHT2: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ tiêu hóa PHT3: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ tuần hoàn PHT4: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ hô hấp PHT5: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ bài tiết PHT6: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của hệ cơ quan và chức năng chính của hệ cơ quan? Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ thần kinh Nối các nội dung ở 2 cột dưới bảng sau sao cho phù hợp Hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan 1. Hệ vận động a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, ooxxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết 2. Hệ tiêu hóa b. Điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan trong cơ thể 3. Hệ tuần hoàn c. Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường 4. Hệ hô hấp d. Lọc thải các chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định môi trường trong 5. Hệ bài tiết e. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể 6. Hệ thần kinh f. Vận động cơ thể Nối các nội dung ở 2 cột dưới bảng sau sao cho phù hợp Hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan 1. Hệ vận động a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, ooxxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết 2. Hệ tiêu hóa b. Điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan trong cơ thể 3. Hệ tuần hoàn c. Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường 4. Hệ hô hấp d. Lọc thải các chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định môi trường trong 5. Hệ bài tiết e. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể 6. Hệ thần kinh f. Vận động cơ thể Nối các nội dung ở 2 cột dưới bảng sau sao cho phù hợp Hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan 1. Hệ vận động a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, ooxxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết 2. Hệ tiêu hóa b. Điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan trong cơ thể 3. Hệ tuần hoàn c. Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường 4. Hệ hô hấp d. Lọc thải các chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định môi trường trong 5. Hệ bài tiết e. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể 6. Hệ thần kinh f. Vận động cơ thể

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_2_cau_tao_co_the_nguoi_nam_hoc_20.doc