Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác - Võ Văn Chi

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan coócti.

Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

2.Kỹ năng:Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh tai.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phóng to hình 51.1,51.2 sgk trang 162,163.

Mô hình cấu tạo tai-vở bài tập sinh 8 tập 2.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

*Kiểm tra:1.có những tật mắt nào?Nêu rõ nguyên nhân và cách khắc phục?Tại sao không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng?không nằm đọc sách?không đọc sách khi di tàu xe bị xóc?

2.Nguyên nhân,cách lây truyền,triệu chứng,hậu quả của bệnh đau mắt hột?các biện pháp phòng tránh bệnh đau mắt hột là gì?

*Bài mới:ta nhận biết âm thanh là nhờ cơ quan nào?cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?-->nội dung bài học hôm nay.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác - Võ Văn Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:từ15/03à20/03/2010. Võ Văn Chi Tiết: 53 ngày soạn:16/03/2010. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác. Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan coócti. Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh. 2.Kỹ năng:Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh tai. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to hình 51.1,51.2 sgk trang 162,163. Mô hình cấu tạo tai-vở bài tập sinh 8 tập 2. III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Kiểm tra:1.có những tật mắt nào?Nêu rõ nguyên nhân và cách khắc phục?Tại sao không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng?không nằm đọc sách?không đọc sách khi di tàu xe bị xóc? 2.Nguyên nhân,cách lây truyền,triệu chứng,hậu quả của bệnh đau mắt hột?các biện pháp phòng tránh bệnh đau mắt hột là gì? *Bài mới:ta nhận biết âm thanh là nhờ cơ quan nào?cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?-->nội dung bài học hôm nay. Hoạt Động 1:Cấu Tạo Tai. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Kết luận Cơ quan phân tích thính giác gồm nhưĩng bộ phận nào? Gv hướng dẫn hs quan sát hình 51.1-hoàn thành bài tập điền từ trang 31 vở bài tập sinh8. Gọi 1 vài em đọc to toàn bộ bài tập và thông tin trang 163 sgk. Đáp án đúng: 1vành tai,2ống tai,3màng nhĩ,4chuỗi xương tai. Tai được cấu tạo như thế nào?chức năng từng bộ phận là gì? Gv chỉ định 1-2 em trình bày cấu tạo tai trên tranh hoặc mô hình. Hs vận dụng kiến thức về cơ quan phân tích-nêu được 3 bộ phận của cơ quan phân tích thính giác. Hs quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo tai thu thập kiến thức. Cá nhân làm bài tập . Một vài hs phát biểu. Lớp bổ sung. Hs căn cứ hình 51.1 và 51.2 kết hợp thông tin sgk để trả lời. Rút ra kết luận. Kết luận 1 Cơ quan phân tích thính giác gồm: +Tế bào thụ cảm thính giác. +dây thần kinh thính giác. +vùng thính giác ở thuỳ thái dương Cấu tạo tai: -Tai ngoài: Vành tai:hứng sóng âm Oáng tai:hướng sóng âm. Màng nhĩ:khuếch đại âm -Tai giữa: Chuỗi xương tai:truyền sóng âm. Vòi nhĩ:cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ -Tai trong: Bộ phận tiền đình:Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. Oác tai:thu nhận kích thích sóng âm Hoạt Động 2:Chức Năng Thu Nhận Sóng Aâm Hướng dẫn hs quan sát hình 51.2 kết hợp thông tin ■ trang 163,164 sgk. Thảo luận câu hỏi: Trình bày cấu tạo ốc tai? Chức năng của ốc tai là gì? Gv hướng dẫn hs quan sát hình 51.2Aàtìm hiểu đường truyền sóng âm từ ngoài vào trong. Gv trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh qua tranh 51.1sgk Cá nhân tự thu thập và xử lý thông tin ■ sgk. Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo ốc tai trên tranh hoạc trên mô hình. Hs ghi nhớ thông tin. Đại diện trình bày trên tranh. Các nhóm tự sửa sai theo kiến thức chuẩn. Kết luận 2 Oác tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm: Oác tai xương(ở ngoài) Oác tai màng(ở trong) Màng tiền đình(ở trên) Màng cơ sở(ở dưới) Cơ quan coócti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh Sóng âmàmàng nhĩàchuỗi xương taiàcửa bầuàchuyển động ngoại dịch và nội dịchàrung màng cơ sở àkích thích cơ quan coocti xuất hiện xung thần kinhàvùng thính giác. Hoạt Động 3:Vệ Sinh Tai Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin ■ sgk trả lời câu hỏi: Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những điều gì? Hãy nêu các biện pháp giũ vệ sinh và bảo vệ tai? gv chốt lại kiến thức chuẩn Hs tự thu thập thông tin nêu được các biện pháp bảo vệ taià1 vài em phát biểuàlớp bổ sung. Hs tự sửa sai. Kết luận 3 Giữvệ sinh tai Không dùng vật sắc nhọn ngoáy vào tai. Giữ vệ sinh mũi để phòng bệnh cho tai. Có biện pháp giảm tiền ồn Kết luận chung :gọi hs đọc kết luận sgk IV/KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ 1.gọi hs trình bày cấu tạo của ốc tai trên hình 52.1. 2.Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm? 3.Vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay bên trái? V/DẶN DÒ Học thuộc nội dung bài ghi.Vẽ hình 51.1,51.2 sgk Hoàn thành các bài tập trang 32 vở bài tập sinh 8 tập 2 Nghiên cứu bài (PHẢN XẠ)Trả lời các câu hỏi trang 33 và34 vở bài tập sinh 8 tập 2.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_53_co_quan_phan_tich_thinh_giac.doc