I. MỤC TIÊU:
1,KIẾN THỨC:
- HS phải nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
2,KỸ NĂNG
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3,THÁI ĐỘ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tự nghiêm cứu tìm tòi kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
III. PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh phóng to hình 1SGK
- HS: SGK, vở ghi.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức: 2
A, KHÁM PHÁ: 1
Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỷ XX, nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Người đầu tiên đặt nền móng cho cho di truyền học là Men đen. Trong chương trình sinh học 9 chngs ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chương. Bài 1:
B, KẾT NỐI:
635 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9804 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn :22/8/2012
Ngày giảng: 27/8/2012
Di truyền và biến dị
Chương I: Các thí nghiệm của Men Đen
Bài 1 Men đen và di truyền học
i. Mục tiêu:
1,Kiến thức:
- HS phải nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
2,Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3,Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tự nghiêm cứu tìm tòi kiến thức.
II. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
iii. phương tiện:
- GV: Tranh phóng to hình 1SGK
- HS: SGK, vở ghi.
IV. Hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: 2’
a, KHÁM PHÁ: 1’
Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỷ XX, nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Người đầu tiên đặt nền móng cho cho di truyền học là Men đen. Trong chương trình sinh học 9 chngs ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chương. Bài 1:
B, KẾT NỐI:
Hoạt động 1 (12’)
I, Di truyền học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiên cứu thông tin SGK
? Nêu đối tượng, nội dung nghiên cứu của Di truyền học?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Làm bài tập: Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ ở những điểm nào?
VD: Màu da, mắt, mũi…
? Từ nội dung bài tập trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng di truyền và biến dị?
* Lưu ý: Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
? Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của di truyền học ?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
VD: Chọn ra các con lai có sức sống cao phẩm chất tốt.
- Tìm ra các loại thuốc chữa bệnh…
* Nghiên cứu thông tin
- Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị.
- HS liên hệ bản thân.
- Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bộ mẹ cho con cái.
VD: Gà con giống bố, mẹ về một số đặc điểm: có cùng màu lông, chân cao vàng…
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
VD: Gà con sinh ra không có lông màu vàng như bố mẹ mà có màu lông đen, chân chì…
- Là cơ sở lí thuyết của KH chọn giống…
( Nghiên cứu trong phần sau)
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- ý nghĩa:
Di truyền học có vai trò quan trọng về lí thuyết và giá trị thực tiễn cho Khoa học chọn giống và Y học, dặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2 (15’)
II, Menđen – Người đặt nền móng cho Di truyền học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiên cứu mục “ Em có biết” và hình 1.1.
* GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỷ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menđen: Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
* Nghiên cứu thông tin và hình 1.2.
? Nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
? Hãy nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?
? Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* GV nhấn mạnh:
- Tính chất độc đáo: Menđen đã tách từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai.
- Ông chọn đậu Hà lan: do + Dễ trồng và có thể phận biệt nhau rõ ràng về các tính trạng tương phản.
+ Tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần.
- Tuy nhiên, thời bấy giờ khoa học chưa phát triển => chưa hiểu hết giá trị phát minh của Menđen. Mãi đến năm 1900 phát minh của Menđen mới được nhà KH khác phát hiện và công nhận.
* Nghiên cứu mục “ Em có biết ” và hình 1.1.
- Các cặp tính trạng đều trái ngược nhau về các đặc điểm?
VD: Vàng ú xanh
Trơn ú Nhăn…
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
- Nội dung:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
+ Dùng toán thống kê…
+ Trồng 37000 cây, lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm…
+ Rút ra quy luật di truyền…
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hay một số tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liêu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Hoạt động 3 (10’)
III, Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiên cứu thông tin.
? Trong Di truyền học người ta thường dùng những thuật ngữ nào?
? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng thuật ngữ?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận: (Giải thích theo nội dung SGK)
* Nghiên cứu thông tin
? Trình bày các kí hiệu thường dùng trong DTH?
* GV viết VD minh hoạ:
P: mẹ x bố
õ
F1 con lai
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiên cứu thông tin.
- Giống thuần, tính trạng…
- VD: Tính trạng thân cao…
* Nghiên cứu thông tin.
- P: Cặp bố mẹ xuất phát…
a, Một số thuật ngữ:
- Tính trạng
- Cặp tính trạng tương phản
- Nhân tố di truyền
- Giống (dòng) thuần chủng.
b, Một số kí hiệu:
- P: Cặp bố mẹ xuất phát ( Thuần chủng)
- X: Phép lai
- G: Giao tử (Đực: ♂ ; cái: ♀ )
- F: Thế hệ con.
* Kết luận chung : SGK
C, THỰC HÀNH/ Luyện tập:
* Câu hỏi:
1, Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học ?
2, Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?
3*, Đánh dấu x vào ô trống chỉ câu trả lời đúng nhất: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tương phản khi thực hiện phép lai?
a a, Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng
a b, Để dễ theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng?
a c, Để dễ thực hiện phép lai
a d, Cả a,b,c đúng.
* Đáp án:
1, Đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học :
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- ý nghĩa: Di truyền học có vai trò quan trọng về lí thuyết và giá trị thực tiễn cho Khoa học chọn giống và Y học, dặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đại.
2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hay một số tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liêu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
3, ý b
D, VẬN DỤNG:
* Dặn dò: - Học bài theo nội dung câu hỏi.
- Chuẩn bị bài 2.
Tiết 2 Ngày soạn : 25/8/2012
Ngày giảng: 30/8/2012 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
I.Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2, Kỹ năng :
- Phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích số liệu, tư duy lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm .
3, Thái độ :
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học.
* Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen- Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
II. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
iii. phương tiện:
GV : Tranh phóng to hình 2.1 và 2.3 SGK.
Bảng phụ
IV. Hoạt động dạy học :
* ổn định tổ chức: 1’
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
1, Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học ?
2, Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?
* Đáp án:
1, Đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học :
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- ý nghĩa: Di truyền học có vai trò quan trọng về lí thuyết và giá trị thực tiễn cho Khoa học chọn giống và Y học, dặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đại.
2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hay một số tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liêu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
KHÁM PHÁ: (1’)
Theo Menđen Con cái sẽ nhận được những tính trạng của bố mẹ truyền lại. Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Bài 2: Lai một cặp tính trạng.
B. KẾT NỖI:
Hoạt động 1 (16’)
I. Thí nghiệm của Menđen :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiên cứu thông tin và hình 2.1, bảng 2 (GV giới thiệu qua hình 2.1)
? Hãy nêu khái niệm về kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiên cứu bảng 2.
* Thảo luận nhóm (2’) với nội dung:
- Nhận xét kiểu hình ở F1.
- Xác định tỷ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp.
* Nghiên cứu thông tin và hình 2.1, bảng 2
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. VD: hoa đỏ…
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
* Nghiên cứu bảng 2.
* Thảo luận nhóm (2’) với nội dung:
* Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Kiểu hình F1, mang tính trạng trội ( của bố hoặc của mẹ )
- Tỷ lệ kiểu hình ở F2:
a, Các khái niệm:
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện .
b, Thí nghiệm:
- Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
VD :
P: Hoa đỏ x hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ; 1 hoa trắng.
( Kiểu hình có tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn)
c. Nhận xét:
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Hoa đỏ 705 3,14 3
ắắắắ = ắắ ằ ắắ ằ ắ
Hoa trắng 224 1 1
Thân cao 487 2,8 3
ắắắắ = ắắ ằ ắắ ằ ắ
Thân lùn 177 1 1
Qủa lục 428 3,14 3
ắắắắ = ắắ ằ ắắ ằ ắ
Quả vàng 224 1 1
? Từ kết quả tính toán trên, hãy rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2?
? Hãy trình bày thí nghiệm của Menđen?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* GV nhấn mạnh: Khi thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được không thay đổi. => Vai trò di truyền của bố và mẹ như nhau.
* Cá nhân làm bài tập điền từ SGK.
* GV đưa đáp án để chuẩn kiến thức => Kết luận về định luật phân li.
1, Đồng tính
2, 3 trội; 1 lặn
* Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tỉ lệ: 3 trội; 1 lặn.
- Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về …
* Cá nhân làm bài tập
* HS trình bày kết quả
* HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 (17’)
II. Menđen giải thích kết quả của thí nghiệm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiên cứu thông tin và hình 2.3.
* GV giải thích quan niệm đương thời của Menđen phổ biến là sự di truyền hoà hợp, tức là các tính trạng của bố và mẹ trộn lẫn nhau tạo nên các tính trạng trung gian ở con, như lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng tạo ra con lai có hoa màu hồng (khác với tính trội hoàn toàn).
? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào?
? Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?
? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
* GV chốt lại:
Theo Menđen: sự phân li của mỗi nhân tố di truyền về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P. Và từ đó ông phát hiện ra quy luật phân ly.
? Phát biểu nội dung quy luật phân li?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiên cứu thông tin và hình 2.3.
- Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( ta gọi là gen). Ông giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dùng chữ kí hiệu cho các nhân tố di truyền (chữ in hoa quy định tính trạng trội, chữ in thường quy định tính trạng lặn).
- G F1: 1A và 1a;
Hợp tử ở F2 có tỉ lệ là 1AA : 2Aa : 1aa
- Vì thể dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội giống như thể đồng hợp AA.
* Nội dung quy luật phân ly:
Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P.
*Kết luận chung (SGK ) HS đọc.
C. THỰC HÀNH/ Luyện tập:
1, Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh hoạ?
2, Chọn ý trả lời đúng trong trong câu sau: Tại sao khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tuơng phản, thì ở F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
a, Các giao tử được tổ hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh. b, Cặp nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử
c, Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn
d, Cả a và b
D. VẬN DỤNG:
* Bài tập 4: ( Về nhà)
* Gợi ý:
Theo đầu bài: ta quy ước: Gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ.
Sơ đồ lai:
P : AA x aa
(mắt đen) (mắt đỏ)
GP : A a
F1: Aa (mắt đen)
G F1 : 1A : 1a x 1A : 1a
F 2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 mắt đen : 1 mắt đỏ
* Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 4 SGK.
- Chuẩn bị bài 3.
Tiết 3 Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày dạy : 23/8/2011
Bài 3 Lai một cặp tính trạng (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS hiểu và trỡnh bày được khỏi niệm, mục đớch và ứng dụng của phộp lai phõn tớch
- Hiểu và giải thớch được vỡ sao qui luật phõn ly chỉ nghiệm đỳng trong
điều kiện nhất định.
- Phõn biệt được di truyền trung gian với di truyền trội hoàn toàn .
2, Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng, quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh.
- Cú kỹ năng lập sơ đồ lai, giải cỏc bài tập di truyền đơn giản. .
3, Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, ham tìm hiểu.
II. Phương tiện:
- Tranh phóng to: Trội không hoàn toàn
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A, ổn định tổ chức: (1’)
B, Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Phỏt biểu nội dung qui luật phõn ly ?
2.Làm bài tập 4 SGK trang 10
* Đáp án:
1, Nội dung quy luật phân li:
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P.
2, Gợi ý bài tập 4:
Theo đầu bài: ta quy ước: Gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ.
Sơ đồ lai:
P : AA x aa
(mắt đen) (mắt đỏ)
GP : A a
F1: Aa (mắt đen)
G F1 : 1A : 1a x 1A : 1a
F 2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 mắt đen : 1 mắt đỏ
C, Bài mới:
* Mở bài : Kiểu hỡnh cú thể là thuần chỳng hoặc khụng thuần chủng, để cú thể xỏc định được kiểu gen của noc ta cần phải tiến hành lai phõn tớch. Vậy vấn đề này được Menđen giải thớch như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài 3.
Hoạt động 1
III. Lai phõn tớch
* Mục tiờu: HS trỡnh bài được nội dung, mục đớch và ứng dụng phộp lai phõn tớch.
Rốn kỹ năng phõn tớch, thảo luận nhúm.
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
Nội dung
* Nghiờn cứu thụng tin
? Nờu tỉ lệ cỏc loại hợp tử ở F2 trong thớ nghiệm?
? Hóy nờu cỏc khỏi niệm :Kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp.
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Thảo luận nhúm (2’ ) xỏc định kết quả phộp lai:
- N1:
P: H. đỏ x H trắng
AA x aa
- N2:
P: H.đỏ x hoa trắng
Aa x aa.
? Xỏc định cỏc kiểu gen mang tớnh trạng đem lai.
* GV chuẩn kiến thức và nờu vấn đề: Hoa đỏ cú hai kiểu gen: AA và Aa.
? Làm thế nào để xỏc định được kiểu gen mang tớnh trạng trội?
-Gv thụng bỏo :đú là phộp lai phõn tớch.
* Cỏ nhõn làm bài tập điền từ SGK tr 11.
* Đỏp ỏn:
1: Trội
2: Kiểu gen
3: Lặn
4: Đồng hợp
5: Dị hợp
? Thế nào là lai phõn tớch?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Mở rộng:
Lai phõn tớch nhằm xỏc định liểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội.
* Nghiờn cứu thụng tin
- Hợp tử ở F2 tỉ lệ: 1AA; 2Aa; 1aa.
-Hs ghi nhớ khỏi niệm.
* Thảo luận nhúm (2’) viết sơ đồ lai và nờu kết quả từng trường hợp .
* Đại diện trỡnh bày kết quả
* Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Kiểu gen mang tớnh trạng trội đem lai với kiểu gen mang tớnh trạng lặn.
* Hoàn thành bài tập
* HS trỡnh bày kết quả
* HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Lai phõn tớch là phộp lai giữa cỏ thể mang tớnh trạng trội cần xỏc định…
1. Một số khỏi niệm:
-Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ cỏc gen trong tế bào cơ thể.
-Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khỏc nhau.
2. Lai phõn tớch:
Lai phõn tớch là phộp lai giữa cỏ thể mang tớnh trạng trội cần xỏc định kiểu gen với cỏ thể mang tớnh trạng lặn.
- Nếu kết quả: đồng tớnh thỡ cỏ thể mang trội đồng hợp.
- Nếu kết quả: tỉ lệ 1:1 thỡ cỏ thể mang tớnh trạng trội dị hợp
Hoạt động 2 (10’)
IV. í nghĩa của tương quan trội lặn.
* Mục tiờu: Trình bày được vai trũ của qui luật phõn ly đối với sản xuất
Rốn kỹ năng liờn hệ thực tế.
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
Nội dung
* Nghiờn cứu thụng tin SGK
* Thảo luận nhúm (2’) với nội dung:
- N1:
+ Nờu tương quan trội, lặn trong tự nhiờn.
+ Xỏc định tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn nhằm mục đớch gỡ.
- N2:
+ Để xỏc định giống cú thuần chủng hay khụng thuần chủng cần phải thực hiện phộp lai nào? + Việc xỏc định độ thuần chủng của giống cú ý nghĩa gỡ trong sản xuất?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiờn cứu thụng tin SGK
* Thảo luận nhúm (2’)
* Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả
-
* Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
(phộp lai phõn tớch và nờu nội dung phương phỏp.
- Tương quan trội lăn là hiện tượng phổ biến của giới sinh vật, trong đú tớnh trạng trội thường cú lợi. Vỡ vậy trong chọn giống cần phỏt hiện tớnh trạng trội để tập trung cỏc gen về cựng một kiểu gen nhằm tạo ra giống cú ý nghĩa kinh tế.
Hoạt động 3 (7’)
V. Trội khụng hoàn toàn:
* Mục tiờu: Phõn biệt được hiện tượng di truyền trội hoàn toàn với trội khụng hoàn toàn.
Rốn kỹ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh.
Hoạt đụng của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Nghiờn cứu thụng tin SGK và quan sỏt hỡnh 3
? Nờu sự khỏc nhau về kiểu hỡnh ở F1 và F2 giữa trội khụng hoàn toàn với thớ nghiệm của Menđen?
* Làm bài tập điền từ.
* Đỏp ỏn:
1, Tớnh trạng trung gian.
2, 1 :2: 1
? Em hiểu thế nào về trội khụng hoàn toàn ?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiờn cứu thụng tin SGK và quan sỏt hỡnh 3
- F1: Tớnh trạng trung gian.
F2: 1trội : 2 trung gian :1 lặn.
* HS làm bài tập
* Đại diện trỡnh bày kết quả
* HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Là hiện tượng di truyền trong đú….
- Trội khụng hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đú kiểu hỡnh F1 biểu hiện tớnh trạng trung gian giữa bố và mẹ cũn ở F2 tỉ lệ kiểu hỡnh 1: 2:1 (1 trội hoàn toàn : 2 trội khụng hoàn toàn : 1 lặn hoàn toàn )
* Kết luận chung: (SGK) HS đọc
D, Củng cố : (5’)
1, Muốn xỏc định được kiểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội cần phải làm gỡ?
2, Tương quan trội lặn cú ý nghĩa gỡ trong thực tiễn chọn giống?
3, Bài tập 4 trang 13.
* Đỏp ỏn:
1, Lai phõn tớch (Lai với cơ thể mang tớnh trạng lặn)
2, Phỏt hiện cỏc tớnh trạng trội để tập trung cỏc gen trội về cựng một kiểu gen nhằm tạo ra nhiều giống cú ý nghĩa kinh tế.
3, í b
E, Dặn dò: -Học bài theo nội dung cõu hỏi
- Xem trước bài mới 4
Tiết 4: Ngày soạn: 26/8/2011
Ngày dạy: 27/8/2011
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS mụ tả được thớ nghiệm lai 2 cặp tớnh trạng và phõn tớch kết quả thớ nghiệm của MenĐen
-Hiểu và phỏt biểu được qui luật phõn ly độc lập và giải thớch được biến dị tổ hợp.
2, Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh giải thớch kết quả thớ nghiệm theo quan điểm của Menđen
3, Thái độ:
- Cú thái độ tự giác học tập, nghiên cứu khoa học.
II. Phương tiện:
- Bảng phụ nội dung bảng 4
- Tranh phúng to hỡnh 3 SGK :
III. Hoạt động dạy học:
A, ổn định tổ chức: (1’)
B, Kiểm tra bài cũ (5’)
1, Thế nào là lai phõn tớch? Lai phõn tớch cú ý nghĩa gỡ?
2, Nờu ý nghĩa thực tiễn của tương quan trội lặn?
* Đỏp ỏn:
1, Lai phõn tớch :
Là phộp lai giữa cỏ thể mang tớnh trạng trội cần xỏc định kiểu gen với cỏ thể mang tớnh trạng lặn.
- Nếu kết quả: đồng tớnh thỡ cỏ thể mang trội đồng hợp.
- Nếu kết quả: tỉ lệ 1:1 thỡ cỏ thể mang tớnh trạng trội dị hợp
2, í nghĩa của tương quan trội - lặn:
Trong thực tiễn chọn giống cần phỏt hiện tớnh trạng trội để tập trung cỏc gen về cựng một kiểu gen nhằm tạo ra giống cú ý nghĩa kinh tế.
C, Bài mới:
* Mở bài: Cỏc bài trước chỳng ta mới tỡm hiểu thớ nghiệm của Menđen về lai một cặp tớnh trạng. Vậy khi lai hai cặp tớnh trạng thỡ sự phõn li kiểu hỡnh và kiểu gen ở cỏc thế hệ con chỏu như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài 4.
Hoạt động 1 (25’)
I.Thớ nghiệm của MenĐen
* Mục tiờu: HS trỡnh bày được TN lai 2 cặp tớnh trạng của MenĐen. Phõn tớch kết quả thớ nghiệm từ đú phỏt triển được nội dung qui luật phõn ly độc lập.
Rốn kỹ năng phõn tớch, hoạt động nhúm.
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
Nội dung
* Nghiờn cứu thụng tin và hỡnh 4.
? Hóy trỡnh bày thớ nghiệm của Menđen?
* Thảo luận nhúm (2’) hoàn thành bảng 4.
* GV chuẩn kiến thức bằng bảng chuẩn:
* Nghiờn cứu thụng tin và hỡnh 4.
- Thớ nghiệm:
P: Vàng, trơn x Xanh nhăn:
F1 Toàn vàng trơn.
Cho F1 tự thụ phấn
F2: Cú 4 kiểu hỡnh.
* Thảo luận nhúm (2’) hoàn thành bảng 4
* Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả
* Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
a. Thớ nghiệm:
Bảng kiến thức chuẩn
Kiểu hỡnh F2
Số hạt
Tỉ lệ kiểu hỡnh
Tỉ lệ cặp tớnh trạng ở F2
Vàng trơn
Vàng nhăn
Xanh trơn
Xanh nhăn
315
101
108
32
9
3
3
1
Vàng 315 + 101 416 3
ắắắ = ắắắắ = ắắ ằ ắ
Xanh 108 + 32 140 1
Trơn 315 + 108 423 3
ắắắ = ắắắắ = ắắ ằ ắ
Nhăn 101 + 32 133 1
? Từ kết quả bảng 4, hóy nhắc lại TN?
* GV phõn tớch:
- Về tỉ lệ từng cặp tớnh trạng di cú mối tương quan với tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 (SGK).
- Cỏc tớnh rạng di truyền độc lập với nhau (3 vàng : 1 xanh); ( 3 trơn: 1 nhăn) = 9: 3: 3: 1
* Làm bài tập điền từ.
Đỏp ỏn: 9: 3: 3:1
? Thụng qua thớ nghiệm, em cú nhận xột gỡ về kết quả lai hai cặp tớnh trạng?
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
? Dựa vào đõu, MenĐen cho rằng tớnh trạng màu sắc và hỡnh dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?.
- P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn….
-Hs ghi nhớ kiến thức
Vd: Vàng trơn = ắ vàng x ắ trơn=9/16.
* Làm bài tập điền từ
* HS trỡnh bày kết quả
* HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Lai hai bố mẹ khỏc nhau về hai cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản…
-Hs n
- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hỡnh F2 bằng tớch tỉ lệ của cỏc tớnh trạng hợp thành nú.
P: Vàng trơn x Xanh nhăn
F1: Vàng trơn.
Cho F1 tự thụ phấn
F2: 9:vàng trơn
3 :Vàng nhăn
3 : Xanh trơn
1: Xanh nhăn
b. Nhận xột:
Khi lai cặp bố mẹ khỏc nhau về hai cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thỡ F2 cú tỉ lệ mỗi kiểu hỡnh bằng 9: 3: 3: 1 của cỏc tớnh trạng hợp thành nú.
Hoạt động 2 (8’)
II. Biến dị tổ hợp
* Mục tiờu: HS giải thớch được khỏi niệm biến dị tổ hợp.
Rốn kỹ năng giải thớch, nghiờn cứu một vấn đề.
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
Nội dung
* Nghiờn cứu lại kết quả TN ở F2.
? Kiểu hỡnh nào ở F2 khỏc với bố mẹ?
? Phỏt biểu khỏi niệm biến dị tổ hợp?
? Nguyờn nhõn dẫn đến cú xuất hiện biến dị tổ hợp?
* Nhấn mạnh: Khỏi niệm biến dị tổ hợp được xỏc định dựa vào kiểu hỡnh P.
* GV chuẩn kiến thức => Kết luận:
* Nghiờn cứu lại kết quả TN ở F2.
- Kiểu hỡnh: vàng nhăn và xanh trơn, chiếm tỉ lệ 6/16.
- Là sự tổ hợp lại cỏc tớnh trạng của bố mẹ…
- Cú sự phõn li độc lập và tổ hợp lại cỏc cặp tớnh trạng…
-Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại cỏc tớnh trạng của bố mẹ.
-Nguyờn nhõn và ý nghĩa: Cú sự phõn ly độc lập và tổ hợp lạị cỏc cặp tớnh trạng làm xuất hiện kiểu hỡnh khỏc P.
* Kết luận chung: (SGK) HS đọc
D, Củng cố: (6’)
1, Nờu nhận xột về kết quả lai 2 cặp tớnh trạng?
2, Biến dị tổ hợp là gỡ? Xuất hiện ở hỡnh thức sinh sản nào?
3, Bài tập 3 SGK
* Đỏp ỏn:
1, Nhận xột kết quả thớ nghiệm lai hai cặp tớnh trạng :.
- Khi lai cặp bố mẹ khỏc nhau về hai cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thỡ F2 cú tỉ lệ mỗi kiểu hỡnh bằng 9: 3: 3: 1 của cỏc tớnh trạng hợp thành nú.
2, Biến dị tổ hợp là
File đính kèm:
- ga sinh 9.doc