Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Kim Yến

B1:GV chia lớp thành 12 nhóm nhỏ và y/c:

+ Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung

+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1  40.5

- GV quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản

B2:GV chữa bài bằng cách:

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét

B3:GV lưu ý: Sau phần trình bày nhận xét bổ sung của từng nhóm  GV đáng giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức (nếu cần)

B4: GV lấy kiến thức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1  40.5 trang 129  131

 - Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung

- Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu

- Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sữa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu

 

docx2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Kim Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Long Biên Họ và tên giáo viên: Lương Thị Kim Yến Tổ: Tự nhiên Tiết 39_Bài 40: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Môn: Sinh học; lớp 9G, E. Thời gian thực hiện: 45 phút I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức: + HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị + HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức + Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: + Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống 4. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy trong in nội dung từ bảng 40.1 -> 40.5 trang 116 và 117 - Máy chiếu, bút dạ, vở bài tập HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng các tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến trong chọn giống cần lưu ý đến bảo vệ môi trường như thế nào? 2. Bài mới: A. Hoạt động mở đầu: - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. - Chiếu phim trong của các nhóm.Tranh ảnh liên quan đến di truyền. B. Hình thành kiến thức mới: - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Mục tiêu: HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1:GV chia lớp thành 12 nhóm nhỏ và y/c: + Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 ® 40.5 - GV quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản B2:GV chữa bài bằng cách: + Yêu cầu nhóm khác nhận xét B3:GV lưu ý: Sau phần trình bày nhận xét bổ sung của từng nhóm ® GV đáng giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức (nếu cần) B4: GV lấy kiến thức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1 ® 40.5 trang 129 ® 131 - Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó. - Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu - Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sữa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân. - Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1:GV y/c HS trả lời 4 câu hỏi trang 117, còn lại HS tự trả lời. + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5. B2:GV cho thảo luận toàn lớp để học sinh được trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau. + ở người sinh sản muộnvà đẻ ít con + Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội. Câu 5: Ưu thế của công nghệ tế bào + Chỉ nuôi cấy tế bào , mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo ® tạo ra cơ quan hoàn chỉnh + Rút ngắn thời gian tạo giống + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người. - HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu: Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng . Cụ thể: + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN + mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi a xít amin cấu thành prôtêin + Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng Câu 2: - KIểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường C. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK trang 117 GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. Vận dụng: Bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất (số lượng kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh) * Dặn dò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học * Rút kinh nghiệm bài học:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_bai_40_on_tap_phan_di_truyen_va_bien.docx