I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Biết được nguyên nhân và vai trò của nó.
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét.
3/ Thái độ
- Yêu thích bộ môn.
II/Chuẩn bị
1/Giáo viên
- Tranh hình SGK.
2/ Học sinh
- Xem trước nội dung bài học.
III/Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
? Đột biến gen là gì? nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
3/ Bài mới
a/Vào bài.
b/ Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đột biến cấu trúc NST, các dạng đột biến cấu trúc NST.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 23 : đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Biết được nguyên nhân và vai trò của nó.
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét.
3/ Thái độ
- Yêu thích bộ môn.
II/Chuẩn bị
1/Giáo viên
- Tranh hình SGK.
2/ Học sinh
- Xem trước nội dung bài học.
III/Tiến trình lên lớp
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
? Đột biến gen là gì? nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
3/ Bài mới
a/Vào bài.
b/ Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đột biến cấu trúc nst, các dạng đột biến cấu trúc nst.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 22 SGK lưu ý màu vàng là đoạn diễn ra đột biến.
Chỉ NST sau đột biến. TLN
? Các NST sau khi bị đột biến khác NST ban đầu như thế nào?
? Các hình 22.a, b, c minh hoạ cho những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
? Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Giáo viên cho học sinh
báo cáo.
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
- Học sinh quan sát tranh hình 22, chia nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Hình 22a: mất đoạn H.
- Hình 22b lặp đoạn BC.
- Hình 22c đảo đoạn BCD.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, -
bổ sung.
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì.
- Đột biến cấu trúc NST là những thay đổi trong cấu trúc của NST.
- Gồm 3 dạng: mất đoạn,
lặp đoạn, đảo đoạn.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
- GV cho HS nghiên cưú thông tin và thảo luận theo bàn.
? Nêu nguyên nhân đột biến cấu trúc NST?
? Tính chất?
- GV cho HS báo cáo.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi nêu được nguyên nhân: do tác nhân làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại chúng.
Tính chất: đa số có hại, tuy nhiên một số có lợi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
- Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn.
- Tính chất: đa số đột biến cấu trúc NST có hại, tuy nhiên một số có lợi.
* Kết luận chung:SGK
4/ Kiểm tra - đánh giá
? Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
? Nêu nguyên nhân và tính chất đột biến cấu trúc NST?
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem trước nội dung bài mới. “ Đột biến số lượng NST ”
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_23_dot_bien_cau_truc_nhiem_sac_t.doc