I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh được làm quen với các khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Bài giảng:
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 Chương I Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên tiết 1 Tập hợp – phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Giảng :
Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh được làm quen với các khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ẻ và ẽ.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp.
Bài giảng:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HS: Quan sát hình 1 (SGK).
GV: - Giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Giới thiệu tiếp các ví dụ về tập hợp.
HS: Tự tìm một số ví dụ khác về tập hợp.
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Giới thiệu các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập hợp A.
- Giới thiệu kí hiệu ẻ, ẽ và cách đọc.
ú 1ẻA đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
ú 5ẽA đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
HS: lên bảng điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống.
GV: - Nhận xét bài làm của HS.
GV: Giới thiệu tập hợp B các chữ cái a; b; c.
HS: Tìm các phần tử của tập hợp B. Điền chữ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống
GV: Giới thiệu 2 chú ý ở SGK
- Giới thiệu thêm cách viết khác tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
HS: Nhận xét sự khác nhau trong 2 cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
GV: Để viết một tập hợp thường có mấy cách? Đó là những cách nào?
HS: Để viết một tập hợp thường có 2 cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra T/C đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
GV: Ghi câu trả lời của HS lên bảng.
HS: Nêu một số VD về tập hợp và viết các tập hợp đó bằng 2 cách.
GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng vòng kín.
HS: Lên bảng viết tập hợp D bằng 2 cách và điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
Viết tập hợp C.
GV: Nhận xét bài làm của HS
HS: áp dụng kiến thức đã học làm các bài tập 1; 2; 3.
GV: Nhận xét bài làm của HS
Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật (Sách, bút) đặt trên bàn.
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A1.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
Cách viết và các kí hiệu:
A = {0; 1; 2;3}.
A = {1; 3; 2; 0}.
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu: ú 1ẻA
ú 5ẽA
VD1: Điền kí hiệu ẻ, ẽ hoặc số thích hợp
vào ô trống:
3 A ; 7 A ; 0 A
ú B = {a; b; c}
ú B = {b; c; a}; …
VD2: Điền chữ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
a B 1 B ẻB
Chú ý: SGK
A = {x ẻ Nờx<4}
Để viết một tập hợp thường có 2 cách:
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
2. Chỉ ra T/C đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
VD3: C = {0; 2; 4; 6; 8}
C = {Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10}
Minh hoạ tập hợp bằng vòng kín:
. 0
. 1
. 2
. 3
. a
b . . c
A B
áp dụng:
?1
D = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D = { x ẻ N ờx<7}
2 ẻ D ; 10 ẽ D
?2
C = {N; H; A; T; R; S; G}
Luyện tập:
Bài tập 1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
A = {x ẻ N ờ8 < x < 14}
12 ẻ A ; 16 ẽ A
b) Bài tập 2:
B = {T; O; A; N; H; C}
c) Bài tập 3:
x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻA ; b ẻ B
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Biết cách viết một tập hợp và sử dụng đúng các kí hiệu ẻ; ẽ.
Biết viết một tập hợp bằng hai cách.
Biết minh hoạ tập hợp bằng vòng kín.
BTVN: 4,5 (SGK); 1-9 (SBT)
Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*; biết sử dụng ký hiệu Ê và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
đề bài
đáp án
1. Cho ví dụ về một tập hợp
2. cho A = {x ẻ Nẵx < 4 }
B = {1; 2;
3.Bài giảng :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
HS : lấy ví dụ
GV : giới thiệu tập hợp N
? Hãy cho biết các phần tử thuộc tập hợp N?
? Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số?
HS : Mô tả tia số – vễ tia số và tự biểu diễn 1 vài số tự nhiên trên tia số.
GV : giới thiệu cách biểu diễn
GV : treo bảng phụ
1) điền vào ô trống các kí hiệu hoặc cho đúng.
12 N N 5 N 0 N*
a 5 N*
? hãy dùng phấn điền vào bảng phụ?
2) Viết tập hợp P : P = {
I.Tập hợp N và N* :
1. Tập N : ( các số tự nhiên )
Kí hiệu :N = { 0;1;2;3;4; …….}
* 0;1;2; …. Là các phần tử của tập N.
* Biểu diễn trên tia số :
2.Tập N* :
- Tập hợp các số tự nhiên0 được kí hiệu : N*
N* ={1;2;3;4; …..}
Hay N* = {x}
Soạn :
Giảng :
Tiết 108- 109 : ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu :
- Ôn tập 1 số ký hiệu tập hợp :
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. số nguyên tố và hợp số ƯC và BC của hai hay nhiều số.
- Rèn luyện cách sử dụng ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ƯC và BC vào bài tập.
II . Chuẩn bị :
GV: Bp
HS : ôn tập kiến thức
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài giảng :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV: nêu câu hỏi ôn tập
? đọc các ký hiệu lấy ví dụ sử dụng các ký hiệu
HS: chữa bài tập
? Hs giải thích ?
GV: treo bp. Đúng hay sai?
a)
b)3-7
c)
d)N*Z
e)Ư(5) B(5) =
f)ƯCLN(a,b)ƯC(a,b) với a,b N
?phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5 và9?
? những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và5? VD?
?những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 ;3;5và9? VD?
Điền dấu vào dấu * để :
a)6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) *53* chia hết cho cả 2;3;5 và 9
c) *7* Chia hết cho 15
Bài 2: a) chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3
b) chứng tỏ tổng của số có 2 chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là số chia hết cho 11
?so sáNH đ/n SNT và hợp số có điểm nào giống và khác nhau?
?ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
?BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Tìm xN, biết
a)và x>8
b) và 0<x<500
Bai 4: rút gọn phân số
b)
1.Ôn tập về tập hợp :
VD:
Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho : x.0 = 4 => A =
Bài 168( SGK – 66)
Bài 170 (SGK – 67)
a) Đúng vì
b) Đúng 3- 7 = - 4
c) Sai vì
d) Đúng
e) sai vì Ư(5) B(5)=
f) Đúng
2) Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
* Có tận cùng là 0 . VD: 10,20,50,....
Tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9
VD: 270,4320
Bài 1:
a) 642,672
b) 1530
c)*7*15=>*7*35
375,675,975,270,570,870
Bài 2
a) Gọi số có 3 chữ số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2
có n+n+1+n+2= 3n+3=3(n+1) 3(t/c1 tổng)
b) số có hai chữ số đã cho là
=10a +b
Số viết theo thư tự ngược lại =10b +a
Tổng của hai số = 11a+11b= 11(a+b) 11
3) Số nguyên tố – hợp số:
* giống : đều là các số tự nhiên lớn hơn 1
* khác : SNT chỉ có hai ước là 1 và chính nó; Hợp số có nhiều hiơn 2 ước
Tích của hai số nguyên tố là một hợp số
Bài 3:
a) xƯC(70;84);x>8 => x=14
b) xBC(12;25;30) và 0<x<500
=> x = 300
Bài 4 : Rút gọn phân số sau
= b)
IV. Củng cố - dặn dò :
- ôn tập kiến thức về các phép tính và các tính chất
- BTVN (sgk)
Soạn :
Giảng :
Tiết 110 : ôn tập (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Rền kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý của học sinh.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học chính xác, phát triển tư duy của học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên, bảng phụ.
- Học sinh: ôn tập quy tắc và thứ tự thực hiện phép toán.
C. Tiến trình:
Luyện tập về thực hiện phép tính
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hãy tính nhanh
?Em có nhận xét gì về biểu thức Q ?
Q bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
GV: yêu cầu học sinh giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì?
a)
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số, thứ tự phép toán?
b)
GV:hướng dẫn học sinh tính riêng tử và mẫu: B=
HS1: tính tử
HS2: tính mẫu
HS: tính theo số thập phân cũng có thể tính theo phân số.
GVcủng cố: Những biểu thức phức tạp nhiều tầng nên tính ra tính riêng tử và mẫu
a)
GV: đổi số thập phân ra phân số và thu gọn vế phải. Tính x?
và có quan hệ gì?
?VT biến đổi như thế nào?
HS: đặt x làm nhân tử chung
Muốn tìm x ta làm ntn?
? xét phép chia muốn tìm SBC ta làm ntn?
? xét tới phép cộng. Tìm x?
GV: y/c HS tóm tắt đề bài
? v tốc ca nô xuôi v ca nô ngược quan hệ với v nước ntn?
Bài 91( sách bài tập trang 19)
Vì
Vậy Q = 0
M=
N=
Bài 176(SGK- 67)
a) = =
b)T=
2) Dạng toán tìm x:
a)
b)
3) Toán đố: Bài 173(sgk-67)
Ca nô xuôi hết 3 giờ
Ca nô ngược hết 5 giờ
Vnước = 3Km/h
Giải:
gọi chiều dài khúc sông là S(Km)
Ca nô xuôi dòng 1hđược khúc sông =
Ca nô ngược dòng 1hđược khúc sông =
IV. Củng cố dặn dò:
- Xem lại kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kỳ
File đính kèm:
- Bai 1 tap hop phan tu cua tap hop.doc