Giáo án số học 6 - Học kì I - Trường THCS Trần Ngọc Sương

§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 HS nắn được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính

trong một biểu thức .

2. Kĩ năng:

 HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

3. Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học

tập,hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi

của bài hoc.

II. CHUẨN BỊ:

 GV : SGK , giáo án,bảng phụ ghi quy ước thứ tự thực hiện phép tính .

 HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)

2 . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh) (7 phút)

 Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước.

- H/S1: Bài tập 70; (sgk: tr 30)

- H/S2 : Bài tập 71 (sgk: tr 30).

3 . Dạy bài mới : (30 phút)

 

pdf113 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học 6 - Học kì I - Trường THCS Trần Ngọc Sương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 1 Ngày soạn: 13 / 09 /2011 Tuần: 6 Ngày dạy: 20 / 09 /2011 Tiết: 15 Lớp dạy: 61, 62, 63. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  HS nắn được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức . 2. Kĩ năng:  HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 3. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II. CHUẨN BỊ:  GV : SGK , giáo án,bảng phụ ghi quy ước thứ tự thực hiện phép tính .  HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút) 2 . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh) (7 phút)  Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước. - H/S1: Bài tập 70; (sgk: tr 30) - H/S2 : Bài tập 71 (sgk: tr 30). 3 . Dạy bài mới : (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : GV viết các dãy tính : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2 ; 42 là các biểu thức. Các số được nối với nhau - HS : Mỗi số có được xem là một biểu thức đạ số không. - Học sinh cho một số ví dụ về biểu thức I . Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành biểu thức Chẳng hạn : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2 ; 42 là các biểu thức. Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 2 bởi dấu các phép tính (cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành biểu thức Nêu chú ý (SGK/ 31) HS : Đọc phần quy ước sgk và làm các ví dụ tương ứng Chú ý : a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức . b)Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ ra thứ tự thực hiện phép tính . HĐ2: GV giới thiệu quy ước thực hiện phép tính. - Nếu phép toán chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện như thế nào ? - Cho HS làm các ví dụ - Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính như thế nào ? Cho HS làm các ví du Gv : Củng cố qua ?1 Kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 2.52 = 102 62 : 4.3 = 62 :12 - Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện từ trái qua phải. - HS : Làm ?1 , - HS : Thực hiện ví dụ tương tự bài tập 73 – 74 (sgk : tr 32). - Kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 2.52 = 102 62 : 4.3 = 62 :12 - Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn   , ta thực hiện phép tính như thế nào ? - HS đứng tại chỗ nêu thứ tự cách làm - Hai HS lên bảng làm bài ?2 II . Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : 1.Đối với biểu thức không có dấu ngoặc . - Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện từ trái qua phải Vd1 : 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 Vd2 : 60:2 .5 = 30.5 = 150 - Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia , cuối cùng đến cộng và trừ . Vd3 :4.32– 5.6 = 4.9– 5.6 = 36– 30 = 6 2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn   , ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước , rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn - Ta thực hiện theo thứ tự sau : ( ) –> [ ] –>   Vd : 100 :    83552.2  Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 3 HĐ3 : Củng cố qua ?2 tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc . = 100 :   2752.2  = 100 :  25.2 = 100 : 50 = 2 ?2 Tìm số tự nhiên x biết : a) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 .3 6x – 39 = 603 6x = 603 – 39 6x = 564 x = 564 : 6 x = 94 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 4 . Củng cố: (5 phút)  Bài tập 73a,b,d ; 74 ( sgk : tr 32). 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)  Hướng dẫn BT 75 tương tự ví dụ .  Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 32,33). IV. RÚT KINH NGHIỆM. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 4 Ngày soạn: 14 / 09 /2011 Tuần: 6 Ngày dạy: 21 / 09 /2011 Tiết: 16 Lớp dạy: 61, 62, 63. LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  HS nắn được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức . 2. Kĩ năng:  HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức .  Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II. CHUẨN BỊ.  GV : SGK , giáo án,bảng phụ ghi quy ước thứ tự thực hiện phép tính .  HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút) 2 . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh) (7 phút)  HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc . Aùp dụng vào BT 74 a,c. a) c)     541 218 – x 735. 218 – x 735 – 541 218 – x 194 x 218 – 194 x 24               96 – 3 x 1 42 3 x 1 96 – 42 3 x 1 54 x 1 54 : 3 x 1 1 8 x 1 8 – 1 x 1 7              HS2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: Bài tập 77b : 12 :{ 390 : [ 500 - (125+35.7) ]} = 12 :{ 390 : [ 500 - (125+245) ]} = 12 :{ 390 : [ 500 - 370 ]} = 12 :{ 390 : 130} = 12 : 3 = 4 Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 5 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (33 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc . - G/V : Aùp dụng tính chất nào để tính nhanh bài tập 77a . - G/V : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc . - H/S : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính . - H/S : Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . - H/S : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng tương tự với câu b. BT 77 (sgk : tr 32) a) 27 .75 + 25 .27 - 150 = 27(75+25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 HĐ 2 : GV hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự thứ hiện với biểu thức trong ngoặc . - H/S : Trình bày quy tắc thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức bên trong ngoặc .Aùp dụng vào bài toán. BT 78 (sgk : tr 33) 12000–(1 500.2 +1800.3 +1800.2 :3) = 12000 – (3000+5400+3600 :3) = 12000 – (3000+5400+1200) = 12000 – 9600 = 2 400 HĐ 3 : GV liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk Chú ý áp dụng bài tập 78 . - HS : Nắm giả thiết bài toán và liên hệ bài tập 78 + phần hướng dẫn của gv, chọn số thích hợp điền vào ô trống . BT ( 79 (sgk : tr 33) Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1 500 và 1 800 ( giá trị của phong bì là 2400 đồng ) HĐ 4 : Củng cố các kiến thức có liên quan ở bài tập 80 là : - So sánh kết quả các biểu thức sau khi tính. - Thứ tự thực hiện các phép tính có lũy thừa. - HS : Tính giá trị mỗi vế và so sánh kết quả suy ra điền dấu thích hợp vào ô vuông . BT 80 ( sgk : tr 33) Điền vào chỗ trống : Hai ô điền dấu ‘ > ‘ là : (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3 )2 > 22 + 32 - Các ô còn lại điền dấu ‘ =’. 4 . Củng cố: (1 phút)  Ngay sau mỗi phần bài tập,cho học sinh nhắc lại các thứ rự thực hiện phép tính. 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)  HS đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím M+, M- , MR hay RM hay R CM và thực hiện các thao tác tính như SGK .  Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm các bài tập có liên quan chuẩn bị cho các bài tập tiếp theo . IV. RÚT KINH NGHIỆM. Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 6 Ngày soạn: 15 / 09 /2011 Tuần: 6 Ngày dạy: 22 / 09 /2011 Tiết: 17 Lớp dạy: 61, 62, 63. LUYỆN TẬP 2 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  H/S nắn được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức . 2. Kĩ năng:  HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức .  Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính . 3. Thái độ.  Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II. CHUẨN BỊ:  GV : SGK , giáo án,bảng phụ ghi quy ước thứ tự thực hiện phép tính .  HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút) 2 . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 3 hoặc 4 học sinh) (5 phút)  Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân  Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .  Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?  Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3 . Dạy bài mới : (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : Củng cố cách tính số phần tử của tập hợp : - Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp. - Tập hợp các số chẵn, các số lẻ liên tiếp . GV : Hướng dẫn hs áp dụng vào bài tập 1 . - H/S: Xác định cách tính số phần tử của tập hợp tương tự phần bên của HĐ1 . - Xác định tính chất của các phần tử tập hợp . Nếu cách đều thì cách tính là : ‘(số cuối – số đầu)’ : khoảng cách và cộng 1. Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp : A =  100;...;42;41;40 . Số phần tử của tập hợp A là 100 – 40 + 1 = 61 (phần tử) B =  98;...;14;12;10 . Số phần tử của tập hợp B là (98 – 10 ) : 2 + 1 = 40 (phần tử) C =  105;...;39;37;35 . Số phần tử của tập hợp C là (105 – 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử) Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 7 HĐ2 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc tính nhanh tương tự các bài đã học . G/V:Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở Bài tập 2 . H/S : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất . a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc . b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau. c. Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Bài tập 2 : Tính nhanh : a.   2 100 – 42 : 21 2100 : 21 – 42 : 21 1 00 – 2 98    b.       26 27 32 33 26 30 27 33 ... 29 31 56 60 60 60 236                 c.   2. 31. 12 4.6 .42 8.27 .3 24 . 31 24 . 42 24 . 27 24 31 42 27 24 . 100 2400           HĐ 3 : Hoạt động tìm x có liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính kết hợp và nâng lũy thừa . GV : Hướng tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia .một cách tổng quát. H/S : Giải các câu a,b tương tự bài tập tiết 16. - Câu c,d liên hệ hai lũy thừa bằng nhau, suy ra tìm x. Tức là so sánh hai cơ số hoặc hai số mũ . Bài tập 3 : Tìm x, biết : a. ( x – 47 ) – 115 = 0 x – 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b. ( x – 36 ) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c. 2x = 16 2x = 24 x = 4 d. x50 = x x1 = 0 x2 = 1 Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 8 4 . Củng cố: (1 phút)  Ngay phần bài tập có liên quan lý thuyết cần củng cố. 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)  Giải tương tự các bài tập sau : ( Thực hiện các phép tính ). a) 3. 52 – 16 : 22 b) ( 39. 42 – 37. 42 ) : 42 c) 2 448 :   623119  .  Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với các nội dung đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 9 Ngày soạn: 20 / 09 /2011 Tuần: 7 Ngày dạy: 27 / 09 /2011 Tiết: 18 Lớp dạy: 61, 62, 63. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6. ( TIẾT 18) Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Cấp độ Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL TN KQ TL Cộng Tập hợp, tập hợp số tự nhiên. Biết phân biệt các kí hiệu. Biết viết tập hợp bằng hai cách: dùng tính chất đặc trưng và liệt kê phần tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 3 2 20% Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Biết tính giá trị biểu thức, tìm x. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 3 3 30% Lũy thừa. Vận dụng cơng thức tính được tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số. Biết tính giá trị biểu thức, tìm x. So sánh lũy thừa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 2 2 20% 1 1 10% 7 5 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 5 3 30% 6 6 60% 13 10 100% Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 10 B. Đề: KIỂM TRA 1 TIẾT. SỐ HỌC 6. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM. ( 3đ ) Hãy khoanh trịn chứ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. C©u 1: Cho tập hợp A =  8;12;14 . Cách viết nào sau đây khơng đúng? A. 14A B.  8;12;14 A C.  8;14 A D.  12 A C©u 2: Cho tập hợp B =  1;3;5 . Cách viết nào sau đây khơng đúng? A. 3B B.  3 B C.  1;3;5 B D.  1;5 B C©u 3: KÕt qu¶ cđa phÐp tính 2 37 .7 lµ : A. 57 B. 67 C. 17 D. 27 C©u 4: KÕt qu¶ cđa phÐp tính 8 42 : 2 lµ : A. 22 B. 42 C. 82 D. 102 C©u 5: KÕt qu¶ cđa phÐp tính 2 46 .6 lµ: A. 86 B. 46 C. 66 D. 26 C©u 6:KÕt qu¶ cđa phÐp tính 75 :5 lµ: A. 75 B. 55 C. 45 D. 65 II. TỰ LUẬN. ( 7đ ) Câu 1: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu cĩ thể ) ( 3 đ ) a. 3 3 3 24.5 3.2 3 :3  b. 28.76 34.28 28.10  c.  4500 : 318 (47 29) : 5 3    Câu 2: Tìm x biết. ( 2 đ ) a. 8 6 22 : 2 3 .3x   b. 6( 1) 6 30x    Câu 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 1 nhỏ hơn 9. ( 1 đ ) Câu 4: Hãy so sánh 5 132 .2 và 10 43 .9 ( 1 đ ) Bài làm. Họ và tên : Lớp : 6/ Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 11 C. ĐÁP ÁN. I. Trắc nghiệm. ( 3 đ) Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 12 CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐA D B A B C D Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. II. Tự luận. ( 7 đ ) Câu 1: ( 3 đ ) a. 3 3 3 24.5 3.2 3 : 3 4.125 3.8 3 500 24 3 479          ( 1 đ ) b. 28.76 34.28 28.10 18(76 34 28) 18.100 1800        ( 1 đ ) c.     4500 : 318 (47 29) : 5 3 4500 : (318 18) : 5 3 (4500 : 300) : 5 3 15 : 5 3 3 3 0               ( 1 đ ) Câu 2: (2 đ ) a. 8 6 2 2 3 2 : 2 3 .3 2 3 4 27 31 x x x x           ( 1 đ ) b. 6( 1) 6 30 6( 1) 30 6 6( 1) 36 36 1 6 1 6 5 x x x x x x                   ( 1 đ ) Câu 3: ( 1 đ ) Ta cĩ: 5 13 182 .2 2 , 10 4 10 8 183 .9 3 .3 3  ( 0,5 đ ) Vì 3 2 nên 18 183 2 ( 0,25 đ ) Vậy: 5 13 10 42 .2 3 .9 ( 0,25 đ ) Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 13 Bảng thống kê kết quả kiểm tra. Điểm 0 - 2 2 - 3.3 3.5 - 4.8 5 - 6.3 6.5 - 7.8 8 - 10 TT Lớp TS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 6/1 23 0 1 5 12 2 3 2 6/2 23 0 0 4 18 0 1 3 6/3 22 0 0 1 10 6 5 Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 14 Ngày soạn: 21 / 09 /2011 Tuần: 7 Ngày dạy: 28 / 09 /2011 Tiết: 19 Lớp dạy: 61, 62, 63. §10 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  H/S nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .  H/S biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu 2. Kĩ năng:  Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.  Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính 3. Thái độ.  Luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập, cảm thấy yêu thích mơn tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II. CHUẨN BỊ:  G/V : SGK , giáo án,bảng phụ ghi các tính chất và chú ý của SGK .  H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh ) (5 phút )  H/S1: 15 có chia hết cho 3 không ? 9 có chia hết cho 3 không ? 24 có chia hết cho 3 không ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 15,9 và 24 ?  H/S2: 12 có chia hết cho 4 không ? 32 có chia hết cho 4 không ? 17 có chia hết cho 4 không ? 61 có chia hết cho 4 không ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 12,32,17,61 ? Vậy khi nào thì một tổng của nhiều số hạng có thể chia hết cho một số Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 15 3. Dạy bài mới : (33 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố quan hệ chia hết, chia có dư . G/V : Giới thiệu các ký hiệu a  b và a  b. Chú y ù ký hiệu : a = k.b H/S : Tìm ví dụ minh họa với phép chia hết, phép chia có dư . H/S : đọc định nghĩa về chia hết trong sgk . Giải thích ý nghĩa của ký hiệu a = k.b I . Nhắc lại về quan hệ chi hết : Các ký hiệu : + Số tự nhiên a chia hết cho số tự ≠nhiên b ( 0) nếu có một số tự nhiên k sao ch a= b.k + a chia hết cho b là : a  b . + a khộng chia hết cho b là : a  b . HĐ2 : Phân tích ?1 giúp HS suy ra nhận xét và dự đoán kết luận : a  m và b m thì (a + b)  m . G/V : Chú ý mở rộng tính chất với nhiều số hạng. G/V : Hướng dẫn tìm ví dụ minh hoạ hình thành các kiến thức như phần chú ý sgk :tr 34. HS : Làm ?1 a - Rút ra nhận xét . - Làm ?1b, rút ra nhận xét H/S : Dự đoán kết quả : (a + b)  m và tìm ví dụ minh hoạ tương tự với ba số chia hết cho 8 . - H/S : a  m và b  m thì (a - b) cũng chia hết cho m II . Tính chất 1 : Vd1 : 12  6 24  6 Ta lại thấy:(12 + 24)  6. Vd2 : 7  7 21  7 (7 + 21 )  7. Vd3 :Tương tự (8 + 72 + 80)  8. Chú ý : sgk . Vd5 : 30 – 15  5. HĐ3 : GV hướng dẫn phân tích tương tự như HĐ2 . G/V: Nếu a  m và b  m thì có thể rút ra kết luận gì? G/V : đặt vấn như phần chú ý sgk tr : 35 . các ký hiệu có thể viết : (a + b)  m  (a + b)  m G/V : Chốt lại kiến thức trọng tâm như phần ghi nhớ trong khung, mở rộng với nhiều số hạng. G/V : Củng cố qua ?3 và ?4 - H/S : Làm ?2 a,b . - H/S : Rút ra nhận xét tương tự sgk . - H/S : Nêu kết luận . - H/S : Làm ?3 và ?4 III. Tính chất 2 : Vd1 : 15 + 64  4 . Vd2 : 21 + 105  5. Vd3 : 80 – 12  8. Vd4 : 32 + 40 + 63  8. Chú ý : sgk ?3 (80+16)  8 ; (80 – 16)  8 ( 32+40+24)  8 ; (80+12)  8 (80 – 12) 8 ; (32+40+12) 8 ?4 11  3 và 22  3 Nhưng (11 + 22) = 33 3 4 . Củng cố: (5 phút )  H/S giải các bài tập 83,84,85 tương tự các ví dụ .  Chú ý phát biểu bằng lời, các ký hiệu tổng quát.  Quan trọng là trong công thức tổng quát thì ta chỉ sử dụng hai số hạng a m và b m ⇒(a+b)  m a  m và b  m ⇒(a+b)  m Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 16 nhưng thực ra tổng đó luôn đúng với nhiều số hạng  Cần nắm vững các tính chất để sau này áp dụng vào việc giải các bài tập 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút )  Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải tương tự các bài tập luyện tập sgk, tr : 36 chuẩn bị cho tiết luyện tập về nhà xem và giải trước các bài tập từ 87 dến bài tập 90. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 17 Ngày soạn: 22 / 09 /2011 Tuần: 7 Ngày dạy: 29 / 09 /2011 Tiết: 20 Lớp dạy: 61, 62, 63. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  H/S nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .  H/S biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay  Không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu 2. Kĩ năng:  Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên  Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính 3. Thái độ.  Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập, cảm thấy yêu thích mơn tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II. CHUẨN BỊ:  G/V : SGK, giáo án cho tiết luyện tập.  H/S : Bài tập luyện tập sgk : tr. 38. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút ) 2 . Kiểm tra bài cũ : (gọi hai học sinh) (7 phút)  H/S1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng . Bài tập 85 ( sgk : 36). Trong các tổng : a) 35 + 49 + 210 b) 42 + 50 + 140 c) 560 + 18 + 3 chỉ có tổng 35 + 49 + 210 là chia hết cho 7  H/S2: Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia hết của một tổng . Aùp dụng t/c 2 xét xem các tổng sau có chia hết cho 3 không , cho 5 không a. 120 + 48 + 20 b. 60 + 15 + 20 Trong các tổng trên thì tổng 120 + 48 + 20 chia hết cho 3 còn tổng 60 + 15 + 20 chia hết cho 5. Trường THCS: Trần Ngọc Sương. Giáo án số học 6. GV: Mai Thành Tâm. 18 3 . Dạy bài mới : (33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố tính chất chi hết của một tổng qua việc điền vào chỗ trống ‘x’ G/V : Để A  2 thì x phải như thế nào ? G/V : Chốt lại tính chất dạng tổng quát, và ra một ví dụ tương tự . HĐ2 : Củng cố phép chia hết và phép chia có dư, suy ra biểu thức tổng quát . - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? - Tương tự với trường hợp không chia hết . G/V : Hướng dẫn dựa vào tính chất chia hết của một tổng . HĐ3 : Củng cố tính chất 2, chú ý trường hợp các số hạng không chia hết cho một số nhưng tổng thì chia hết . HĐ4 : Tiếp tục củng cố tính chất chia hết của một tổng ở mức độ cao hơn . G/V : Số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không ? - Tương tự với số chia hết cho 6, chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không ? H/S : Phát biểu tính chất của tính chất chia hết của một tổng . H/S : Giải thích điều kiện của x và áp dụng cho cả hai câu a và b . H/S : Trả lời dạng tổng quát : a = q.b Hay a = q. b + r H/S : Giải thích giải thích tương tự với câu a và b . H/S : Đọc và trả lời từng câu đúng hay sai dựa theo phần

File đính kèm:

  • pdfdai so 6 ki I nam 20112012.pdf
Giáo án liên quan