Giáo án Số học 6 - Học kỳ II

 

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :

Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a

2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế.

II. Chuẩn bị:

· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.

· HS: SGK, bảng con.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc58 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II: Tuần 20: Tiết 59: § 8 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP A + B + C = D Þ A + B = D - C ? Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a 2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tính chất của đẳng thức - GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ? - Như vậy ta có tính chất gì ? GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức HĐ 2: Ví dụ GV trình bày ví dụ lên bảng Tìm số nguyên x biết x – 2 = -3 -2 cộng với mấy bằng 0? Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x - Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó . HĐ 3: Quy tắc chuyển vế Từ đẳng thức x – 2 = 3, ta được: x = 3 + 2 x + 4 = – 2 ta được: x = - 2 – 4 Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b Gọi HS lên bảng làm ?3 GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học. HĐ 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 61, 62 - Học sinh tìm được tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân Þ tính chất Nếu a + c = b + c thì a = b - Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau Þ tính chất ? 1 HS trả lời -2 + 2 = 0 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 HS giải BT ?2 HS nhận xét Đổi dấu các số hạng 1 HS lên bảng giải, những HS dưới lớp làm vào bảng con x + 8 = –5 + 4 x + 8 = –1 x = –1 – 8 x = – 9 HS đọc quy tắc 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 7 – x = 15 x = 15 – 7 x = 8 Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 63, 64, 65 tr 87. - Xem bài mới. Tiết 60: §10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên khác dấu. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Tính tổng (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ? GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm - GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ? HĐ 2: Tích của hai số nguyên khác dấu GV cho HS làm BT ?1 ,?2 theo nhóm ?3 dành cho HS khá HĐ 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV cho HS đọc và học thuộc quy tắc trong SGK Lưu ý : Nhân hai giá trị tuyệt đối Đặt dấu “- ” trước kết quả GV cho HS điền vào chỗ trống các phần gạch dưới trong quy tắc. Gọi HS áp dụng quy tắc giải BT ?4 GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK và giải BT theo cách thông thường GV giải thích rõ lời giải của ví dụ GV gọi HS tính 3 . 0 , (-7) . 0 , a . 0 HĐ 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 73,76 1 HS lên bảng Các HS dưới lớp làm Một HS nhận xét bài làm của bạn 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 .(-6) = (-6) + (-6) = -12 HS đọc quy tắc nhiều lần : “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả nhận được” HS giải ?4 5.(-14) = -(5.14) = -70 (-25) .12 = -(25.12) = -300 HS đọc ví dụ Giải theo cách thông thường: Tiền lương = Tổng số tiền được nhận – Tổng số tiền bị phạt 40 . 20000 -10 . 10000 = 700000 3 . 0 = 0 (-7) . 0 = 0 a . 0 = 0 Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 74, 75, 77 tr 89. - Xem bài mới. Tiết 61: §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tính: (-3) .7 ; 13.(-5) ; (+7) .(-5) ; 1.(-2000) ; (-12) . 0 GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm HĐ 2: Nhân hai số nguyên dương GV cho HS làm BT ?1 Rút ra nhận xét quy tắc nhân hai số nguyên dương? HĐ3: Nhân hai số nguyên âm Cho HS làm ?2 GV gợi ý: Em hãy nhận xét thừa số nào giữ nguyên, thừasố còn lại thay đổi như thế nào? Kết quả tương ứng vế phải thay đổi như thế nào? GV chốt lại: (-1) . (-4) = 4 = 1 . 4 = 4 (-2) . (-4) = 8 = 1 . 8 = 8 GV giới thiệu quy tắc Cho HS đọc ví dụ nhận xét và làm ?3 HĐ 4: Kết luận Gv chốt lại phần kết luận, yêu cầu HS nhớ quy tắc dấu HĐ 5: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 78, 83 GV giảng và sửa bài cho HS 1HS lên bảng Các HS dưới lớp làm vào bảng con Một HS nhận xét bài làm của bạn 2 HS lên bảng giải: 12 . 3 = 36 5.120 = 600 Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0. HS nhận xét thừa số (-4) giữ nguyên, thừa số còn lại thay đổi giảm dần từng đơn vị. Kết quả tương ứng vế phải tăng 4 (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 HS lập lại quy tắc nhiều lần HS đọc nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Làm ?3 5.17 = 85 (-15) . (-6) = 90 HS học thuộc phần kết luận và cách nhận biết dấu Làm BT ?4 a > 0 a . b > 0 thì b > 0 a . b < 0 thì b < 0 Hai HS lên bảng giải Các HS dưới lớp làm Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 79, 80, 81, 82 tr 91, 92. Tuần 21: Tiết 62: LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Hiểu và biết vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên. 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phu.ï HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ,quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Tính : 27.(-5) Từ đó suy ra các kết quả: (+27) .(+5) ; (-27) . (+5) (--27) .(- 5) ; (+5) . (-27) GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm HĐ 2: Xác định dấu BT 84 Gv gọi Hs điền dấu của a.b, dấu của a.b2 BT88 : So sánh –5.x với 0 x là số nguyên HĐ 3 : Tính Gọi 2 HS lên bảng làm BT 85, 86 GV hướng dẫn BT 86 Biết a, b tính tích lấy a.b Biết tích a. b và 1 thừa số lấy tích chia thừa số đã biết HĐ 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhân hai số nguyên. HĐ 5: Củng cố Tính (-23) .12 ; (17) .(-25 ; (-25) .(-58) 1 HS lên bảng Các HS dưới lớp làm vào bảng con Một HS nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ đã vẽ sẳn Xét 3 trường hợp x 0, x = 0 HS lên bảng giải BT 85 BT 86 điền vào ô trống cho đúng HS thực hành sử dụng máy tính để nhân (-1356) .17 ; 39 .(-152) ; (-19090) .(-75) Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Xem bài mới. Tiết 63: §§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2/Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức 3/Thái độ: Tính toán cẩn thận , chính xác , tính nhanh Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? HĐ 2: Tính chất 1 và 2 GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N đã học? Từ đó GV giới thiệu các tính chất 1 và 2 và các chú ý Tính : (-5) . (-5) . (-5) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) Nhận xét dấu của kết quả? Gọi HS làm BT ?1, ?2 HĐ 3: Tính chất 3 và 4 GV gọi HS phát biểu tính chất 3 Làm BT ?3, ?4 Gv nêu tổng quát : (a)2 = (-a)2 GV gọi HS phát biểu tính chất 4 Làm BT theo cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Tính: (-8) . (5 + 3) GV nêu chú ý tính chất trên cũng đúng với phép trừ Gọi HS làm BT 91 HĐ 4: Củng cố Tính : (-3 + 3) . (-5) bằng 2 cách BT 93 Tính nhanh 1 HS lên bảng trả lời HS đứng tại chỗ trả lời các tính chất : Giao hóan , kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng . (-5) . (-5) . (-5) = -125 (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = 625 Tích một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ” Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ” a .1 =1 . a = a a .(-1) = 1.(-a) = -a (3)2 = (-3)2 = 9 Bạn Bình nói đúng (-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = - 64 -57 . 11 = - 57 . (10 + 1) = - 57 . 10 – 57 . 1 = - 570 - 57 = -627 Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 90, 92, 94 tr 95. Tiết 64: LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Các quy tắc nhân số nguyên. - Các tính chất của phép nhân số nguyên. 2/Kỹ năng: Đặt dấu kết quả của phép nhân . 3/Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và đặt dấu kết quả của phép nhân. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Tính: GV gọi HS lên bảng tính : BT 96 a) 237.(-26) + 26 .137 Aùp dụng : a.b + a.c = a.(b + c) BT 98: Tính giá trị của biểu thức ta thay chữ bằng số tương ứng rồi tính a) (-125) .(-13) (-a) với a = 8 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20 HĐ 2 : So sánh BT 97: Hãy nêu dấu của tích chứa nhiều thừa số nguyên âm ? GV gọi 2 HS lên bảng so sánh (-16) .1253 . (-8) . (-4) . (-3) với 0 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 với 0 BT 95 : Vì sao (-1)3 = -1 ? GV gọi HS giải thích dựa vào định nghĩa lũy thừa của một số âm. HĐ 3: Điền số thích hợp vào ô trống Aùp dụng tính chất : a.(b - c) = ab - ac GV gọi HS tìm vị trí tương ứng của các số giữa 2 vế để điền vào ô trống cho thích hợp a) ( ) . (-13) + 8(-13) = (-7 + 8) .(-13) = ( ) HĐ 4: Củng cố Các dạng toán 1 HS lên bảng tính 237 . (-26) + 26 .137 = -237.26 + 26.137 = 26(-237 + 137) = 26 . (-100) = - 2600 Hai học sinh lên bảng tính: (-125) . (-13) . (-8) = -13000 b) (-1) .(-2) .(-3) .(-4) .(-5) .20 = - 2400 HS trả lời: Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ” Tích chứa một số lẻ lần các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ” 1 HS giải thích dựa vào định nghĩa lũy thừa của một số nguyên âm: (-1)3 = (-1) .(-1) .(-1) HS lên bảng giải BT 99 Dặn dò: - Xem lai các bài đã giải và làm bài tập 96, 99b, 100 tr 96. - Xem bài mới. Tuần 22: Tiết 65: §§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. - Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. 2/Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3/Thái độ: HS biết được rằng trong tập Z nếu a là bội (hoặc ước ) của b thì – a cũng là bội (hoặc ước) của b. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Tính: (-2) .(-6) , (-2) . 6 , (-6) .(-2) , (-6) . 2 -Tìm tất cả các ước số tự nhiên và 3 bội của 6? GV nhận xét bài làm của HS sửa sai, đánh giá ghi điểm HĐ 2: Bội và ước của một số nguyên Cho HS làm BT ?1 giúp cho HS thấy rằng hai số nguyên đối nhau cùng là bội hoặc uớc của một số nguyên Cho HS làm BT ?2 Tương tự trong tập hợp N Số nguyên a là bội của số nguyên b khi nào? GV giới thiệu cho HS các chú ý GV gọi HS tìm các ước của 9 và các bội của 9 Hướng dẫn HS tránh nhầm lẫn giữa ước và bội HĐ 3 : Tính chất GV giới thiệu cho HS các tính chất Gọi HS làm BT?4 Hướng dẫn HS tìm các ước của 10 từ đó tìm ước của –10 HĐ 4: Củng cố Tìm các ước của 6, tìm năm bội của -3 Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn 6 = 1 . 6 6 = (-1) . (-6) - 6 = (-1) . 6 - 6 = 1 .(-6) HS trả lời Số nguyên a là bội của số nguyên b nếu có số nguyên q sao cho a= bq thì ta nói a chia hết cho b HS lặp lại chú ý nhiều lần và cho ví dụ bằng số Lưu ý vai trò của số 0 và số 1, -1 HS làm theo nhóm 1 đại diện nhóm trả lời: Các ước của 9 là: 1, -1, 3, -3, 9, -9 Các bội của 9 là: 0, 9, -,9, 18, -18, 27, -27, … HS lặp lại các tính chất làm BT ?4 Các bội của -5 là 0 , 5 , -5 , 10 , -10 , 15 ,-15 , … Các ước của –10 là: 1 , -1 , 2 , -2 , 5 , -5 , 10 , -10 Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 101, 102, 103, 104, 105 tr 97. - Tiết sau ôn tập chương II. Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Số đối của một số nguyên. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Các phép tính về số nguyên. 2/Kỹ năng: - Biết tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Tính toán số nguyên. - Tìm x 3/Thái độ: - Hệ thống các kiên thức chương II. - HS tính toán cẩn thận chính xác các số nguyên âm. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Ôn tập Lý thuyết GV gọi HS trả lời các câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị trước 1. Viết tập hợp Z các số nguyên? 2. a) Số đối của số nguyên a ? b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó? 3. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ?. 4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. 5. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. GV chốt lại và sửa sai cho HS HĐ 2 : Bài tập GV gọi HS điền vào chỗ trống Số đối của 14 là… Số đối của - 4 là… Số đối của 0 là… Tìm GTTĐ của : ½18 ½= …. ½-9½ = …. ½0 ½ = …. Gọi HS giải BT 115: Tìm aỴ Z biết : a) ½a ½= 5 ½a ½= 0 Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Z = {… ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … } a) là – a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương số nguyên âm, số 0. c) Số đối của 0 là 0 3. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0. 4. - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối rối đặt dấu “ - ”trước kết quả. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (Số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quảdấu của số có GTTĐ lớn hơn. - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được - Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0 - Nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng. Tính chất giao hoán : a + b = b + a a.b = b.a Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) (a.b) .c = a(b.c) Cộng với 0, nhân với 1 : a + 0 = a a .1 = a T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac HS làm a= +5, -5 a = 0 Dặn dò : Tiết sau ôn tập tiếp. Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tt ) Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Số đối của một số nguyên. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Các phép tính về số nguyên. 2/Kỹ năng: - Biết tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Tính toán số nguyên. - Tìm x 3/Thái độ: - Hệ thống các kiên thức chương II. - HS tính toán cẩn thận chính xác các số nguyên âm. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ Tính : (-17) + (-25) ; (-18) + 23 ; 114 + (-145) ; 500 – (-200) ; 3 . (-12) ; (-15) . 4 Gọi HS trả lời miệng BT 109, 110 GV giới thiệu về các nhà toán học Sắp xếp năm sinh theo thứ tự tăng dần: HĐ 2 : Thực hiện phép tính GV gọi HS sửa BT 111a, c Lưu ý -(-129) = 129 GV hướng dẫn HS tính theo hai cách GV gọi HS giải BT 116b, d GV lưu ý HS BT d -18 : (-6) = 3 vì : 3.(-6)= -18 GV gọi HS làm thêm : 56 + 9.(15 - 8) 67 - 6(9 + 2) Gọi HS giải BT 119b theo 2 cách GV nhận xét và sửa sai cho HS HĐ 3: Tìm x GV gọi HS giải BT 118 GV nhận xét và sửa sai cho HS HĐ 4 : Củng cố Các dạng toán HS lên bảng giải Talét: - 624 PiTaGo: - 570 Ac-si-mét: -287 Lương Thế Vinh: 1441 Đề Các: 1596 Gau –Xơ: 1777 Cô VaLépXcaia :1850 111a : [(-13) + (-15)] + (-8) = -28 + (-8) = -36 111c : -(-129) + (-119) – 301 +12 = (129 + 12 ) + [(-119) + (-301)] = 141 + (-420) = -279 2 HS lên bảng giải 116b) (-3 + 6) .(-4) = 3.(-4) = -12 116d) (-5 -13) : ( -6) = (-18) : (-6) = 3 *) 56 + 9.(15 - 8) ; *) 67 - 6(9 + 2) = 56 + 9 . 7 = 67 – 6 . 11 = 56 + 63 = 67 – 66 = 119 = 1 Cách 1 45 - 9(13 + 5) = 45 - 9. (18) = 45 - 162 = -117 Cách2 45 - 9.13 - 9.5 = 45 - 117 – 45 = -117 118a) 118b) 2x – 35 = 15 ; 3x + 17 = 2 2x = 15 + 35 3x = 2 - 17 2x = 50 3x = -15 x = 25 x = -15 : 3 x = -5 Dặn dò : - Xem lại các bài đã giải. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tuần 23 : Tiết 68 : KIỂM TRA 1 TIẾT ( Đề kiểm tra tổ trưởng ra) Tuần 23 : Ngày soạn 20/1/2009 Chương III : PHÂN SỐ Tiết 69 : §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ởlớp 6. 2/Kỹ năng: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. 3/Thái độ: HS biết được rằng số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu ví dụ 3 phân số và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học ? GV nhận xét câu trả lời của HS cho điểm HĐ 2: Khái niệm phân số Cho HS làm BT 1 giúp cho HS ôn lại ý nghĩa của tử và mẫu của phân số đã học Ở tiểu học ta đã biết dùng phân số để ghi kết quả của phép toán gì? Phân số có thể coi là thương của phép chia của số nào cho số nào? Gv giới thiệu tương tự như vậy cũng là phân số là kết quả của phép chia –3 cho 4 GV cho HS nêu dạng tổng quát Phân số đã học ở tiểu học từ đó cho các em chuyển sang dạng tổng quát của phân số . Hãy nhận xét sự giống và khác nhau của khái niệm phân số ở tiểu học và lớp 6 ? HĐ 3: Ví dụ Gọi HS làm BT ?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi PS đó ? Gọi HS làm BT ?2 BT ?3 GV chốt lại được gọi là phân số khi a, b là các số nguyên, b khác 0. Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số HĐ 4 : Củng cố BT 3, 5 Một HS lên bảng trả lời Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn HS vẽ hình vào bảng con của hình chữ nhật của hình vuông Dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số có thể coi là thương của phép chia của số 3 cho 4. Dạng tổng quát Phân số đã học ở tiểu học là với a, bỴ N, b ¹ 0. Dạng tổng quát Phân số với a, b Ỵ Z, b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số. HS nêu nhận xét 2 HS đứng tại chỗ trả lời Tất cả HS làm vào bảng con HS làm vào vở BT Dặn dò : - Học bài và làm bài tập 2, 4 tr 6. - Xem bài mới. Ngày soạn 25/1/2009 Tiết 70: §§2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU Hai phân số và có bằng nhau không ? Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau. 2/Kỹ năng: Biết nhận dạng được các PS bằng nhau, tìm số thích hợp để có hai psố bằng nhau. 3/Thái độ: HS biết nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ -Em hãy cho biết sự giống và khác nhau của khái niệm PS ở tiểu học và ở lớp 6? -Hãy viết các PS : một phần tư và hai phần tám biểu diễn bằng hình vẽ ? HĐ 2: Định nghĩa Em hãy so sánh hai phân số và Ta có nhân xét : 1 . 8 = 4 . 2 (=8) Vậy có bằng không? Vì sao? HĐ 3: Các ví dụ Từ định nghĩa hai PS bằng nhau em hãy so sánh hai PS: và và Gọi HS làm BT ?2 Giải thích 1 vế tích là số nguyên âm, vế kia tích là số nguyên dương. Em hãy tìm số nguyên x để có hai PS bằng nhau? Tìm số nguyên x biết : = HĐ 4: Củng cố BT 8, 9 GV hướng dẫn BT 8 a.b = (-a) . (-b) nên = -a . b = - b . a nên = Gọi HS làm BT9 Rèn kỹ năng viết PS có mẫu số dương Một HS lên bảng trả lời Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. HS trả lời = Ta cũng có = vì: 3 . 20 = 12 . 5 (= 60) Một HS trả lời : = vì : -3 . (-8) = 6 . 4 (=24) ¹ vì 3 . 7 ¹ -5 .(-4) (21 ¹ 20) Trả lời ngay 2 PS và không bằng nhau vì tích -2 . 5 0 HS áp dụng x .28 = 4 .21 Từ đó suy ra giá trị của x Áp dụng nhận xét rút ra từ BT 8 HS làm BT9 Viết mỗi PS bằng nó và có mẫu số dương: = ; = ; = ; = Dặn dò : - Học bài và

File đính kèm:

  • docSO HOC 6- KI II.DOC
Giáo án liên quan