Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 (Tiết 64, 65)

I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên , quy tắc dấu và các tính chất của phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách hợp lý.

- Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập .

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi bài tập.

- HS: ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, các t/c của phép nhân.

III. Hoạt động dạy – học

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 (Tiết 64, 65), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 02 / 2009 Tiết 64 - luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên , quy tắc dấu và các tính chất của phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách hợp lý. Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập . II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi bài tập. - HS: ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, các t/c của phép nhân. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: luyện tập * Bài tập 95 (sgk) ? Qua bài kiểm, ta có nhận xét gì về dấu của một luỹ thừa số âm? * Bài tập 97 (sgk) ? Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm như thế nào khi không thực hiện phép tính ? (Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm) * Bài tập 96(sgk) Hs tổ chức hoạt động nhóm. ? HS nhận xét các thừa số và áp dụng tính chất gì để thực hiện nhanh các phép tính bằng cách nào ? Ta có những cách thực hiện nào ? * Bài tập 98 (sgk) ? Khi tính giá trị của một biểu thức ta thường làm như thế nào ? GV chú ý cách trình bày lời giải của HS . * Bài tập 99 (sgk) ? Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền . * Bài tập : Thực hiện phép tính a. A = 127 – (45 + 127) b. B = 15.12 -3.5.10 * HS lên bảng làm bài tập. (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Có 03 = 0 ; 13 = 1 * HS lên bảng làm bài tập. (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0 vì có 4 (chẵn) thừa số âm . b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3 (lẻ) thừa số âm . * HS lên bảng làm bài tập. A = 237.(-26)+26.137 = -(237.26-137.26) = -26(237-137) = -26.100 = 2600 B = 63.(-25 ) + 25.(-23) = 63.(-25 ) + (-25).23 = (-25).(63+23) = (-25).88 = -2200 * HS lên bảng làm bài tập. a) Khi a = 8 ta có A = (-125).(13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13) = -13000 b) Khi b = 20 ta có : B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 * HS lên bảng làm bài tập. a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7+8).(-13)=-13 b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50 - 2 HS: Lên bảng IV. Dặn dò: - Ôn lại các quy tắc nhân số nguyên. - Ôn lại t/c ước và bội của các số N, tính chất chia hết của một tổng. - Làm bài 143 148( sbt) - Xem bài: Bài 13. Bội và ước của một số nguyên. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Ngày dạy / 02 / 2009 Tiết 65 Đ 12 . bội và ước của một số nguyên (Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên . Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên . II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập. - HS: ôn tập bội và ước của các số tự nhiên. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ * Gv gọi 2 hs lên bảng: Hs 1 : Cho hai số tự nhiên a và b (b khác 0) . Khi nào ta nói a chia hết cho b ? Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x ẻ B(6) b) xẻƯ(6) * 1 HS lên bảng làm bài tập. Khi a = b.k (k ẻ N) a. x = b. x = Hoạt động 2: 1. bội và ước của một số nguyên * Hoàn thành ?1.sgk * Hoàn thành ?2.sgk * Gv: Cho a, b ẻZ, bạ0 . Nếu có q ẻZ sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b hay b là ước của a . ? Cho biết 6 là ước của những số nào? * Gv: quay lại biến đổi ở ?1 và hỏi: -6 là ước của những số nào? * Gv: vậy 6 và -6 có cùng ước là: * Hoàn thành ?3.sgk * Gv: Như vậy bội của của 6 có dạng 6m ,với m Z. ? Muốn tìm B(a), Ư(a) với a ẻ Z, ta làm như thế nào cho nhanh ? GV nêu các chú ý trong SGK . * HS lên bảng làm bài tập. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) * HS : với a,b N, b 0, nếu a b thì a là bội của b còn b là ước của a. * HS : nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên. * HS : 1; -1;2; -2;3;-3;6;-3 -6 là ước của: 1; -1;2; -2;3;-3;6;-3 * HS : Bội của 6 có thể là: Ước của 6 có thể là: * HS : Ta tìm B(|a|), Ư(|a|) rồi bổ sung thêm các số đối của B(|a|), Ư(|a|). * HS : đọc chú ý sgk Hoạt động 4: luyện tập – củng cố Gv: Khi nào ta nói ab? * Bài tập 101(sgk) . * Bài tập 102 (sgk) * Bài tập 105 (sgk) : Hs hoạt động nhóm. * Gv : nhận xét bài làm của các nhóm. * HS trả lời. Cho a, b ẻZ, bạ0 . Nếu có q ẻZ sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. * HS lên bảng làm bài tập. Năm bội của 3 và -3 có thể là: 0; * HS lên bảng làm bài tập. Các ước của -3 là: Các ước của 6 là: Các ước của 11 là: Các ước của -1 là: * HS hoạt động theo nhóm nhỏ sau đó đại diện lên bảng điền. a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 IV. Dặn dò: - Ôn lại định nghĩa,tính chất của bài. - Làm bài : 103;104;107;110;111 sgk; bài 154;157 ( sbt) - Tiết sau: i12 . Bội và ước của một số nguyên (Tiết 2) V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngày dạy / 02 / 2009 Tiết 66 Đ 12 . bội và ước của một số nguyên (Tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : Biết khái niệm "chia hết cho" . Hiểu được ba tính chất có liên quan đến khái niệm "chia hết cho" . Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập liên quan đến bội và ước của một số nguyên. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập. - HS: ôn tập bội và ước của các số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ * Gv gọi 2 hs lên bảng: Hs 1 : ? Nêu định nghĩa:Bội và ước của một số nguyên? Tìm các số nguyên x, biết: a) x ẻ B(6) b) xẻƯ(6) * 1 HS lên bảng làm bài tập. Cho a, b ẻZ, bạ0 . Nếu có q ẻZ sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b hay b là ước của a . a. x = b. x = Hoạt động 2: 2. tính chất Gv: yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng trong tập số tự nhiên? * Gv: yêu cầu Hs tự đọc sgk và lấy ví dụ cho từng tính chất. * Gv: ghi bảng các tính chất. * Hoàn thành ?4sgk * HS trả lời. * HS : đọc sgk và tự lấy các ví dụ. * 2 HS lên bảng làm bài tập. Hoạt động 4: luyện tập – củng cố ? Nhắc lại 3 tính chất trong bài? * Bài tập 103 (sgk) :Hs hoạt động nhóm. *Gv: nhận xét bài làm của Hs. * Bài tập 104 (sgk) : Tìm số nguyên x. * Gv: gọi 2 Hs lên bảng. * Bài tập 106 (sgk) : * Gv: Nhận xét bài làm. * Bài tập : Tìm số nguyên x và y biết: (x - 2).(y + 3) = 7 ? Ta có (x – 2) là gì của 7? ? Ước của 7 là những số nào? * Gv : nhận xét bài làm . * Bài tập 156 (sbt) : Điền đúng(Đ), sai(S): a. (-36):2 = -18 c. 27 : (-1) = 27 b. 600: (-15) = -4 d. (-65):(-5) = 13 * HS trả lời. * HS hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng lên bảng làm bài tập. a. Hs lập bảng: + A B 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 Có 15 tổng. b. Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24;24;26;26;26;28;28 (có bảy tổng nhưng chỉ có 3 giá trịkhác nhau). * 2HS lên bảng làm bài tập. a. 15x = -75 x = x = -5 b. 3|x| = 18 |x| = 18:3 |x| = 6 x = 6 hoặc x = -6 * HS : Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0. và Ta có (x – 2) là ước của 7 Ư(7) x –2 1 -1 7 -7 y + 3 7 -7 1 -1 x 3 1 9 -5 y 4 -10 -2 -4 Vậy ta có 4 cặp (x;y) thoã mãn đề bài: (3;4),(1;-10),(9;-2),(-5;-4) * 2HS lên bảng làm bài tập. Kết quả: a. Đ b. S c. S d.Đ IV. Dặn dò: - Ôn lại định nghĩa,tính chất của bài. - Làm bài 154;155;156;157 ( sbt) - Tiết sau ôn tập chương II. - Làm các câu hỏi ôn tập chương II ,từ câu 1 đến câu 5 phần lí thuyết. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngày dạy / 02 / 2009 Tiết 67 - ôn tập chương II I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : Ôn tập, củng cố các kiến thức về tập hợp số Z, giá trị tuyệt đối, các quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên ,quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên Rèn luyện và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên . Rèn tính chính xác , tổng hợp cho Hs. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập chương II, ghi bài tập. - HS: Làm các câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết * Gv: nêu cac câu hỏi ôn tập Câu 1: ? Hãy viết tập hợp các số nguyên? Tập Z gồm những số nào? Câu 2 ? Viết số đối của số nguyên a ? ? Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Cho ví dụ? ? Số nguyên nào bằng số đối của nó? Câu 3: ? Giá trị của một số nguyên a là gì? ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Câu 4: ? Phát biểu các quy tắc cộng ,trừ, nhân hai số nguyên? Câu 5: ? nêu và ghi công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên? * Gv: đưa bảng phụ ghi các tính chất. Phép cộng Phép nhân * HS trả lời. Z = {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3;... } - Số đối của số nguyên a là: -a - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương. Số nguyên âm. Số 0. - Số 0. - Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương và số 0 là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là đối của nó. * HS : lần lượt phát biểu các quy tắc. * HS : lên bảng điền các tính chất vào bảng phụ. Hoạt động 2: luyện tập * Bài tập 110 (sgk) : Gv: gọi Hs trả lời. * Bài tập 111 (sgk) (Gv đưa đề bài lên bảng phụ) * Gv: gọi 2 Hs lên bảng. * Bài tập 112 (sgk) : * GV hướng dấn Hs hình thành được biểu thức thông qua lời của đề toán . * Bài tập 114 (sgk) : * Gv: yêu cầu liệt kê theo thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc điểm của các số đối nhau . * Bài tập 115 (sgk) : * Gv: Đây là dạng toán : Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt đối của nó . ? Dựa vào kiến thức nào để tìm a? Gv: gọi 3 Hs lên bảng làm bài. * Bài tập 118a,c (sgk) : Tĩm số nguyên x, biết: a. 2x – 35 = 15 c. | x – 1 | = 0 * Gv: gọi 3 Hs lên bảng. * Bài tập 119a,b (sgk) : * Gv: Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính . Yêu cầu thực hiện theo 1cách , cách khác về nhà làm. * HS đứng tại chỗ trả lời. a. Đ b. Đ c. S d. Đ * 2 HS lên bảng làm bài tập. a. = (-28)+(-8) = -36 b. 500-(-200)-210-200 = 500 – 210 + 200 – 200 = 290 c. –(-129)+(-119)-301+12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 d. 777-(-111)-(-222)+20 = 777+111+222+20 = 1020. * HS : nêu cách giả bài toán này cùng với các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng. - Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5 Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5 Vậy hai số cần tìm là -5 và -10 * 3HS lên bảng làm bài tập. a. Tổng bằng 0 b. Tổng bẳng -5 c. Tổng bằng 21 * HS :Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngược lại. Kết quả: a) a = 5 , a =-5 b) a = 0 c) không có a d) a = 5 , a =-5 e) a = 2 , a = -2 * 3HS lên bảng làm bài tập. a. 2x = 50 x = 50:2 = 25 c. x – 1 = 0 x = 1 * 2HS lên bảng làm bài tập. a) = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10 = 15.(12-10) = 15.2 = 30. b) = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117. IV. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức của chương II và xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài 113;120;121(sgk) ; bài 162 169( sbt) - Tiết sau: kiểm tra 45p – chương II. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 02 / 2009 Tiết 68 _ kiểm tra 45 p chương II I. Mục tiêu bài dạy: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương II của HS. - Rốn khả năng tư duy. - Rốn kỹ năng tớnh chớnh xỏc, hợp lý. - Biết trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung kiẻm tra, phô tô đề kiểm tra. - HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất, quy tắc đã học. III. Ma trận ra đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tập hợp N 1 (0.5) 1 ( 0.5 ) Tính chất phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 3 ( 3 ) 3 ( 3 ) Luỹ thừa 2 ( 1 ) 2 ( 2 ) 4 ( 3 ) Tính chất chia hết của tổng. Dấu hiệu chia hết. 2 ( 1 ) 2 (1) Phân tích một số ra t/số nguyên tố c,  cLN, bc, BCNN 1 (0. 5) 1 (2) 2 (2.5) Tổng 3 ( 1.5 ) 3 ( 1. 5 ) 6 (7 ) 12 (10 ) (Chỉ số trên là số câu, chỉ số dới là số điểm) IV. Đề bài: A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 4) Câu 1 (0.5 điểm): Trong các số sau, số nào không phải là ớc của 12; A. 2 B. 0 C. 12 D. 4 Câu 2 (0.5 điểm): Số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho: A. 2 B. 5 C. 3 D. 9 Câu 3(0.5 điểm): Số phần tử của tập hợp A = là : A. 20 B. 30 C. 50 D. 21 Câu 4(0.5 điểm): Nếu thì A. B. C. Câu 5(1 điểm): Ghép một câu ở cột A với một câu ở cột B để đợc khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. xn.xm = 1..... a. xn - m 2. xn: xm = 2..... b. xn + m c. xn – m (n m) B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 6 (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a. 463 + 318 + 137 + 22 b. 5. 72 – 24 : 23 c. Câu 7(2 điểm) : Tìm số tự nhiên x , biết: a. 123 - (x + 4) = 38 b. 42x = 39. 42 – 37. 42 Câu 8(2 điểm) : Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. V. Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Số điểm 1 B 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 A 0.5 5 1…b 0.5 2…c 0.5 6 a. = (463 + 137) + (318 + + 22) = 500 + 500 = 1000 = 5. 49 – 24 : 8 = 245 – 3 = 242 c. = = = = 6 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 7 x + 4 = 123 – 38 x + 4 = 85 x = 85 – 4 x = 81 b. 42.x = 42.(39 – 37) 42.x = 42. 2 x = 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 8 Gọi số sách là a thì và Do đó và Tacó : 10 = 2. 5 12 = 22 . 3 15 = 3.5 Vì . Vậy a = 120 Số sách là 120 cuốn. 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 VI. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docSo chuong II (on tap hoc ky I) t64-....DOC
Giáo án liên quan