I. MỤC TIÊU :
• HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
• HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
• HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu .
• Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập , bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. Dạy học bài mới :
171 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 – Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ HỌC
Chương I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ
TỰ NHIÊN
Tiết 1: tập hợp .Phần tử của tập hợp.
Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên.
Tiết 3: ghi số tự nhiên.
Tiết 4:Số phân tử của tập hợp.
Tiết 5:luyện tập.
Tiết 6:Phép cộng và phép nhân.
Tiết 7,8:luyện tập
Tiết 9 :phép trừ và phép chia.
Tiết 10,11:Luyện tập.
Tiết 12:lũy thừa với số mũ tự nhiên .nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiết 13:Luyện tập.
Tiết 14:Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiết 15:Thứtự thực hiện các phép tính.
Tiết 16,17:Luyện tập.
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 19:Tính chất chia hết của một tổng.
Tiết 20:Dấu hiệu chia hết cho 2,5.
Tiết 21:Luyện tập.
Tiết 22:Dấu hiệu chia hết cho 3,9.
Tiết 23:Luyện tập.
Tiết 24:Ước và bội .
Tiết 25.Số nguyên tố .Hợp số .Bảng số nguyên tố.
Tiết 26:Luyện tập.
Tiết 27:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Tiết 28:Luyện tập.
Tiết 29:Ước chung Và bội chung.
Tiết 30::Luyện tập.
Tiết 31:Ước chung lớn nhất.
Tiết 32,33:Luyện tập.
Tiết 34:Bội chung nhỏ nhất .
Tiết 35,36: Luyện tập.
Tiết 37,38:Ôn tập chương I.
Tiết 39: Kiểm tra chường I (1tiết)
Chương II: SỐ NGUYÊN.
Tiết 40:Làm quen với số nguyên âm.
Tiết 41:Tập hợp các số nguyên.
Tiết 42:Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Tiết 43:Luyện tập.
Tiết 44:Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tiết 45:Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tiết 46:Luyện tập.
Tiết 47:Tính chất của phép cộng các số nguyên
Tiết 48:Luyện tập.
Tiết 49:Phép trừ hai số nguyên.
Tiết 50:Luyện tập.
Tiết 51: Qui tắc dấu ngoặc .
Tiết 52: Luyện tập.
Tiết 53,54:Kiểm tra HKI.
TiếtT 55,56:Ôn tập HKI.
Tiết 57,58: Trả bài HKI.
HKII:
Tiết 59:Qui tắc chuyển vế.Luyện tập.
Tiết 60:Nhân hai số nguyên khác dấu.
Tiết 61:Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Tiết 62:Luyện tập.
Tiết 63:Tính chất của phép nhân.
Tiết 64:Luyện tập.
Tiết 65:bội và ước của một số nguyên.
Tiết 66,67:Ôn tập chươngII
Tiết 68: Kiểm tra chương II(1 tiết)
Chương III: PHÂN SỐ.
Tiết 69:Mở rộng khái niệm phân số.
Tiết 70:Phân số bằng nhau.
Tiết 71:Tính chất cơ bản của phân số.
Tiết 72: Rút gọn phân số.
Tiết 73,74:luyện tập.
Tiết 75:Qui đồng mẫu nhiều phân số.
Tiết 76:Luyện tập.
Tiết 77:So sánh phân số.
Tiết 78:Phép cộng phân số.
Tiết 79:Luyện tập.
Tiết 80:Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Tiết 81:Luyện tập.
Tiết 82:Phép trừ phân số.
Tiết 83:Luyện tập.
Tiết 84:Phép nhân phân số.
Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Tiết 86:Luyện tập.
Tiết 87:Phép chia phân số.
Tiết 88: Luyện tập.
Tiết 89: Hỗn số .Số thập phân .Phần trăm.
Tiết 90:Luyện tập.
Tiết 91,92:Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân.
Tiết 93:Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 94: Tìm giá trị phâ số của một số cho trước.
Tiết 95,96: Luyện tập.
Tiết 97:Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Tiết 98,99:Luyện tập.
Tiết 100:Tìm tỉ số của hai số.
Tiết 101:Luyện tập.
Tiết 12:biểu đồ phần trăm.
Tiết 103: Luyện tập.
Tiết 104,105 :Ôn tập chương III.
Tiết 106,107:Kiểm tra HKII.
Tiết 108,109,110:Ôn tập cuối năm.
Tiết 111:Trả bài HKII.
B.HÌNH HỌC.
Chương I:DOẠN THẲNG.
Tiết 1: Điểm.Đường thẳng.
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng.
Tiết 3:Đường thẳng đi qua hai điểm.
Tiết 4:thực hành trồng cây thẳng hàng.
Tiết 5.Tia.
Tiết 6: Luyện tập.
Tiết 7: Đoạn thẳng.
Tiết 8:Độ dài đoạn thẳng .
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB.
Tiết 10:Luyện tập.
Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
Tiết 12:Trung điểm đoạn thẳng.
Tiết 13:Ôn tập chương I.
Tiết 14:Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 15:Trả bài.
Chương II: GÓC.
Tiết 16:Nửa mặt phẳng.
Tiết 17:Góc.
Tiết 18:Số đo góc.
Tiết 19: Khi nào thì ?
Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo.
Tiết 21 : Tia phân giác của một góc.
Tiết 22: Luyện tập.
Tiết 23: Thực hành số đo góc trên mặt đất.
Tiết 24:Thực hành số đo góc trên mặt đất (tt).
Tiết 25: Đường tròn.
Tiết 26: Tam giác.
Tiết 27: Ôn tập chương II.
Tiết 28: Kiểm tra một tiết.
Tiết 29 : Trả bài cuối năm.
SỐ HỌC
Tiết 1 :
25/08/2008
§ 1 . TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP .
I. MỤC TIÊU :
HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu .
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập , bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
Dạy học bài mới :
Hoạt động của thầyvà trò:
Phầnghi bảng:
* Hoạt động 1 : Cho ví dụ tập hợp :
- GV cho HS quan sát hình 1
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì ? (sách ,bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 2 : Viết tập hợp :
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu , .
Củng cố :
+ Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d .
+ Một vài bài tập củng cố khác .
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
A = { x N / x < 4 }
+ N là số tự nhiên , tính chất đặc trưng phần tử x là số tự nhiên ( x N ) , nhỏ hơn 4 ( x < 4 )
+ Nêu các cách viết tập hợp .
+ Sơ đồ Ven : là 1 vòng kín => GV vẽ hai vòng kín .
+ Hs viết các phần tử của A , B vào trong các vòng kín ( mỗi phần tử là một tập hợp là một dấu “.” )
+ Chia nhóm hs làm ?1 và ?2
Chú ý:mỗi phần tử chỉ viết một lần
?1 D = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
D = {x N / x < 7 }
2 D ; 10 D
?2 B = { N , H , A , T , R , G }
- Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 ;0
(B ={3 ; 4 ; 5 ; 6 };B ={x N / 2< x < 7})
- Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c , d. Các chữ cái a, b, c , d là gì của tập hợp B . Dùng kí hiệu , để điền vào các ô trống thích hợp :
a … B ; c … B ; 1 … B ; d … B
- 1 HS lên bảng .
- Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách .
- HS đọc chú ý trong SGK .
1.Các ví dụ:Tập hợp các đồ vật trên bàn
Tập hợp các học sinh lớp 6/a
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
2.Cách viết - Các kí hiệu :(sgk)
Vd: A= {0;1;2;3 } hoặc A= {0;3;1;2 }
Ta có:1 thuộc tập hợp A
5 không thuộc tập hợp A
1 A ; 5 A
*Chú ý :Có 2 cách viết tập hợp :
Liệt kê các phần tử .
Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử
. . A
.1 .3 0 2.
3Củng cố :
- HS làm bài tập 2 / 6 SGK : A = {T ; O ; A ; N ; H ; C }
- Làm bài tập 1 , 3,4 / 6 SGK .
Bài4/6 : những phần tử trong vòng kín thuộc tập hợp .
Dặn dò :
- Bài tập về nhà 5 trang 6
- Học sinh khá giỏi : 6,7,8,9 sách bài tập
. Bài 3/6 : dùng kí hiệu ;
. Bài5/6: Năm,quý,tháng dương lịch có 30 ngày ( 4 , 6 , 9 , 11)
TIẾT 2 :
28/08/2008 §2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II . CHUẨN BỊ :
- SGK , Bảng phụ , phấn màu .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Cho ví dụ về tập hợp , dùng ký hiệu và để viết các phần tử của hai tập hợp đó . Làm bài tập 3 / 6 SGK .
HS2 : Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách .
Cả lớp làm tại chỗ bài tập 4, 5 /6 SGK
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò :
Phần ghi bảng :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ
- Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên .
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N*
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .
5 N* ; 7 N ; 0 N ; 0 N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
Củng cố :
- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ?
- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và cho ví dụ ?
-Giới thiệu số liền sau , liền trước .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Củng cố :
gv cho hs làm bài tập 6/7.sgk
+ Tìm số liền sau của số 17;99;aN ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ?
+ Số liền trước của số 35 ;1000;bNlà số nào ?
1.Tập hợp N và tập hợp N*:
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các số tự nhiên.
Là những phần tử của tập hợp N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
0 1 2 3
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
Tập hợp số các tự nhiên khác 0
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; .....}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a.Khi a nhỏ hơn b ( a < b)thì điểm biẻu diễn a nằmbển trái điểm biểu biểu diễn a trên trục số.
b.ab (aa hoặc b= a)
c.a<b và b<c thì a<c
d.Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền sau duy nhất
e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .Không có số tự nhiên lớn nhất
f.Tập hợp N có vô số phần tử
.
.
Bài tập 6/7.sgk
a)số liền sau của số : 17là 18
“ “ “ “ 99 là: 100
“ “ “ “ a là a+1
b)Số liền trước của số b là b-1
.
3. Củng cố :
Bài 8 / 8 SGK : A = { x N / x 5 }
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Bài 9 / 8 SGK
7 ; 8
a , a + 1
4. Dặn dò :
Bài tập về nhà : 7 , 10 / 8 SGK
Hướng dẫn :
+ Bài 7 : Liệt kê các phần tử của A , B , C .
Tập N * (không có số 0 )
+ Bài 10 : Điền số liền trước , số liền sau .
Tiết 3 :
29/08/2008 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN .
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .
- HS biết dọc và viết các số La Mã không quá 30 .
- HS thấy được ưu điểm của hệ thậo phân trong việc ghi số và tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng chữ số La Mã , bảng phụ , SGK .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 7 / 8 SGK .
HS2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* (A = {0}) . Làm bài tập 10/8 SGK .
Thực hiện tiết dạy :
Hoạt động của thầy và trò:
phần ghi bảng:
* Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số .
- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên .
- Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự nhiên .
- Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và chữ số .
- Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số chục , chữ số hàng chục .
Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng bảng phụ )
* Hoạt động 2 : Hệ thập phân :
- GV giới thiệu hệ phập phân như trong SGK .
- GV nhấn mạnh : trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho .
vd : 222 = 200 + 20 + 2
- Cho học sinh viết như trên đối với các số : 235 ; ; .
Củng cố : HS làm ? và bài 13/10.sgk .
- HS làm ? SGK
( 999 ; 987 )
Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La Mã:
- Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ .
- GV giới thiệu các số I , V , X và hai số đặc biệt IV , IX .
- Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi 30.
- Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau .
Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV , XXVII , XXIX .
Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ; 28 .
1.Số và chữ số:
Dùng 10 chữ số :0;1;2;...8;9;10 để ghi số tự nhiên.
vd:Số :312 là số có ba chữ số
Chú ý : Để dễ đọc ta chia số đó thành từng nhóm 3 chữ số (từ phải sang trái )
Số :312 có 31là số chục và chữ số hàng chục là 1
2.Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước.
3.Chú ý:Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 .
-
1 HS lên bảng , HS khác nhận xét lại .
-1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 )
- XXVI ; XXVIII .
4. Củng cố :
Bài 11 / 10 SGK : a) 1357 ; b) 1425 ; 2307
Bài 13/ 10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 .
Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần )
Bài 14 / 10 SGK : a , b , c : abc (a 0 )
a = 1 ; 2 (b , c = 0 ; 1 ; 2 )
a b c .
5 . Dặn dò :
Bài 15 / 10 SGK . Đọc viết số La Mã :
Tìm hiểu thêm phần em có thể chưa biết
Kí hiệu : I V X L C D M
1 5 10 50 100 500 1000
Các trường hợp đặc biệt :
IV = 4 ; IX = 9 ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 .
Các chữ số I , X , C , M không được viết quá ba lần ; V , L , D không được đứng liền nhau .
Tiết 4:
04/09/2008 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON .
I . MỤC TIÊU:
HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào , hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biét một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng các kí hiệu và o .
Rèn luyện hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , .
II . CHUẨN BỊ : SGK .
III .THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
1 . Kiểm tra bài cũ :
1 .Bài tập 14/10 . Viết giá trị số trong hệ thập phân .
2. Làm bài tập 15/10 .
2 . Bài mới :
Hoạt động của thầyvà trò:
phần ghi bảng:
* Hoạt động 1 :
-các ví dụ trong SGK .
- Tìm số lượng phần tử của một tập hợp .
- 1 HS rút ra kết luận
- Củng cố : Làm ? 1 - HS làm bài ? 1
- GV nêu ?2 :Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 .
- Nếu gọi A làtập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng (Ø)
Củng cố : Bài tập 17 .
*Hoạt động 2 : Tập hợp con .
- GV nêu ví dụ hai tập hợp E và F trong SGK .
- Cho HS kiểm tra mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ? Từ đó giới thiệu tập hợp con , kí hiệu , cách đọc .
- GV minh hoạ hai tập hợp E và F nói trên bằng hình vẽ (hình 11 SGK )
Củng cố : Sử dụng bảng phụ :
Cho tập hợp M = {a , b , c }
a) Viết các tập hợp con của tập M mà có 1 phần tử .
b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
Củng cố : Làm ? 3
* Chú ý : Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp .
1.Số phần tử của một tập hợp:
Một tập hợp có thể có 1 , nhiều , vô số , hoặc không có phần tử nào
2Tập hợp con :.
Mọi phần tử của E đều là phần tử của F
Kí hiệu : E F
Đọc : E là con của F; E được chứa trong F ; F chứa E .
Khi A là con của B và ngược lại thì A = B .
.
.
- HS đọc phần chú ý trong SGK .
- HS làm bài tập 17 .
- HS liệt kê các phần tử của hai tập hợp E và F .
- 2 HS mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ?
- HS lên bảng viết các tập hợp con của tập hợp M có 1 phần tử :
{ a } ; { b } ; { c }
- Hs lên bảng làm câu b)
{ a }Ì M ; { b }Ì M ; { c }Ì M
3 . Củng cố :
Bài tập 16
A = { 20 } ; A có một phần tử .
B = {0} ; B có 1 phần tử .
C = N ; C có vô số phần tử .
D = Ø ; D không có phần tử nào cả .
4 . Dặn dò :
Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK .
Bài tập về nhà : 18 , 19 , 20 , 21 , 22 , 23 , 24 .
Hướng dẫn :
Bài 18 : Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử .
Bài 19 : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 }
B Ì A
Tiết 5 :
4/9/2008 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp .
- Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán , viết ra được các tập con của một tập hợp , biết dùng ký hiệu Ì ; Î ; Ï đúng chỗ , và nắm được các tập hợp rỗng .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác và nhanh nhẹn .
II . CHUẨN BỊ : SGK , bảng phụ .
III . THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 :Nêu kết luận về số phần tử của một tập hợp . Làm bài tập 16 .
HS2 : Làm bài tập 17 .
3.Bài mới:
Dạy bài mới :Hoạt động của thầy và trò:
Phần ghi bảng:
-GV: Từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ?
Tính bằng cách nào ?
- Gọi một HS lên bảng làm , cả lớp thực hiện vào vở tập .
- GV : hướng dẫn HS cách tìm số phần tử của một tập hợp một dãy các số tự nhiên chẵn liên tiếp và tổng quát như Sgk
- Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau :
D =
E =
- Gọi một HS lên bảng viết các tập hợp A , B , N , N * và sử dụng kí hiệu để thể hiên mối quan hê của ba tập hợp với tập hợp N
- Làm cách nào để chứng tỏ một tập hợp là tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp
- Đọc câu hỏi của bài tập 25 / 14 Sgk
-Gọi HS lên bảng giải
- HS tự sửa bài vào vở tập
1 / Bài 21 / 14 Sgk :
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có :
b - a + 1 (Phần tử)
2 / Bài 23 / 14 Sgk
Tập hợp các số tự nhiên chẵn(số lẻ) liên tiếp từ số chẵn(số lẻ) a đến số chẵn(số lẻ) b có :
( b - a ) : 2 + 1 (Phần tử)
Tập hợp D các số lẻ từ 21 đến 99 có :
( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )
Tập hợp E các số chẵn từ 32 đến 96 có :
( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )
3 / Bài 24 / 14 Sgk :
A =
B =
N =
N * =
A N ; B N ; N * N
Khắc sâu định nghĩa tập hợp con :
A B Với mọi x A thì x B
4 / Bài 25 / 14 Sgk :
A=
B=
3. Củng cố : trong phần luyện tập .
4 . Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK .
Tiết 6: §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN .
8/9/08
I . MỤC TIÊU :
HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép công , phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó .
HS biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm , tính nhanh.
HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của pháp cộng và phép nhân vào giải toán .
II . CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ : tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên (như trong SGK), phấn màu .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
HS : Bài tập 24 .
Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy và trò:
Phần ghi bảng:
Hoạt động 1 :
-Tính chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m và chiều rộng bằng 25m .
- 1 HS thực hiện : ( 32 + 25 ) . 2 = 114 (m)
- GV giới thiệu phép cộng và phép nhân .
- Củng cố : ? 1
? 2
-Củng cố bài tập 30 a)
- Cả lớp thực hiện .
- Gọi 1 HS thực hiện . HS khác nhận xét
- GV treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên .
-Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì ? Phát biểu các tính chất đó .
- 1 HS trả lời
- Củng cố : Làm ? 3 a)
46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117
- Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì ? Phát biểu các tính chất đó ?
- Củng cố : Làm bài ? 3 b)
4 . 37 . 25 = 37 . ( 4 . 25 ) = 37 . 100 = 3700
- Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân ? Phát biểu tính chất đó ?
- Củng cố : làm ? 3 c)
87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700 .
1 . Tổng và tích của hai số tự nhiên: ( Sgk )
a ) a + b = c
Số hạng Tổng
. b) a . b = c
Thừa số tích
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :(sgk)
*Bài Tập:
Bài 26/16.sgk:
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái:
54 + 19 + 82 = 155 km.
Bài 27/16.sgk:
a)86 + 357 +14 = (86 + 14) +357 =100+ 357
= 457
b)72+69+128 =(72+128)+69 =200+69 =269;
c)25.5.4.27.2=(25.4)(2.5).27=100.10.27=27000
d)28.64 +28.36 =28.(64+36)=28.100=2800
4 ) Củng cố :
Phép cộng và phép nhân có gì giống nhau ? (Đều có tính chất giao hoán và kết hợp )
Bài tập 26 , 27 .
5 . Dặn dò :
Học thuộc ba tính chất .
Làm bài tập 28 , 29 , 30 , 31 .
Hướng dẫn bài 26 :Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ .
Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau .
Tiết 7: LUYỆN TẬP 1
11/9/08
I. MỤC TIÊU :
HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép công và phép nhân vào bài toán .
II . CHUẨN BỊ :
Bảng phụ .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 .Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS : Phát biểu các tiïnh chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên .
Tính nhanh : a) 4 . 37 . 25
b ) 56 + 16 + 44
3 . Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV nhận xét bài làm của HS ở phần kiểm tra bài cũ .
Hoạt động 1 : Bài tập 27 / 16
- Một HS thực hiện , cả lớp cùng làm
- Nêu cách thực hiện .
Hoạt động 2 : Tìm x .
- Gọi 1 HS lên bảng , HS nhận xét
Bài tập 30/ 17
- Nêu lên 2 phương pháp .
- Gọi HS nêu phương pháp lám bài .
Hoạt động 3 : Tính nhanh (Bài tập 31/17)
- Có thể thực hiện theo tính chất nào ?
- 1 HS lên bảng cả lớp cùng làm
- Treo bảng phụ và ghi đề sẵn bài tập làm thêm
·Bài tập làm thêm :
- Nêu phương pháp .
- 3 HS lên bảng cả lớp cùng làm
1) Tính tổng các số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau .
2) Tìm x biết : ( x - 45 ) . 27 = 0
3) Tím tập hợp các số tự nhiên x sao cho :
a) a + x = a
b) a + x > a
c) a + x < a
-gợi ý: Có số tự nhiên x nào để :
· a + x = a
· a + x > a
· a + x < a
- Bài tập 27 / 16
Tính nhanh :
a) 86 + 357 + 14
= (86 + 14 ) + 357
= 100 + 357 = 457
d) 28 . 64 + 28 .36
= 28 ( 64 + 36 )
= 28 . 100 = 2800
- Bài tập 30 / 17 .
.a) (x - 34 ) . 15 = 0
x - 34 = 0
x = 34
b) 18 . ( x - 16 ) = 18
x - 16 = 18 : 18
x - 16 = 1
x = 17
- Bài tập 31/17
a) 135 + 360 + 65 + 40
= ( 135 + 65 ) + (360 + 40 )
= 200 + 400 = 600
1) 102 + 987 = 1089
2) ( x - 45 ) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
3) a) {0}
b) N*
c) Æ
4. Củng cố:
5. Dặn dò :
Làm bài tập 30 b , c ; 31 ; 33 .
Tiết sau mang máy tính tính bỏ túi .
Tiết 8:
12/9/08 LUYỆN TẬP 2
I.MỤC TIÊU : Như tiết 7 .
II.CHUẨN BỊ :Bảng phụ + máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Ghi tổng quát về tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên .
Phát biểu tính chất đó thành lời .
HS2 : Làm bài tập 32 / 17 .
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy trò:
Phần ghi bảng:
Hoạt động 1: Cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- GV hướng dẫn sử dụng máy tính :
-Áp dụng : làm bài 34 . c)
- Cả lớp sử dụng máy tính .
-1 HS lên bảng , cả lớp cùng làm
- 1 HS nhận xét bài của bạn .
- GV nhận xét và chỉnh lại cho đúng .
Hoạt động 2 : Làm các bài tập : 35, 36 , 37,40.
1 HS lên bảng làm bài 35
- GV nhận xét bài làm của HS .
- Hai HS lên bảng làm bài 36a ; b
- GV hướng dẫn bài mẫu cho HS .
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(3.2) = (45.2).3 = 90.3 = 270
+ Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
45.6 = (40 + 5) .6 = 40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270
- GV nhận xét và sửa lại những chỗ chưa chính xác .
- Các HS lấy máy tính ra kiểm tra kết quả
- 3 HS lên bảng làm bài tập 37 .
- GV kết luận .
- GV hướng dẫn bài mẫu , GV nhận xét bài làm của HS .
-Gv cho hs hoạt động nhóm:bài 40/20 xem ai tìm ra trước năm Nguyễn Trãi viết BNĐC?
Bài 34 /18.sgk:
. c) 5942 ; 7922 ; 6890 ; 4593 ; 2185
Bài 35 /19.sgk:.
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 (đều bằng 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9(đều bằng 16.9 hoặc 8.18 )
Bài 36/19.sgk:
a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
125.16 = 125.5.2 = 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25.(10 + 2) =25.10 + 25.2
= 250 + 50 = 300
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34
= 340 + 34 = 374
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1
= 4700 + 47 = 4747
Bài tập 37 /20.sgk:
16.19 = 16. (20 - 1) = 16.20 - 16.1
= 320 - 20 = 300 .
46.99 = 46.(100 - 1) = 46.100 - 46.1
= 4600 - 46 = 4554
35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2
= 3500 - 70 = 3430
Bài 40/20 .sgk:
=14;=2=2.14=28 =1428
4.Dặn dò :
Làm tiếp những bài tập còn lại : 38 , 39 .
HS khá giỏi làm các bài tập : 53 , 54 , 59 , 60 , 61 trong SBT /9;10
- Xem lại phép trừ và phép chia trong số tự nhiên.
Tiết 9 :
15/9/08 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả phép chia là một số tự nhiên .
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư .
Rèn luyện cho HS vận dụng l kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Phấn màu + bảng phụ .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS : Tìm số tự nhiên x sao cho :
3x : 8 = 10
25 - x = 16 .
3. Bài bài mới :
Hoạt động của thầy và trò:
Phần ghi
File đính kèm:
- sohoc6.doc