Chương1
A. MỤC TIÊU CHƯƠNG :
-Học sinh được ôn tập có hệ thống về số tự nhiên, phép, cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. Học sinh làm quen với các thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp, khái niệm lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, UCLN ,BCNN.
-Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các phép tính để nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2;3;5 không và áp dụng được vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, nhận biết được ước và bội của một số, tìm được UC, UCLN, BC, BCNN của hai hay ba số trong trường hợp đơn giản.
-Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức để giải các bài tập có lời, hs rèn luyện ý thức phán đoán kết quả các phép tính, tính cẩn thận chính xác, chọn các kết quả thích hợp, cách giải ngắn gọn, hợp lí khi giải toán. Nói chung gv giúp hs sau khi học xong chương này các em có thủ thuật trong giải toán.
37 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến 18 - Trường THCS Lao Chải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương1
A. MỤC TIÊU CHƯƠNG :
-Học sinh được ôn tập có hệ thống về số tự nhiên, phép, cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. Học sinh làm quen với các thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp, khái niệm lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, UCLN ,BCNN.
-Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các phép tính để nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2;3;5 không và áp dụng được vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, nhận biết được ước và bội của một số, tìm được UC, UCLN, BC, BCNN của hai hay ba số trong trường hợp đơn giản.
-Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức để giải các bài tập có lời, hs rèn luyện ý thức phán đoán kết quả các phép tính, tính cẩn thận chính xác, chọn các kết quả thích hợp, cách giải ngắn gọn, hợp lí khi giải toán. Nói chung gv giúp hs sau khi học xong chương này các em có thủ thuật trong giải toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu.
-HS: Học bài cũ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài mới.
C. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
-Kiểm tra 15':
-Kiểm tra 1t: tiết 18.
J
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 1 BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU:
-Học sinh làm quen với khái niệm tập thông qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
-HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diển đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
-Rèn luyện chohs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV: GA, SGK, bảng phụ
-HS: xem bài trước.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1) Dặn dò hs chuẩnbị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
GV giới thiệu nội dung chương 1 như SGK
2) Bài mới:
Hoạt động 1 : Các VD
GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu VD tập hợp như SGK, sau đó giới thiệu thêm một vài VD thực tế tại trường lớp, y/c HS cho VD
Hoạt động 2: Cách viết và kí hiệu.
Hoạt động 2 : Kí hiệu
-Lắng nghe.
-Tự tìm một vài VD
5'
5'
20'
1) Các ví dụ :
2) Cách viết và kí hiệu:
GV giới thiệu cách ghi tập hợp như SGK.
A={ 0;1;2;3} hoặc
A={3;1;2;0} các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A
Giới thiệu phần tử của một tập hợp.
GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c? cho biết các phần tử của B.
1 gọi là gì của tập hợp A?
Giới thiệu :
Kí hiệu:1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5 có là phần tử của A không ?
Kí hiệu :5A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
Cho hs đọc chú ý sgk.
+Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó )
A={xN/ x< 4 } Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x là: x là số tự nhiên (x N ), x nhỏ hơn 4 (x<4) .
Y/c hs đọc phần đóng khung trong SGK
Lắng nghe
Lên bảng viết, cả lớp quan sát và nhận xét,
1 là phần tử của tập hợp A
5 không là phần tử của A
Lắng nghe
Tập đọc kí hiệu bằng lời
Đọc phần đóng khung
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A={0;1;2;3} hoặc
A={1;3;2;0 }..
1A :1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5A : 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
Chú ý : SGK
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
-liệt kê các phần tử của tập hợp.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
Giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B
-Yêu cầu hs làm ?1, ?2 theo nhóm, gọi đại diện nhóm lên sữa bài.
Nhận xét nhanh
3) Cũng cố :
Bài 1/6 SGK: Gọi hs đọc đề, y/c hai hs nêu cách viết một tập hợp, lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3/6SGK : Treo bảng phụ viết sẳn đề bài, gọi hs lên bảng điền
Bài tập 4/6 SGK: Treo bảng phụ vẻ sẳn hình ,gọi hs lên bảng viết tập hợp
Hs hoạc động nhóm thực hiện ?1,?2
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hai hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn
Đọc đề, điền vào chổ trống
Lên bảng viết tập hợp
13'
A
.1 .2 a. .b
3. .0 B .c
?1
Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
D={0;1;2;3;4;5;6}
D={xN/ x<7 }
2 D; 10D
?2
M ={N,H,A,T,R,G}
Bài 1/6SGK :
A={9;10;11;12;13}
A={xN/ 8<x<14 }
Bài 3/6 SGK:
x A, xB,yB,
bA, b B
Bài 4/6 SGK:
A={26;15}
B={a,1,b}
M={bút}
H={bút, sách, vở}
4)Hướng dẫn về nhà: (2')
-Học kĩ phần chú ý SGK. -Làm bài tập 2,5/6 SGK, GV hướng dẩn bài 5 : A = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}; B = {t4; t6; t9; t11}
-Xem bài 2: Tập hợp các số tự nhiên.
* RÚT KINH NGHIỆM :
________________________________________________________________
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 2 BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A.MỤC TIÊU:
-HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diển một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diển số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diển số lớn hơn trên tia số.
-HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
-HS: ôn kiến thức lớp 5, học bài cũ, xem bài mới.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1) Kiểm tra bài cũ :
Nêu các cách viết một tập hợp.
AD viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng hai cách.thể hiện quan hệ giữa 5; 16 và A.
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Tập hợp N và N*
Cho VD số tự nhiên
Giới thiệu tập hợp số tự nhiên
N={ 0;1;2;3.} Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
Nhấn mạnh các số tự nhiên được biểu diển trên tia số, đưa mô hình
Nêu các cách viết một tập hợp
A={4;5;6;7;8;9}
A={xN/ 3< x < 10}
5 A, 16 A
Cho VD số tự nhiên
Các số 0;1;2;3 là các phần tử của N
Quan sát tia số, vẽ tia số và biểu diển các điểm
7'
10'
1)Tập hợp N và N*ø:
Tập hợp các số tự nhiên
N={0;1;2;3;.}
tia số y/c hs mô tả và lên bảng vẽ lại.
Giới thiệu như SGKvị trí các số.
Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0
Hoạt động 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Quan sát trên tia số so sánh 2 và 4, nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4, giới thiệu tổng quát
Giới thiệu kí hiệu Giới thiệu tính chất bắc cầu, số liền trước, số liền sau.
Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất?
Hoạt động 3 : Cũng cố:
BT6/7SGK: gọi hai hs lên bảng chữa bài.
Nhận xét, ghi điểm.
BT8;9/8 SGK : Y/c hs hoạt động nhóm thực hiện.
2<4, trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0, không có số tự nhiên lớn nhất
2 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở,so sánh nhận xét bài bạn.
Hoạt động nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày theo y/c của GV
15'
10'
tập hợp các số tự nhiên khác 0
N*={1;2;3;.}
2)Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: SGK
BT6/7SGK:
a )Số liền sau của 17 là 18 Số liền sau của 99 là 100 , số liền sau của a là a+ 1
(a N)
b)Số liền trước của 35 là 34, của 1000 là 999, của b là b-1 (b N)
BT 8/8 SGK:
A={ 0;1;2;3;4 }
A={xN/ x 5}
4) Hướng dẫn về nhà: (3')
-Học kĩ bài trong SGK, và vở ghi.
-Làm bài tập 7;10/ 8 SGK
-HD BT 7/8 SGK đề bài cho tập hợp viết dưới dạng nào ? y/c viết dưới dạng nào ?
* Rút kinh nghiệm :
______________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
: GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU :
-HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. hiểu rò trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
-HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 .
-HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
-HS : học bài cũ, xem bài mới.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1) Kiểm tra bài cũ :
Viết tập hợp N, N*
Chữa bt 11/5 SBT
Hỏi thêm: viết tập hợp D các số tự nhiên x mà x N
2)Bài mới :
Hoạt động 1: Số và chữ số
Em hãûy cho VD về số tự nhiên và chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những chữ số nào?
N= {0;1;2;3..}
N*= { 1;2;3..}
BT11/5SBT:
A={19; 20}
B={1;2;3..}
C={35;36;37;38}
D={0}
Cho VD
7'
10'
1) Số và chữ số :
Với mười chữ số: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên
Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số?
Nêu chú ý SGK
Hoạt động 2: Hệ thập phân.
Mọi số tự nhiên ta ghi theo nguyên tắc một đơn vị của mổi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau, Cách ghi trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Y/c hs đọc VD SGK
Nhắc lại kí hiệu
Cũng cố: làm ? SGK
Hoạt động 3:Cách ghi số La Mã
Giới thiệu đồng hồ có 12 số La Mã, gọi hs đọc
Giới thiệu số La Mã I,V, X và cáøch ghi số La Mã như SGK
Y/c hs hoạt động nhóm viết các số LaMã từ 11 đến 3
Mỗi số tự nhiên có thể có 1;2;3chữ số.
Lắng nghe
Làm ? vào vở, trả lời trước lớp.
Đọc 12 số La Mã trên đồng hồ
Hoạt động nhóm trình bày trên bảng phụ.
10'
10'
Chú ý: SGK
2) Hệ thập phân:
? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999. Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987.
3) Chú ý:
Cách ghi số theo hệ La Mã
3)Cũng cố :
Y/c hs nhắc lại chú ý SGK
BT12/10SGK:
BT13/10SGK:
Hs lên bảng trình bày
Hs đứng tại chổ trả lời
6'
BT12/10SGK:
A={ 2;0 }
BT13/10SGK:
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là 1000
b) số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023
4) Hướng dẫn về nhà :2'
-Học kĩ bài.
-Làm bài tập 14, 15/ 10 SGK.16, 17, 18/56SBT
- HD bài tập 15 SGK : c/ Đổi như sau : IV = V – I hoặc V = VI - I
-Xem bài 4: Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con.
* RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 4 BÀI 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
A.MỤC TIÊU :
-HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
-HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và.
-Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẳn đề bài tập.
-HS: Ôn tập kiến thức cũ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1)Kiểm tra bài cũ :
Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số.
Chũa bài tập 21 SBT:
2) Bài mới :
Hoạt động 1:Số phần tử của một tập hợp
Y/c hs đọc SGK phần VD
Y/c hs làm ?1; ?2
=a.1000+b.100+
c.10+ d
a) A={16;27;38;49}
b) B={41;82}
c) C={59;68}
Đọc SGK phần VD
7'
8'
1) Số phần tử của một tập hợp:
?1 D={0} có 1 phần tử
Tập hợp
H={xN/ x10 }có mười
Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp A không có phần tử nào.Ta gọi A là tập hợp rỗng. Giới thiệu kí hiệu là
Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động 2: Tập hợp con
Cho hình vẽ, Hãy viết tập hợp E, F.
Nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F.Giới thiệu tập con, kí hiệu, cách đọc.
3)Cũng cố :
Củng cố cách sử dụng kí hiệu:
-Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp.
-Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp.
BT 17/ 13 SGK:Y/c hs lên bảng trình bày.
.x .c
.y .d
E
F
E={x; y }
F={x; y; c; d}
Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
Hai hs lên bảng trình bày. cả lớp làm vào vở.
15'
13'
một phần tử.
Tập hợp E có 2 phần tử,
?2 Không có số tự nhiên nào mà x+5=2
+Chú ý : SGK
Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
2)Tập hợp con:SGK
Kí hiệu EF
?3 MA, MB
AB, BA
BT17/13SGK:
a)A={0;1;2.20} có 21 phần tử
b)B= không có phần tử nào.
BT16/13SGK:Gọi 4 hs lên bảng trình bày.
4 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
BT16/13SGK:
a)A={20}
b)B={0}
c)C=N
d)D=
4) Hướng dẫn về nhà : (2')
--Học kĩ bài đã học.
-Làm bài tập 18;19;20/13 SGK .
- GV hướng dẩn bài 19 cho Hs : Tìm tập hợp A và B rồi tìm quan hệ
-Xem trước bài tập luyện tập
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 2
TIẾT 5 LUYỆN TẬP
NS:.
A.MỤC TIÊU :
-HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật).
-Rèn kĩ năng viết tập hợp,viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác các kí hiệu, , .
-Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV: SGK, bảng phụ.
-HS: chuẩn bị bài tập ở nhà. Bảng phụ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1)Kiểm tra bài cũ :
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Chữa bài tập 29 SGK
2) Bài mới :
BT 21/14SGK:
Gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
Hướng dẫn tìm số phần tử của tập hợp A.
Gọi một hs lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B.
BT23/14SGK: yc hs hoạt động nhóm hiện
Trả lời như SGK
A={18}
B={0}
C=N
D=
Hoạt động nhóm thực hiện. Đại diện nhóm trình bày
6'
32'
BT21/14SGK:
B={10; 11;12;..99} có 99-10+1=90 phầntử
BT23/14SGK:
D={21;23;25;.99} có (99-21):2+1=40 phần tử
Nhận xét kết quả của các nhóm, ghi điểm.
BT 22 /14 SGK:
gọi hai hs lên bảng
BT 24/14 SGK;
gọi hs viết quan hệ giữa các tập hợp đã cho
3)Cũng cố :
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. viết tập con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.
hai hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Lên bảng trình bày
Thi xem ai viết nhanh, đầy đủ.
5'
E={32;34;3696} có (96-32):2+1=33 phần tử
BT22 /14 SGK:
a)C={0;2;4;6;8}
b)L={11 ;13 ;15 ;17 ;19 }
c)A={18; 20; 22}
d)B={25;27;29;31}
BT 24/14SGK;
AN; BN, N*N
4) Hướng dẫn về nhà :(2')
-Làm bài tập 34;35;36;37/8 SBT.
- Gv hướng dẩn bài 25 SGK : Dựa vào số km2 diện tích của các nước
-Xem bài 5 : phép cộng và phép nhân .
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 2
TIẾT 6 BÀI 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
NS:.
A.MỤC TIÊU :
-HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
-HS biết vận dụng các tính chất trênvào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
-HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV : bảng phụ.
-HS: bảng nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
tg
Nội dung
1) Giới thiệu bài:
Ở tiểu học các em đã đượ học phép cộng và phép nhân số tự nhiên, các tính chất của chúng là cơ sở cho ta tính nhanh, tính nhẩm.
2) Bài mới :
Hoạt động 1:Tổng và tích hai số tự nhiên
Giới thiệu thành phần phép tính cộng và phép tính nhân như SGK .
Đưa bảng phụ ghi ?1, gọi hs đứng tại chổ trả lời
Y/c hs điền vào ?2
Đọc SGK
Đứng tại chổ trả lời
1'
15'
1)Tổng và tích hai số tự nhiên:
a + b = c
a . b = d
?1
?2
a)Tích của một số với
Áp dụng : tìm x biết
(x-34).15=0
Hoạt động 2:Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân, phép cộng và phép nhân có tính chất gì? phát biểu các tính chất đó.
Áp dụng làm ?3
3)Cũng cố :
-Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
BT27/16SGK:
Gọi hs làm vào vở, sau đó lên bảng trình bày .
(x-34).15=0
x-34=0
x=0+34
x=34
Phát biểu các tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Làm ?3, ba hs lên bảng trình bày.Nói rỏ tính chất được áp dụng trong mỗi bài.
-phép cộng và đều có tính chất giao hoán và kết hợp
bốn hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở, nhận xét đánh giá bài bạn.
15'
17'
0 thì bằng 0
b)Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:( SGK):
?3
a)46+17+54 =
=(46+54)+17
=100+17
=117
b) 4.37.25 =
=(4.25).37
=100.37
=3700
c)87.36+87.64 =
=87.(36+64)
=87.100
=4700
BT27/16SGK:
a)86+375+14 =
=(86+14)+375
=100+375
=475
b)72+69+128 =
nhận xét , ghi điểm
Y/c hs đọc nhanh và trả lời bt 26/16
-Đọc và trả lời hướng giải
=(72+128)+69
=200+69 = 269
c)25.5.4.27.2 =
=(25.4).(5.2).27
=100.10.27
= 27000
d)28.64+28.36 =
=28.(64+36)
=28.100 = 2800
4) Hướng dẫn về nhà :(2')
-Làm bài tập 28;29;30/16;17 SGK
- HD bài 30 . Tính a/ x – 34 rồi suy ra x . Câu b tương tự
-Tiết sau mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi.
-Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK trang 16.
-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 3
TIẾT 7 LUYỆN TẬP 1
NS:..
A. MỤC TIÊU:
- HS được cũng cố các tính chất của phép cộng, sử dụng được máy tính bỏ túi để tính tổng.
-Vận dụng tính chất của phép cộng vào giải toán, sử dụng thành thạo
máy tính để cộng hai số.
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tìm cách giải hay.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Gíao án, Sgk, bảng phụ.
HS: Học bài, làm bài tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ:
HS 1: tìm x biết :
(x-34).15 =45
Nói rõ cách làm từng bước thế nào ?
HS 2:Trả lời ngay kết quả:
7+0 = ? ; 7. 0 = ?
7.1 = ? ; 6x =0 thì x = ?
GV nhận xét chungchốt lại
2) Bài mới :
BT31/17SGK:
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
lưu ý: kết hợp các số hạng sao cho được số hàng chục hoặc tròn trăm.
HS lên bảng
Cả lớp làm theo
HS lên bảng
HS cả lớp nhận xét và phong điểm cho bạn
Ba hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn
5'
33'
BT31/17SGK :
a)135+360+65+40
=(135+65)+(360+40)
=200+400=600
b)462+318+137+ 22
=(463+137)+(318+22)
=600+340
BT32/17 SGK:
cho hs tự đọc phần hướng dẩn trong sách sau đó vận dụng cách tính
Cho biết vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
BT33/17SGK:
tìm qui luật của dãy số
BT34/17SGK:
Hướng dẩn hs sử dụng máy tính bỏ túi
3)Cũng cố :
Giới thiệu nhà toán học Gau-xơ (Gauss; 1777- 1855) và câu chuyện về "Cậu bé giỏi tính toán" như SGK
-Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên và ứng dụng.
-Đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh
Số đứng sau bằng tổng hai số đứng trước nó
sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán
5'
=940
c)20+21+22++29+30
=(20+30)+(21+29)+ (24+26)+25
=50+50+50+50+50+25
=275
BT32/17SGK:
a)996+45
=996+(4+41)
=(996+4)+41
=1000+41
=1041
b)37+198
=(35+2)+198
=35+(2+198)
=35+200
=235
BT33/17SGK:
1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
BT34/17SGK:
4) Hướng dẫn về nhà :2'
-Xem bt đã giải, làm bt35;36/19 SGK;52;53/9 SBT
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập, đem máy tính bỏ túi .
- HD bài tập 36 b : Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 3
TIẾT 8 LUYỆN TẬP 2
NS:
A.MỤC TIÊU :
-Hs biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tíng chất phân phối của phép nhân đối phép cộng vá các bái tập tính nhẩm tính nhanh
-HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
-Rèn kĩ năng tính toán chính xác hợp lí, nhanh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV: GA, SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
-HS: máy tính bỏ túi.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1)Kiểm tra bài cũ :
Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên
AD: Tính nhanh
5.25.2.16.4
32.47+32.53
2) Bài mới :
BT35/19SGK:
Yc hs tìm các tích bằng nhau và giải thích
BT36/19SGK:
Yc hs tự đọc SGK bài 36 gọi 3 hs lên bảng làm câu a
Tại sao tách như vậy?
Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên
=(5.2).(25.4).16
=16000
=32.(47+53)
=3200
Nêu các tích bằng nhau và giải thích
Hs lên bảng làm
Giải thích vì sao tách như vậy.
8'
7'
8'
BT35/19SGK:
a)15.2.6=5.3.12=15.3.4
4.4.9=8.18=8.2.9
BT36/19SGK:
15.4=3.5.4=3.(4.5)
=3.20=60
25.12=25.4.3=(25.4).3
=100.3=300
125.16=125.8.2
=(125.8).2=1000.2
gọi 3 hs lên bảng làm câu b
BT37/20 SGK:
Gọi hs lên bảng làm
Nhận xét ghi điểm
BT38/20 SGK:
HD hs sử dụng máy tính bỏ túi
BT39;40/20SGK: Yc hs hoạt động nhóm thực hiện
3)Cũng cố :
Nhắc lai tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Ba hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Hoạt động nhóm thực hiện
8'
8'
8'
4'
=2000
b)25.12=25.(10+2)
=250+50=300
BT37/20SGK:
19.16=(20-1).16
=320-16=304
46.99=46.(100-1)
=4600-46=4554
35.98=35.(100-2)
=3500-70=3430
BT38/20 SGK:
BT39/20SGK:
Nhận xét: đều đươcï tích là : 6 chữ số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác.
BT40/20 SGK:
là tổng số ngày trong tuần là 14
gấp đôi là 28
nămlà năm 1428
4) Hướng dẫn về nhà : (2')
-Xem lại bài đã giải, làm bt 56, 61 SBT
- Hd học sinh làm bài 56 , 61
-Đọc trước bài : phép trừ và phép chia
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 3
TIẾT 9 BÀI 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
NS:
A.MỤC TIÊU :
-Hs hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết qủa phép chia là số tự nhiên.
-HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, pgép chia có dư.
-Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.Rèn tính chính xác trong phát biểu vá giải toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV:phấn màu, bảng phụ .
-HS: chuẩn bị bài
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tg
Nội dung
1)Kiểm tra bài cũ :
Chữa BT 61 SBT
2) Bài mới :
Hoạt động 1: phép trừ hai số tự nhiên.
Hãy xét xem có số tự nhiên nào mà 2+x=5 không?
Ta có phét trừ 5-2=x
6+x=5?
không có phét trừ
Khái quát, ghi bảng
2.31.12+4.6.42+8.27.3
=(2.12).31+(4.6).42
+(8.3).27
=24.31+24.42+24.27
=24.(31+42+27)
=24.100
=2400
có x=3
không tìm được x
7'
10'
1) Phép trừ hai số tự nhiên:
Cho hai số tự nhiêna và b, nếu có số tự nhiênx sau cho b+x=a thì ta có phét trừ a-b=x
Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số như SGK.
Củng cố:?1
Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư
xét xem có số tự nhiên xnàomà;
3.x=12 ?
5.x=12 ?
Khái quát, ghi bảng
Củng cố: làm ?2
Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư và các thành phanà của phép chia
Bốn số:số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì?
Số dư cần điều kiện gì?
Củng cố: Làm ?3
3)Cũng cố :
-Nêu cách tìm số bị chia
x = 4 vì 3.4 = 12
Không tìm được giá trị của x
Đứng tại chổ trả lời ?2
số bị ch
File đính kèm:
- Giao an Toan 6 chon bo2cot.doc