I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về
tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không
thuôc một tập hợp cho trước.
Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:( không)
B. Giảng bài mới :
198 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 113, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 ò1. Tập hợp . Phần tử của tập hợp.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về
tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không
thuôc một tập hợp cho trước.
Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( không)
B. Giảng bài mới :
10'
7'
1. Các ví đụ :
Tâp hợp các đồ vật trên bàn
Tập hợp các học sinh của lớp 6 d
Tập hợp các chữ cái
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4...
2.Cách viết và các ký hiệu:
a. Cách đặt tên : A, B, C...
b. Cách viết : A = { ........ }
c. VD:
+A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = { 0;1;2;3 }
+B là tập hợp các chữ cái trong từ "bạn"
B = { b, a, n }
d. Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết1ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
4 không là phần tử của A, viết 4 ẽ A
đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4 không là phần tử của A
d. Chú ý : ( SGK)
Ghi nhớ : có 2 cách viết tập hợp :
+ liệt kê các phần tử
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
3. Minh hoạ
HĐ1: Gv hướng dẫn h/s pp học tập, giới thiệu chương I
HĐ2: Các ví dụ
HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi: - Trong H1 có các đồ vật nào?
GV giới thiệu " tập hợp ", " phần tử" -Các nhóm thảo luận trong 2' tìm các ví dụ về tập hợp xung quanh bản thân
HĐ3: Cách viết và các kí hiệu
Gv giới thiệu cách viết tập hợp
T/h A có những phần tử nào?
T/hB có những phần tử nào?
Cách viết các phần tử của Avà B có gì khác nhau?"
Gv giới thiệu các kí hiệu thuộc và không thuộc
AD: Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống :
3 c A ; 7 c A ; c ẻ A
a c B ; 1 c B ; c ẻ B
Gv chốt lại các đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
đọc chú ý 1
HS làm BT theo nhóm :
-Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 100 ?
-Có những cách nào để viết 1 tập hợp?"
-HS làm bài ?1 ? (bằng 2 cách)
-HS Làm bài ?2 ?
GV giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín
Minh họa tập hợp ở bài ?1;?2?
C.HĐ4: Củng cố :
- HS làm tại lớp bài 3; 5/ SGK
- HS làm vào phiếu học tập bài 1;2;4
D/ HĐ5: HDVN:
- Đọc kĩ chú ý, tìm các VD về tập hợp
- Làm BT 1 - 8 / SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 ò2. Tập hợp các số tự nhiên.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy
ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự
nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Phân biệt N và N*.
Kĩ năng : Thành thạo tìm số liền sau, số liền trước, sử dụng các ký hiệuÊ, ≥
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt
Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ
III. Tiến trình tiết dạy:
A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:( 10')
1.Cho A = { a, b } : B = { b,x ,y }
a- Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
x ! A ; y ! B ; b ! A ; b ! B
b- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ?
c- Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A , vừa thuộc tập hợp B ?
2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?Minh hoạ bằng hình vẽ.
B. Bài mới :
10'
15'
1.Tập hợp N và Tập hợp N* :
N = { 0;1;2;3;4;5..... }
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi 1 số trên tia số.
N*= { 1;2;3;4;5... }
hoặc N*= { x ẻ N ớ x ạ 0 }
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
a)Trong 2 số tự nhiên a và b thì :
a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b
a > b nếu điểm a ở bên trái điểm b
a Ê b nếu a < b hoặc a = b
a / b nếu a > b hoặc a = b
b) a < b, b < c ị a < c
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất,2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
e) N có vô số phần tử
HĐ2: Tập hợp N và Tập hợp N*
Các nhóm làm bài tập sau :
Biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5;6;7... trên tia số ?
Tìm số tự nhiên được biểu diễn bởi 2 điểm trên tia số ?
Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0?
Giáo viên giới thiệu N*
- Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*
-AD: Điền vào ô trống các kí hiệu ẻ và ẽcho đúng :
5 c N* ; 5 c N ; 0 c N* ;
0 c N
HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
HS đọc a) ?
Trên tia số điểm 2 và 5 , điểm nào nằm bên trái, điểm nào nằm bên phải?
Em hãy nhận xét vị trí của 2 điểm a;b trên tia số ?
HS làm bài tập sau: điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng :
3 c 9 ; 15 c 7
GV giới thiệu kí hiệu Ê, /
HS làm BT : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
A = { x e N ? 3 Ê x Ê 5 }
HS đọc b) c)?,Cho h/s gạch chân dưới những t/c quan trọng
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất ?
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
HS làm BT6?
C.HĐ4: Củng cố : (8')
- HS làm BT "? " ?
- HS thảo luận BT8 ?
D.HĐ5: Hương dẫn về nhà :
- Vẽ tia số ,có bao nhiêu cách vẽ 1 tia số?
- Làm BT 7, 9 ,10/SGK, 10 -15/ SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 ò3. Ghi số tự nhiên.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số
trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi
chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và
tính toán. Biểu diễn giá trị của số thập phân.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : + Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt.
+ Bảng ghi sẵn chữ số La Mã từ 1 đến 30. Bảng sắt và 50 kí tự
Học sinh : giấy khổ A3,bút dạ, đồng hồ
III. Tiến trình tiết dạy:
A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:( 10')
1/ Viết tập hợp N và N* ?
Làm BT 7?
2/ Các nhóm làm BT sau :
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ẽ N*
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
Biểu diễn các phần tử của B trên tia số ?
c) Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3trên tia số ?
d) BT 10 : Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên
tiếp:
.....,4600,..... ; ...., ....., a
B. Bài mới :
10'
10'
10'
1. Số và chữ số:
Một số tự nhiên có thể có 1,2,3... chữ số
Để viết các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số: 0;1;2....9
Chú ý: SGK (T 9)
2/ Hệ thập phân :
222 = 200 + 20 + 2
2355 = 2000 + 300 + 50 + 5
ab = 10a + b
abc = 100a + 10b + c
Trong hệ phập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó, mỗi chứ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau
3) Cách ghi số La Mã :
Dùng các chữ cái I,V,X để viết các số La Mã :
I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX, X,XI,XII,XIII......
HĐ2: Số và chữ số:
Cho ví dụ về số tự nhiên? ( 3 số)
Số tự nhiên đó được tạo thành từ những chữ số nào ?
Điền vào các ô trống trong bảng sau :
(Bảng trang 9 và BT 11)
HĐ3: Hệ thập phân
So sánh "2 " trong số 222 ?
Viết giá trị của số 222 dưới dạngtổng của các hàng đơn vị ?
Viết giá trị của số 2355 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ?
Viết giá trị của số ab ; abc dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ?
HS làm "? " ?
HĐ4: Cách ghi số La mã
Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ?
GV giới thiệu các chữ số I,V,X
Cách tạo số La Mã?VD bảng 30 chữ số La mã
HS làm BT sau:
a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX
b/ Viết các số sau bằng số La Mã
26 ;28 ;19
C.HĐ5: Củng cố : - Làm BT 12
- Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số
khác nhau
D.HĐ5: Hướng dẫn về nhà :
- Viết 39 số La Mã đầu tiên.
- Làm BT 14,15/ SGK; 16 - 23/ SBT
- Đọc phần tham khảo về các cách đếm khác, cách ghi khác.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 ò4. Số phần tử một tập hợp. Tập hợp con.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh hiểu được tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử
hoặc vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào ; hiểu
được khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập
hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp
cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho
trước, biết sử dụng các kí hiệu è, ¯.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III. Tiến trình tiết dạy:
A .HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 10')
1/ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Làm BT 14
2/ Cho các nhóm viết tập hợp theo các câu diễn đạt sau
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4, nhỏ hơn 6
Tập hợp B các chữ cái trong từ " bạn "
Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 100
Tập hợp các số tự nhiên
B. Bài mới :
15'
10'
5'
1/ Số phần tử của một tập hợp :
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Kí hiệu : ặ .
Ví dụ : X = ặ .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2/ Tập hợp con :
* Ví dụ : Cho 2 tập hợp sau :
E ={ x, y }
F ={ x, y, c, d }
E là tập hợp con của F.
* KL : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Kí hiệu : Aè B hay B ẫ A
* Minh hoạ
* Chú ý : Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu Aè B và B ẫ Athì A = B
HĐ2: Số phần tử của một tập hợp
Hãy tìm số phần tử của các tập hợp trên
Tìm tập hợp X biết:
X ={ x ẻ N | x + 5 = 2 }
Hãy rút ra nhận xét về số phần tử của một tập hợp ?
HS làm BT ?1 : Điền vào ô trống:
Tập hợp Số p/tử
D ={ 0 }
E ={ bút , thước }
H ={xẻ N | x Ê 10}
HS làm BT 16 theo nhóm nhỏ :
HĐ3: Tập hợp con
Cho 2 tập hợp sau :
E ={ x, y }
F ={ x, y, c, d }
Hãy xét xem 2 tập hợp E,F có gì đặc biệt ?
GV minh hoạ bằng sơ đồ ven.
Cho tập hợp M = { a,b,c }
a) Viết các tập hợp con của tập hợp Mcó 1 phần tử ?
b) Dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M ?.
HS làm BT ?3
C.HĐ4: Củng cố : Học sinh thảo luận bài 20/SGK
D.HĐ5 Hướng dẫn về nhà : bài tập 17,18, 19/SGK, 29- 33/ SBT
Tiết 5 luyện tập
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh khắc sâu được khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai
tập hợp bằng nhau
Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là
tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp cho
trước.
Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu, viết tập hợp bằnh hai cách
II chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III tiến trình lên lớp:
A HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 12'
1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví dụ về tập hợp có 1,2,3, nhiềuvà không có phần tử nào? Chữa bài 16
2. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? chữa bài 24/SGK
3. Các nhóm thảo luận nội dụng sau:
Cho các tập hợp sau
A = {1;3;5;7}; B = {5;7}; C = {1;2;3}
Chọn các câu đúng trong các câu phát biểu sau
a) 1 ẻA ; 1ẽ B 1è C
b) Bẻ A; B è A ; CẽA ; C ậ A ;
c) {3}ẻ C ; {3}è C ; {3} ậB
B HĐ2 Luyện tập
10'
9'
10'
1. Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật
Bài 21/SGk
Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 1 + 1
Bài 23/SGK
Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 2 + 1
* TQ: Số phần tử của tập hợp có qui luật bằng
( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số + 1
2. Luyện cách viết tập hợp
a) Viết tập hợp theo cách câu sau
Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 12, nhỏ hơn 30
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 13, nhỏ hơn hoặc bằng 29
Viết tập hợp C các số tự nhiên cộng 2 bằng 1
Viết tập hợp các số lẻ lớn hơn 45
b) Nhìn hình vẽ sau , hãy viết các tập hợp theo 2 cách. Cho biết tập hợp nào là tập con của tập nào
. 1 . a
. 2
. d
. 3 . b . c
M
A N
3. Luyện cách viết tập hợp con
Cho A = {1; 2; 3; 4}
Viết tập hợp B là tập con của tập hợp A có
a) 1 phần tử
b) 2 phần tử
c) 3 phần tử
d) 4 phần tử, nêu nhận xét ?
Cho học sinh làm bài 21/SGK, tử đó đưa ra qui tắc tìm số hạng của dãy số có qui luật
áp dụng cho học sinh làm bài 23/SGK
Giáo viên khắc sâu cách viết tập hợp cho học sinh thông qua bài 2 phần luyện tập
Qua đó học sinh được củng cố thêm về tập hợp rỗng
Trong phần b bài 2, học sinh còn được củng cố về tập hợp con
Học sinh làm luyện tập 3 để củng cố cách viết tập hợp con, quan hệ giữa hai tập hợp, khái niệm tập hợp bằng nhau
C. HĐ3: HDVN Làm bài tập 34- 42/SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 6 ò5. Phép cộng và phép nhân .
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng và phép nhân các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát
của các phép tính đó .
Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của
phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ
III Tiến trình tiết dạy:
A .HĐ1 Kiểm tra bài cũ: ( 6') -
HS làm BT sau : Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng 25m.
B. Bài mới :
13'
15'
1/ Tổng và tích hai số tự nhiên:
a + b = c
( só hạng) + ( số hạng) = ( tổng)
a x b = c
hay a . b = c
(Thừa số) x (Thừa số) = (Tích)
Có thể viết : a.b = ab
4.x.y = 4xy
2/ Tinh chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :( SGK)
T/C Phép cộng Phép nhân
HĐ2: Tổng và tích hai số tự nhiên:
Khi giải bài toán trên em đã vận dụng những phép toán nào?
HS làm BT theo nhóm ( làm bài trên phim hoặc giấy A3 )
* BT 1?
* BT 2?, bổ xung thêm tổng của một số với 0 thì....., tổng của hai số hạngbằng 0 thì....
HĐ3: Tinh chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :(
GV treo bảng các tinh chất của phép cộng và phép nhân như tong SGk nhưng để trống phần điền TQ. Cho các nhóm hoàn thiện bảng ôn tập đó. Gọi đại diện từng nhóm phát biểu các tính chất đã chuẩn bị
HS làm BT 3? theo nhóm
C.HĐ4 Củng cố :( 9')
1/ Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?
2/ Làm BT 26 ; 27
D.HĐ5 Hướng dẫn về nhà :
BT 28 ; 29 ; 30 ; 31/SGK; 43-46/SBT,
Rút kinh nghiệm
Tiết 7 luyện tập 1
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh khắc sâu được tính chất của phép cộng, phép nhân
Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh, vận dụng hợp lí trong giải toán, biết sử dụng máy tính trong
các phép tính đơn giản
II chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III tiến trình lên lớp:
A Hđ1 Kiểm tra bài cũ: ( 15')
1. Phát biểu các tính chất của phép cộng, chữa bài 30/SGK
2. Phát biểu các tính chất của phéo nhân, chữa bài 28/ SGK
3. Các nhóm: Điền dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân vào bảng ( Như phần bảng trong SGK, để trống phần điền)
B HĐ2 Luyện tập:
18'
10'
1. Luyện tập tính nhanh
a) Ghép về các số tròn trục
Ví dụ :Bài 31/SGK phần a,b
b) Sử dụng tính chất kết hợp ( Tách số)
Ví dụ : Bài 32/SGK
c) Sử dụng tính chất dãy số có qui luật
Ví dụ 1:
Bài 31,c/SGK
Từ 20 - 29 có 10 số hạng
Cứ 2 số hạng ghép thành 1 tổng
Có 5 tổng, mà mỗi tổng bằng
( 29 + 20 ) = 49
Vậy tổng trên bằng 5 . 49 + 30 = 275
NX : B1: Tìm số số hạng của dãy
B2 : Tìm số cặp
B3 : Tính tổng trên bằng cách lấy giá trị 1 tổng nhân với số cặp ghép được
Ví dụ 2:
Tính tổng 2 +4 + 6 +......... + 98 + 100
Ví dụ 3 :
Tính tổng 1+ 4 + 7 + 10+....+ 97
2. Hướng dẫn sử dụng máy tính
a) Giới thiệu về máy tính
b) Thưc hành : Bài 34/SGK
Giáo viên hệ thống cho học sinh các cách tính nhanh. Qua đó khắc sâu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
áp dụng cho học sinh làm bài 31,32/SGK
Cho học sinh nhắc lại cách tìm số số hạng của dãy số có qui luật
áp dụng trong tính tổng ntn?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài 31/c/SGK
áp dụng cho các nhóm thảo luận ví dụ 2,3
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính
Vận dụng trong bài 34/SGK
Chú ý đối với phép cộng nhiều số giống nhau ta có cách làm nào nhanh hơn?
C HĐ3 HDVN : Làm bài 54,57/SBT
Giáo viên hướng dẫn bài 57,gìơ sau mang máy tính bỏ túi
Rút kinh nghiệm
Tiết 8 luyện tập 2
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh khắc sâu được tính chất của phép cộng, phép nhân
Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh, vận dụng hợp lí trong giải toán, biết sử dụng máy tính
trong các phép tính đơn giản
II chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III tiến trình lên lớp:
A HĐ1 Kiểm tra bài cũ:( 7')
Các nhóm tính nhanh:
1. 98 + 17
2. 997 + 54 + 3 + 46
3. 23 + 25 + 27 +... + 59
B HĐ2 Luyện tập:
18'
10'
1. Luyện tập tính nhanh
a) Sử dụng tính chất kết hợp
Ghép số : Bài 35/SGK
Tách số : Bài 36a/SGK
b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng
Chiều xuôi: Bài 36 b/SGK
Chiều ngược : Bài 37,SGK
2. Dạng 2:Sử dụng máy tính
a) Giới thiệu về máy tính
b) Thưc hành : Bài 38/SGK
3.Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 55/ SBT
4. Dạng 4: Bài tập phát triển tư duy
Bài 59/ SBT
Giáo viên hệ thống cho học sinh các cách tính nhanh. Qua đó khắc sâu tính chất kết hợp, pp của phép nhân các số tự nhiên
áp dụng cho học sinh làm bài 35,36, 37/SGK
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính
Vận dụng trong bài 38/SGK
Chú ý đối với phép nhân nhiều số giống nhau ta có cách làm nào nhanh hơn?
Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc
C HĐ3 Củng cố: Các nhóm thảo luận bài 40/SGK
C HĐ4 HDVN : Làm bài 53-60/SGK; 9,10 / SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết9 ò6. Phép trừ và phép chia
I. Mục tiêu
Kiến thức : Giúp HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự
nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên
Nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, trong phép chia
hết, phép chia có dư.
Kỹ năng : Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và tính toán.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, mô hình trục số
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, nam châm
III. Tiến trình lên lớp
HĐ1: Kiểm tra miệng :
Xét xem có số tự nhiên x nào mà
2+x=5 hay không?
b) 6+x=5 hay không?
B Giảng bài mới
10'
Phép trừ hai số tự nhiên (SGK)
a,bẻN ; nếu có xẻN/b+x=a => có phép trừ a-b=x
a-a =0 ; a-0=a
Điều kiện để có hiệu a-b là a³b
HĐ2: Phép trừ hai số tự nhiên
G/v ghi khái quát lên bảng bảng
Giới thiệu tia số( bảng phụ)
Vận dụng giải 2 câu trên
G/v nhấn mạnh ĐK
15'
Phép chia hết và phép chia có dư
Phép chia hết
a,bẻN; bạ0 nếu có số tự nhiên x sao cho bx=a thì ta có phép chia hết a:b=x
Phép chia có dư
Số bị chia= số chia. thương + số dư
số chia ạ 0; số dư < số chia
a=b.q+r (0Êr<b)
r=0 => ab
rạ0 => ab
HĐ3: Phép chia hết và phép chia có dư
Xét xem có số tự nhiên x nào mà:
3.x=12 hay không?
5.x=12 hay không?
HS nhận xét?
HS trả lời miệng: ? 2
Các phép chia trên cần đk gì của a?
Một hs thực hiện phép chia sau có đúng không?
12 3 14 3
0 4 2 4
Hai phép chia trên có gì khác nhau?
Trong phép chia 14 cho 3 thì các số đó còn có tên gọi là gì?Quan hệ giữa các số đó ntn?
Các nhóm thảo luận ?3
C) HĐ4 Củng cố: (10')
HS đọc ghi nhớ SGK
Làm bài tập 44a; 44d (2 học sinh)
Hỏi HS ở dưới lớp:
_ Cách tìm số bị chia?
_ Cách tìm số bị trừ?
_ Viết 1 phép trừ . Điều kiện để thực hiện được một phép trừ?
_ Viết 1 phép chia hết. Điều kiện để ab là gì?
_ Viết 1 phép chia có dư. Nêu quan hệ giữa 4 số trong phép chia đó. Nêu điều kiện của số chia, của số dư.
HĐ5 Hướng dẫn về nhà
Bài 41;42;43;44;45 / SGK
Rút kinh nghiệm
tiết 10 : luyện tập 1
I. Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nắm vững cơ sở lí luận của cách thực hành phép chia,
trừ.
Kỹ năng : Thành thạo chia, trừ 2 số tự nhiên, không nhầm lẫn khi có chữ số
0
II. Chuẩn bị:
Giáo viên :Bảng phụ, phấn màu, phim trong, phim in sẵn nội dung kiến thức,
máy chiếu.Kẻ bảng Bài 45;51
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, nam châm
III. Tiến trình lên lớp:
A. HĐ1 Kiểm tra bài cũ:( 8')
Quan hệ giưã các số trong phép trừ? Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm ntn?
Chữa bài 44 d,e/SGK
B. HĐ2 Luyện tập:
8'
1. Luyện tìm x:
Bài 47 a, b, c
Đáp số: a) 155
b) 25
c) 13
Gọi 1 HS lên bảng
10'
2. Luyện tính nhẩm:
Bài 48: Tính nhẩm bằng thêm bớt
35+98=(35-2)+(98+2) =33+100 =133
46+29= (46-1) +(29+1) = 45+30 = 75
Bài 49 : Tính nhẩm bằng cách cùng thêm vào số bị trừ cùng 1 số
135 - 98 = ( 135 + 2) - ( 98 + 2)= 137-100
= 37
Bài mẫu SGK/24
Mục đích: 1 trong 2 số hạng của tổng là số tròn chục, tròn trăm.
8'
3. Đố vui:
Bài 51
Có 8+5+2=15
=>8++6=15
+14=15
=1
* 2++6 =15
=15-8
=7
* +5+1=15
=9
* +5+7=15
=3
* +3+8=15 (hoặc +9+2=15)
=4
Bảng phụ có sẵn
Cơ sở lý luận ở bài này là gì?
Nếu có b+x=a => x (căn cứ vào đâu?) (ĐN phép trừ)
Từ đó suy ra : Muốn tìm số bị trừ ta làm?
Cho các nhóm thảo luận ra giấy dán lên bảng
10'
NX : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
4. Dạng 4: Sử dụng máy tính
Bài 50/SGK
5. Dạng 5: úng dụng vào thực tế
Bài 71/ SBT
Bài 72/ SBT
Giáo viên hướng dẫn h/s sử dụng máy thực hiện các phép tính đơn giản
Tổ chức cho các nhóm thi sử dụng máy nhanh
Cho h/s thục hiện. Gv đưa bài mẫu len bảng phụ hoặc phim trong
C HĐ3 Củng cố
1) Trong t/h số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
2) Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ
D HĐ4 HDVN: Làm bài64, 65, 66, 67, 74,75,/SBT;
Rút kinh nghiệm
Tiết 11 luyện tập 2
I. Mục Tiêu
Kiến thức : Vận dụng linh hoạt và thành thạo kiến thức về phép trừ và phép
chia để giải vài bài toán thực tế
Kỹ năng : Hiểu rõ và có kỹ năng tốt khi tìm một yếu tố trong phép trừ và
phép chia
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III. Tiến trình lên lớp:
A. HĐ1 Kiểm tra bài cũ: ( 10')
Nêu quan hệ giữa các số trong phép chia ? r phải có điều kiện gì?
Khi nào a chia hết cho b?
Chữa bài 54/SGK:
Số người ở mỗi toa 8.12=96 (người)
Vì 1000: 96 được 10, còn dư 4
Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách.
B. HĐ2 Luyện tập :
12'
10'
10'
1. Dạng 1:Luyện tính nhẩm:
a. Tính nhẩm bằng cách nhân t/s này, chia t/s kia cho cùng 1 số thích hợp
14.50 = (14: 2). (50: 2) = 7 .100 = 700
b. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia, số chia với cùng 1 số thích hợp
2100 : 50 = ( 2100 . 2) : ( 50 . 2)
= 4200 :100 = 42
c. Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c phân phối (a +b ) : c = a : c + b : c
132 : 12 = (120 +12) : 12
= 120 : 12 +12 : 12= 10 + 1= 11
2. Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế:
Bài 74/11/SBT
Số trừ – hiệu=279
Số trừ+ hiệu=số bị trừ
2 lần số bị trừ=1062
số bị trừ=1062:2=531
số trừ = (279+531):2=405
Đ/S : Số bị trừ = 531
Số trừ =405
3. Dạng 3: Sử dụng máy tính
Bài 55/SGK
Mục đích đưa về một trong hai số tròn chục, tròn trăm
Vận dụng :Chọn đáp số đúng
1100 : 125 = 83
= 88
= 84
Có thể sử dụng mấy phương pháp tính nhanh?
Học sinh đọc đầu bài
HS khác tóm tắt trên bảng
Số bịtrừ+sốtrừ+hiệu=1062
Số trừ – hiệu=279
Tìm số bị trừ, số trừ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính thực hiên các phép chia đơn giản
Tổ chức cho các nhóm thi tính trên máy
c. HĐ3 Củng cố:
phép trừ là......, phép chia là..............
Với a,b ẻN thì a -b có luôn ẻN?
Với a,b ẻN, b khác 0 thì a :b có luôn ẻN?
D. HĐ4 HDVN : Đọc câu chuyện về lịch trong SGk
Làm bài 76; 77;78, 79,80; 83, 84 / SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 12 ò7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số
I. Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và
số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Kỹ năng : Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng
cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân
hai luỹ thừa cùng cơ số.
Ii. Chuẩn bị:
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm
Bảng phụ ghi bình phương và lập phương của một số số tự nhiên
đầu tiên.
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III. tIếN TRìNH LÊN lớp:
A. HĐ1 Kiểm tra miệng (2')
- Phép nhân 10. 5 là gì?
- Thay phép cộng10+10+10 +10 +10 bằng phép nhân ?
B. Giảng bài mới:
15'
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Ví dụ
10.10.10.10.10=105 (=100000)
2.2.2.2 = 24 (=16)
105 và 24 gọi là các luỹ thừa
Tổng quát (SGK)
an=a.a.a.....a (aạ0)
n thừa số
HĐ2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
ĐVĐ như SGK
Chuyển tiếp từ phần kiểm tra miệng
Còn nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau ta viết gọn là:
10.10.10.10.10=105
Đó là một luỹ thừa, TQ ?
an
Các thà
File đính kèm:
- giao an so hoc 6(26).doc