Giáo án Số học 6 - Tiết 25, 26: Số nguyên tố. hợp số. bảng số nguyên tố

I.MỤC TIÊU:

Qua bài này học sinh cần:

- Nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

- Biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trờng hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu đợc cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng Ơ-ra-to-xlen)

- Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số.

II. CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị bảng số tự nhiên trong phạm vi 100 và phấn màu để sàng lấy các số nguyên tố không vợt quá 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1:

Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai?

a) Nếu a là bội của b thì a chia hết cho b.

b) Nếu a chia hết cho b thì b là ớc của a.

c) Nếu b là ớc của a thì a là bội của b.

Câu hỏi 2:

Nêu cách tìm ớc và bội của một số a. Tìm Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6).

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 25, 26: Số nguyên tố. hợp số. bảng số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.10.2007 Tiết 25;26: Đ 14 . số nguyên tố. hợp số. bảng số nguyên tố I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trờng hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu đợc cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng Ơ-ra-to-xlen) Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng số tự nhiên trong phạm vi 100 và phấn màu để sàng lấy các số nguyên tố không vợt quá 100. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai? Nếu a là bội của b thì a chia hết cho b. Nếu a chia hết cho b thì b là ớc của a. Nếu b là ớc của a thì a là bội của b. Câu hỏi 2: Nêu cách tìm ớc và bội của một số a. Tìm Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6). Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 2: Số nguyên tố – Hợp số. GV:yờu cầu học sinh tỡm : nhúm 1:Ư(2); Ư(3);Ư(5) Nhúm 2:Ư(4);Ư(6);Ư(8) HS thực hiện Nhận xét số ớc số của 2,3, 5? Nhận xột số ước của 4;6;8 GV giới thiệu số 2;3;5 là số nguyờn tố. Vậy thế nào là số nguyờn tố? HS trả lời GV: giới thiệu định nghĩa số nguyên tố. Một số tự nhiên a là số nguyên tố thì phải thoả mãn những điều kiện nào ? Số 4, 6 có mấy ớc số. So với số ớc số của số nguyên tố để GV giới thiệu hợp số. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ớc số là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ớc số Bài tập vận dụng: Bài 118 a, b(sgk/ 47) Yêu cầu 2 HS trình bày lời giải. Đọc bài toán HS 1 làm 118 a, b HS 2 làm 118 c, d. HS dới lớp làm ra nháp. Nhận xét Cùng học sinh nhận xét GV: Chốt lại cách kiểm tra một tổng (hiệu) là số nguyên tố, hợp số. Bài 118 (sgk/47) a) 3. 4. 5 + 6. 7 3 3. 4. 5 + 6. 7 > 3 Vậy tổng 3. 4. 5 + 6. 7 là hợp số. b) 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 7 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 > 7 Vậy hiệu 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 là hợp số. c) 3. 5. 7 + 11 . 13 . 17 3. 5. 7 là một số lẻ 11 . 13 . 17 là một số lẻ Do đó tổng là một số chẵn nên chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số. d) 16 354 + 67 541 Tổng có tận cùng bằng 5 do đó chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số. Hoạt động 3 : Bảng số nguyên tố không vợt quá 100 Số tự nhiên lớn hơn 1 và không phải là hợp số có phải là số nguyên tố không? Hs trả lời GV:Hướng dẫn HS cỏch sàng lọc số nguyờn tố như sỏch gk. ( Gợi ý: số 2 là số nguyờn tố vậy bội của 2 cú phải là số nguyờn tố khụng?vỡ sao? HS nhận xột( khụng phải vỡ bội của 2khỏc 2 lớn hơn 2 chia hết cho2 nờn là hợp số) GV: tương tự đối với bội củ 3,của 5....) Với nhận xét từ câu hỏi trên, GV và HS dùng bảng số tự nhiên không quá 100 và dùng cách sàng Ơ-ra-to-xlen để nhận biết các số nguyên tố dới 100. GV: Treo bảng số nguyờn tố nhỏ hơn 100 HS: quan sỏt Bài 121 (sgk/47) Nêu cách giải bài 121? Trình bày lời giải Cùng học sinh nhận xét Chốt lại cách tìm số tự nhiên k thoả mãn khi nhân với một số nguyên tố để tích có đợc là một Bài 123 (sgk/48) Nêu cách giải? Trình bày lời giải theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Cho học sinh nghiên cứu mục có thể em cha biết Trình bày cách kiểm ta một số là số nguyên tố? Chốt lại cách kiểm tra một số là số nguyên tố. Bài 124(sgk/48) Nghiên cứu, trình bày lời giải. 10 số nguyên tố đầu tiên là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31 Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất. Bài 121 (sgk/47) a) Với k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 3k = 3, là số nguyên tố Với k2 thì 3k là hợp số (Vì có ớc khác 1 và khác chính nó là 3) Vậy với k = 1 thì 3k, là số nguyên tố b) Với k = 0 thì 7k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 7k = 7, là số nguyên tố Với k2 thì 7k là hợp số (Vì có ớc khác 1 và khác chính nó là 7) Vậy với k = 1 thì 7k, là số nguyên tố. Bài 123 (sgk/48) a 29 67 49 127 173 253 p 2,3, 5 2,3, 5, 7 2,3, 5, 7 2,,3,5 7, 11 2,3,57, 11, 13 2, ,5 7,11, 13 Hoạt động 4: Củng cố Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Số nguyên tố nào nhỏ nhất? Đọc 10 số nguyên tố đầu tiên. Chỉ rõ hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. Muốn khẳng định một số là hợp số ta phải làm gì? HS làm bài tập 115, 116. Hoạt động 5: Dặn dò HS học kỹcác khái niệm số nguyên tố, hợp số. Lập bảng số nguyên tố bé hơn 1000 vào vở học. và thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên. Làm các bài tập 117 - 124 để chuẩn bị Luyện tập cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 tiet 2526cuc moi.doc
Giáo án liên quan