Tiết 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I – Mục tiêu:
- On tập cho hs các k/t đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân chia , nâng lên lũy thừa
- Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết
II – Tiến trình lên lớp:
1- Chuẩn bị : Hs ôn tập theo các câu hỏi sgk từ 1 đến 4
- Bảng về t/c về các phép tính cộng , trừ , nhân chia , nâng lên lũy thừa(như sgk)
2 – Bài cũ :
3- Bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I
19 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 38 đến 56 - Gv: Nguyễn Tanh Huấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I – Mục tiêu:
Oân tập cho hs các k/t đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân chia , nâng lên lũy thừa
Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết
II – Tiến trình lên lớp:
Chuẩn bị : Hs ôn tập theo các câu hỏi sgk từ 1 đến 4
Bảng về t/c về các phép tính cộng , trừ , nhân chia , nâng lên lũy thừa(như sgk)
2 – Bài cũ :
3- Bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Oân tập về các phép tính
Hđ1 : Dùng bảng 1 trong sgk trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
?Nêu đk để a trừ được cho b ?
? Nêu đk để a chia hết cho b ?
Hđ2 : Làm bài 159 Tìm kquả của các phép tính
?Làm bài 160
Chú ý đến thứ tự các phép tính
Thực hiện đúng các qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Tính nhanh bằng cách áp dụng t/c pp của phép nhân đvới phép cộng
?Làm bài 161
?Thực hiện phép tính nào trước?
? Coi 3x là số chưa biết ?
Hs qs và trả lời từng câu hỏi dựa vào bảng 1
N – n = 0, n :n = 1(n ¹ 0)
N + 0 = n, n – 0 = n, n.0 = 0
N .1 = n, n : 1 = n
a)204 – 84 :12 = 204 –7= 197
b) 15. 23 +4. 32 – 5 .7 =
15. 8 +4.9 – 35 = 121
56:53+ 23.22 = 53+ 25 = 157
164. 53 + 47. 164=
164 (53 + 47) = 16400
3x – 6 = 34: 3
3x = 27 + 6
x = 11
4 - Cũng cố : - Nhắc lại t/c của phép +, - , . , : , lũy thừa
-Thứ tự thực hiện các phép tính
5 – Hướng dẫn : Chuẩn bị câu hỏi từ 5 đến 10 .
Về nhà làm bài 161a), 163, 164, 165
Tiết 39 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
Oân tập cho hs các kt về t/c chia hết của tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ,số ngtố , hsố , UC, BC, UCLN , BCNN
Hs vận dụng các kt trên vào thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : - Oân câu hỏi 5đến 10
Bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 sgk
2 – Bài cũ :
3 - Bài mới: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND2:Oân t/c và dh chia hết , số ngtố , hsố
Hđ1 :Dùng bảng 2 để ôn
?Trả lời câu hỏi 5, 6, 7
Hđ2 :Làm bài 165
747 ? P vì sao ?
a ? P vì sao ? Tìm a = ?
C ? P vì sao ? Tìm c = ?
ND3 : Oân vế UC, BC, UCLN , BCNN
Hđ1 :Dùng bg 3 để ôn cách tìm UCLN, BCNN
?Trả lời các câu hỏi 8, 9, 10
Hđ2:Làm bài 166
?Tìm UCLN(84, 180) = ?
UC(84, 180) =? , đk x > 6 . Vậy A = ?
?Tìm UCLN(12, 15, 18) = ?
?Tìm UC(12, 15, 18) = ?, đk 0 B =?
?Làm bàí 167
Hs qs trả lời từng câu hỏi
747 Ï P vì 747 M (747>9)
a Ï P vì a M 3 và (a>3)
c Ỵ P vì c = 2
hs qs và trả lời câu hỏi
=12
= {1, 2, 3, 4, 6, , 12}
A = {12}
=180
= {0, 180, 360, . . .}
=> {180}
4- Cũng cố :Hd bài 167 . Gọi số sách là a thì a M 10 , aM 12 , aM 15 và 100 £ a £150
do đó a Ỵ BC (10, 12, 15) và 100£a £ 150 , BCNN(10, 12, 15) = 60
a Ỵ {60, 120, 180. . . }, do 100 £ a £ 150 nên a = 120
5 – Hướng dẫn : Oân tập tốt để tiết sau kiểm tra
BT hs khá 212, 213, 214, 215, 216, 217, 220, 221, 222, 223sbt
Kiểm tra :1 tiết – Môn : số học
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp :. . . . . . . . . . . . . Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 1 :
1 – Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu
Đúng
sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết cho 2
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 6
c) Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
d) Số chia hết cho 2 là hợp số
2 – Điền , = ,Vào ô vuông thích hợp
a) (1 + 2 + 3 )2 13 + 23 + 33
12 + 52 + 62 22 + 32 + 72
c) 23.(2 + 3 ) 23 + 33
3 – Khoanh tròn kết quả đúng :
a) ƯCLN (20, 24) a/ 6, b/ 22 . 50, c/ 24, d/ 4
b) BCNN(20, 24) a/ 120, b/20, c/ 23 . 31 . 5 ; d/ 420
c) BCNN(20, 24) x ƯCLN (20,24) a/ 248, b/480, c/23. 30. 51
4 – a) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho a . b = 46 và a < b
b ) Tìm x Ỵ N sao cho x 12 và 0 < x < 40
c ) Tìm x Ỵ N sao cho 15 (x – 1 )
– Số đội viên của học sinh khối 7B là 1 số nhỏ hơn 300 mỗi lần xếp hàng 3 , 5, 7 thì vừa đủ . Tính số đội viên của khối 7B
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra :1 tiết
Lớp :. . . . . . . . . . . . . Môn : số học
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 2 :
1 – Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu
Đúng
sai
a) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 6
b) Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết cho 2
c) Số chia hết cho 2 là hợp số
d) Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
2 – Điền , = ,Vào ô vuông thích hợp
a) 12 + 52 + 62 22 + 32 + 72
b) 23.(2 + 3 ) 23 + 33
c) (1 + 2 + 3 )2 13 + 23 + 33
3 – Khoanh tròn kết quả đúng :
a)BCNN(20, 24) a/120, b/20, c/23 . 31 . 5 1 d/ 420
b)ƯCLN (20, 24) a/ 6, b/ 22 . 50, c/24, d/ 4
c) BCNN(20, 24) x ƯCLN (20,24) a/ 248, b/ 480, c/23. 30. 51
4 – a) Tìm tất cả các số tự nhiên x,y sao cho x.y = 46 và x < y
b ) Tìm k Ỵ N sao cho k 12 và 0 < k < 40
c ) Tìm d Ỵ N sao cho 15 (d – 1 )
– Số đội viên của học sinh khối 7B là 1 số nhỏ hơn 250 mỗi lần xếp hàng 3 , 5, 7 thì vừa đủ . Tính số đội viên của khối 7B
Đáp án :
Điền dấu x vào ô thích hợp :(0,5 x 4 = 2,0 điểm )
Câu
Đúng
sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết cho 2
đ
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 6
s
c) Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
đ
d) Số chia hết cho 2 là hợp số
s
2 – Điền , = ,Vào ô vuông thích hợp :( 0,5 x 3 = 1,5 diểm )
a) (1 + 2 + 3 )2 13 + 23 + 33 (=)
12 + 52 + 62 22 + 32 + 72 (=)
c) 23.(2 + 3 ) 23 + 33 ( >)
3 – Khoanh tròn kết quả đúng : ( 0,5 x 3 = 1,5)
a) ƯCLN (20, 24) = 6, = 22 . 50, = 24, = 4 (4)
b) BCNN(20, 24) = 120, =20, = 23 . 31 . 5 1 = 420 (120)
c) BCNN(20, 24) x ƯCLN (20,24) = 248, = 480, =23. 30. 51 (480)
4 – a) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho a . b = 46 và a < b
(Hai cặp 0,25 điểm x 2 = 0,5 điểm, Tìm Ư(46) 0,5 điểm )
Với a, b Ỵ N ,và a . b = 46 thì :U(46) = .{ 1, 2, 23, 46 }
a = 1 a = 2 b = 46 => a. b = 1. 46 = 46 , b = 23 . => a. b = 2.23 = 46
b ) Tìm x Ỵ N sao cho x 12 và 0 < x < 40
( Tìm B(12) 0,25đ, vì 0,5 đ , tìm x 0,25 đ )
B(12) + {0; 12; 24; 36; 48; }, vì x Ỵ N , x 12 và 0 < x < 40
Nên x Ỵ { 12, 24, 36}
c ) Tìm y Ỵ N sao cho 15 (x – 1 ) ( 1điểm)
(x – 1 ) Ỵ Ư(15) ={1, 3, 5, 15 } => x Ỵ { 2, 4, 6, 16 }
– Số đội viên của học sinh khối 7B là 1 số nhỏ hơn 300 mỗi lần xếp hàng 3 , 5, 7 thì vừa đủ . Tính số đội viên của khối 7B
Tìm BCNN(3, 5, 7 ) = 105 Với số đội viên nhỏ hơn 300 xếp hàng 3, 5, 7 thì vừa đủ là : 105 x 2 = 210
Vậy số hs khối 7B là 210 em đội viên ( 2 điểm)
Chương II: SỐ NGUYÊN
Tiết 41 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I – Mục tiêu:
Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế
Biết cách biểu diễn biểu diễn các số t/n và các số nguyên âm trên trục số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : nhiệt kế có chia độ , hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0 )
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Các vdụ
Hđ1: Gthiệu vd với các nhiệt kế như sgk
Nêu cách đọc số nguyên?
?Làm?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố ?
?- 30C em hiểu như thế nào ?
Hđ2 Gthiệu vd
? Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ như thế nào ?
? Dùng số âm để biểu thị độ cao như thế nào ?
? Làm ?2
Hđ3 : Gthiệu vd 3
? Dùng số âm để biểu thị tiền có hay tiền nợ ?
? Làm ?3
ND 2: Trục số
? Biểu diễn các số 0; 1; 2; 3; 4trên tia số ? trình bày cách vẽ tia số ?
? Vậy muốn biễu diễn những số –1; -2; -3 . . . làm như thế nào ?( làm như thế gọi là bd triên trục số ) ? Nêu cấu tạo của trục số
?Làm?4:điểm A, B, C, D ứng với những số nào ?
Chú ý ( Chuẩn bị cho mf tọa độ lớp 7)
Hs qs và chú ý cách đọc
Xem sgk và trả lời
Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C
? Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới thềm lục địa
Trục số
.-2 .-1 .0 .1 .2
0 là gốc của trục số
mũi tên chiều dương và ngược lại chiều âm
A(-6), B(-2) , C(1), D(5)
4- Cũng cố:
Cho hs làm bài 1a: Đọc nhiệt độ theo thứ tự
b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn
Bài 4 : a) Kể ty71 số 4 ta ghi tiếp các số theo thứ tự ngược từ phải sang trái 3, 2, 1, 0, điểm chỉ số 0 là điểm chỉ gốc của trục số
5 – Hướng dẫn : Học bài và làm bài 2, 3, 4b), 5 sgk
Hs khá 6, 7,7 sbt
6-Rút Kinh Nghiệm:.
Tiết 42 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I – Mục tiêu:
Biết được tập hợp các số nguyên , điểm bd các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên
Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : hình vẽ trục số
2 – Bài cũ : Làm bài 5 Vẽ trục số và những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị , Ba cặp điểm bd số nguyên cách đều điểm 0
3 – Bài mới : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Số nguyên
? Trên trục số ở bài 5 chỉ những số t/n , đâu là số âm ?
?Vậy t/h các số nguyên gồm những số như thế nào ? và được ký hiệu như thế nào ?
?Những số như thế nào gọi là số dương ?
?Những số như thế nào gọi là số âm ?
?Số 0 có phải là số nguyên dương? Số 0 có phải là số nguyên âm?
?Điểm bd số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì ?
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị 2 đại lượng như thế nào với nhau ?
? Làm ?1 : Hình 38
?Làm ?2, ?3
ND2 : Số đối
Dựa vào hình ảnh trục số gv gthiệu k/n số đối
? Làm ?4
,-3 ,-2 ,-1 ,0 ,1 ,2 ,3
Số t/n : 0, 1, 2, 3, . . .
Số âm : -1, -2, -3 . . .
T/h số nguyên gồm số t/n và số âm
Ký hiệu : Z
Hs trả lời câu hỏi
Xem nhận xét và trả lời
2 trường hợp như nhau , kết quả khác thực tế
C(4), D(-1), E(-4)
a,b) Oác cách đều A một mét
a) Oác cách 1m trên , b) 1m dưới
4 – Củng cố : Làm bài 6, 9 sgk
5 –Hướng dẫn : Học sgk và làm bài 7, 8, 1 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
****************************************************************
Tiết 43 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I – Mục tiêu:
Biết so sánh 2 số nguyên
Tìm được gtrị tuyệt đối của 1 số nguyên
II – Tiến trình lên lớp:
Chuâûn bị : Vẽ hình trục số
Bài cũ : - Viết tập hợp số nguyên ? bd chúng trên trục số .
So sánh các số t/n trên trục số
Bài mới : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : So sánh 2 số nguyên
2 số t/n khác nhau sẽ có 1 số lớn hơn
?Vậy 2 số nguyên khác nhau thì như thế nào ?(a<b)
? Số nguyên a nằm bên nào số nguyên b trên trục số ?(nắm ngang )
? Làm ?1
Trả lời câu hỏi đầu bài . So sánh –10; 1
? Hs tím số liền trước và lsau của số nguyên trên trục số
?Làm ?2
? Nhận xét số nguyên dương nằm trên trục số là những số như thế nào ? nguyên âm ?
ND2: Giá trị tyuệt đối của 1 số nguyên
? Nhận xét k/c của –3 và 3 trên trục số . Hình 43
? Làm ?3 => Nhận xét và ký hiệu
?Làm ?4 => Nhận xét
Dựa vào nhận xét này hs có thể so sánh 2 số nguyên a, b mà không cần xét chúng trên trục số
3 < 5 , Điểm 3 nằm ở bên trái 5 trên trục số
Hs qs và làm
Rút ra nhận xét
Hs qs và trả lời
Hs làm
nhận xét
2 k/c bằng nhau
Hs tự làm => nhận xét
4 – Cũng cố :
Làm bài 11 : 5 > 3 ; -5 -6 ; 10 > -10
Làm bài 12 : a) –17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5
2001 ; 15 ; 7 ; 0 ; -8 ; -101
5 – Hướng dẫn : Học bài sgk
Làm bài 13 , 14, 15 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
****************************************************************
Tiết 44: LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu so sánh 2 số nguyên
K/n tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên ,tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên , biết tính giá trị biểu thức đơn giản
Rèn tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng qui tắc
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Bảng phụ bài 16, phiếu bài 19
2 – Bài cũ : Làm bài . Nêu nhận xét gttđ
3 – Bài mới : LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 :So sánh 2 số nguyên
Bài 18 : ? Số nguyên a >2 . số a có chắc là số nguyên dương không ?
GV: vẽ trục số và giải thích , và dùng để gỉai bài 18
Bài 19 : Điền dấu:+, - vào chổ trống để được kết quả đúng
ND2 : Bài tập tìm số đối của 1 số nguyên
Bài 21 : ?Nhắc lại như thế nào là 2 số đối nhau
ND3 : Tính giá trị biểu thức
Bài 20 :?Nhắc lạiquy tắc tính giá trị tđ của 1 số nguyên
ND4 : Tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên
Bài 22 :GV dùng trục số để hs nhận xét
? Nhận xét gì về gtrị của số liền trước , liền sau trên trục số ?
ND5 : Về tợp hợp
Bài 32 sbt : Mỗi ptử của t/h chỉ liệt kê 1 lần
a là số dương
Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
c)Không,số c có thể là số 0
Chắc chắn
0 < +2, -15<0, -10<-6,-10<6
+3<+9, -3< +9
có số đối là –5
a)
Số liền sau của 2 là 3
Hs làm vào giấy trong
4 –Củng cố : Nhắc laị cách so sánh 2 số nguyr6n a và b trên trục số , đ/n gttđ
5 – Hướng dẫn :Học bài và làm bài tập 25 31 sbt
6-Rút Kinh Nghiệm:.
*****************************************************************************
Tiết 45: Cộng 2 số nguyên cùng dấu
I – Mục tiêu:
Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu
Bước đầu là hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng
Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Mô hình trục số (có gắn 2 mũi tên di động dọc theo trục số )
2 – Bài cũ : Thế nào là số nguyên dương , số nguyên âm
Tính 2+4 =? , -2+ (-4) =?
3 – Bài mới : Cộng 2 số nguyên cùng dấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Cộng 2 số nguyên dương
? Tập cho hs thao tác cộng trên trục số
ND2 : Cộng 2 số nguyên âm
Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo 2 chiều ngược lại . Tăng giảm hay thấp cao . Ta dùng số dương số âm để biểu thị
?Giảm 20C là tăng thêm bao nhiêu độ âm ?
Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nđộ tăng 20C
Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nđộ tăng -30C
Khi số tiền tăng 2000 đg ta nói số tiền tăng 2000 đg
Khi số tiền giảm 2000 đg ta nói số tiền tăng -2000 đg
? Gthích vd và cho hs làm ?1
Quy tắc , gv chốt và hs học thuộc
? Làm ?2
+ 6
,-1 ,0 ,1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7
+ 4 + 2
Hs lấy vd tăng thêm tiền nợ
Biết cộng trên trục số
Vd : -3 + (-2) = -5
-5
,-6 ,-5 ,-4 ,-3 ,-2 ,-1 ,0 ,1
-2 - 3
-4 +(-5) và
= -9 và = 9
qtắc
37 + 81=? ; -23 + (-17) =?
4 – Cũng cố : Làm bài 23; 24 sgk
5 – Hướng dẫn : Học qtắc cộng 2số nguyên cùng dấu
Làm bài tập 25; 26 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
**************************************************************
Tiết 46 : Cộng 2 số nguyên khác dấu
I – Mục tiêu:
Biết cộng 2 số nguyên
Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng
Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tế
Bước đầu biết cách diễn đạt 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Hình trục số
2 - Bài cũ : Nêu qtắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , làm bài 25; 26
3 – Bài mới : Cộng 2 số nguyên khác dấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Ví dụ
? Nhiệt độ trong phòng hôm đó là bao nhiêu độ C ? Làm phép tính gì ? +3 +(-5) =?
?Làm ?1
-3 + (+3) =? So sánh kết quả
+3 + (-3) =?
?Làm ?2
3 + (-6) = ?
So sánh kết quả
Qtắc : ? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào ?
?Làm ?3
ND2 :Qtắc
+3 + (-5) = -2
-5 +3
.-2 .-1 .0 .1 .2 .3
-2
= 0 => -3 +3 = 3 +(-3) = 0
3 +(-6) = -3
= 6 – 3 = 3
Kquả 2 số đối nhau
qtắc
-38 +27 = -11
273 + (-123) = 150
4 – Cũng cố :
Làm bài 27; 28 sgk
5 – Hướng dẫn :
Học thuộc qtắc sgk
Làm bài 29; 30 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
Tiết 47 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Cũng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , cộng 2 số nguyên khác dấu
Rèm luyện k/n áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên , qua kquả phép tính rút ra nxét
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị: Phiếu học tập bài 33
- Bài cũ : Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, Làm bài tập 29, 30 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Tính gtrị bthức, so sánh 2 số nguyên
Hs cũng cố quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
Hs cả lớp làm và gọi 2 em lên bảng làm ?
Hs cũng cố quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, qtắc lấy gtrị tđ, cộng với 0, cộng 2 số đối nhau ?
Để tính gtrị bthức ta làm như thế nào ?
So sánh và rút ra nhận xét ?
ND2:Tìm số nguyên x . Dự đoán gtrị của x và ktra lại
Hs làm bài 35 sgk
Hslàm bài 55sbt: Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu
? Cho hs giải thích cách làm , ktra kquả vài nhóm
ND3 : Viết dãy số theo quy luật
Bài 48 sbt : Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị , số sau nhỏ hơn số trước 4 đvị
? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp?
– 50 + (-10) = -60
{-19 + (-11) = 19 + (-11)=8
207+ (-207) = 0
0 + (-36) = - 36
x +(-16) biết x = -4
123 + (-3) và 123
x + (-3) = -11 => x = 8
thử lại: (-8) + (-3) = -11
(-* 6) + (-24) = -100
*= 7 => (-76) + (-24) = - 100
–4; -1; 2; 5; 8; . . .
5; 1; -3; -7; -11 ; . . .
4– Cũng cố : Điền đúng sai , vì sao?
(-125) + (-55) = - 70
80 + (-42) = 38
{-15} + (-42) = -40
(-25) + {-30} + {10} = 15
Tổng của 2 số nguyên la øâm 1 số nguyên âm
Tổng của 2 số nguyên dương và 1 số nguyên âøm là 1 số nguyên dương
5 – Hướng dẫn : Oân tập t/c số t/n, làm bài tập 51,52, 53, 54, 56 sbt
6-Rút Kinh Nghiệm:.
*********************************************************************
Tiết 48 : Tính chất của phép cộng các số nguyên
I – Mục tiêu:
Biết được 4 t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên t/c g/h , k/h, cộng với 0 , cộng với số đối
Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh và tính hợp lý
Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 40
2 – Bài cũ : Nêu t/c cơ bản của phép cộng trong số t/n dạng tổng quát t/c g/h , k/h, cộng với 0
3 – Bài mới : Tính chất của phép cộng các số nguyên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : T/c giao hoán : a+b = b+a
? Làm ?1
Hs giải và nhận xét kết quả ?
? Phép cộng trong Z có t/c g/h không ?
ND2: T/c k/h : (a+b) +c = a + (b + c)
?Làm ?2
? Phép cộng trong Z có t/c k/h không ?
Hs giải và nhận xét kết quả ?
chú ý (gv thông báo )
ND3 : Cộng với số 0
?Hs phát biểu bằng lời
ND4 : Cộng với số đối : a +(-a) = 0
?Vậy khi nào thì a + b = 0 ?
?2 số đối nhau thì tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
?Làm ?3
-2 + (-3) = (-3) + (-2) = -5
a +b = b + a
[( -3 ) +4] + 2 = 3
(-3) + (4 +2 ) = 3
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = a
Một số cộng với 0 bằng chính số đó
a + b = 0 khi a = -b
b = -a
a = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 40 cho hs làm – thu chấm thử
Cho hs làm bài 36 sgk
– Hướng dẫn : Học t/c trong sách – Làm bài tập 37; 38; 39 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
***************************************************************
Tiết 49 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Hs biết vận dụng các t/c của phép cộng các số nguyên để tính đúng tính nhanh các tổng , rút gọn biểu thức
Tiếp tục cũng cố k/n tìm số đối , tìm gttđ của 1 số nguyên
Aùp dụng qtắc vào bài tập thực tế
Rèn luyẹân tính sáng tạo của hs
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Máy tính bỏ túi
2 – Bài cũ : Nêu 4 t/c của phép cộng các số nguyên
Làm bài 37, 39 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tính tổng , tính nhanh
Làm bài tập 60 sbt .a)Có thể làm nhiều cách là những cách nào ? ( Cộng từ trái sang phải , cộng các số dương, nhóm hợp lý các số hạng chốt lại ở cách này
b,c)Nhóm hợp lý các số hạng
Bài 62 , 66 sbt
Bài 63 sbt :Rút gọn biểu thức
HĐ2 : Bài toán thực tế
Bài tập 43sgk
.A .C .D .B
-7km 7km
10km
? Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào ? ca nô 2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
Hđ2: Đố vui
Bài 45 sgk : Hs xác định được Hùng đúng vì tổng của 2 số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
HĐ4 : Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv hd hs cách bấm nút để tính kquả
5 + (-7) +9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)]+ [9 +(-11)]+[13+(-15)]
= -2 +(-2) + (-2) = -6
62a) (-17) + 5 + 8 + 17 =
= -17 +17 +5 + 8 = 0 + 13 = 13
66d) ,x Ỵ Z
x = -15; -14; -13; -12; ...0; 1; ...15
-15+(-14)++0+1++14+15= 0
10 –7 = 3 (km)
10 + 7 = 17 (km)
Vd : -5 + (-4) = -9
-9< (-5) và –9 < (-4)
4 - Cũng cố : Nhắc lại t/c của phép cộng , làm bài 70 sbt
5 – Hướng dẫn : Oân lại qtắc phép cộng số nguyên, Bài tập 65,67,68,69,71 sbt
6-Rút Kinh Nghiệm:.
Tiết 50: Phép trừ hai số nguyên
I – Mục tiêu:
Hiểu phép trừ trong Z
Biết tính hiệu của hai số nguyên
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng (toán học )liên tiếp và phép tương tự
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 49 sgk
2 – Bài cũ : Tính 5 – 2 = ? ; 3 – 4 = ?
3 – Bài mới : Phép trừ hai số nguyên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Hiệu của 2 số nguyên
Làm? Dự đoánkết quả của các dòng cuối
? Qua vd trên hs có thể phát biểu qui tắc gv nhắc lại qui ước ở tiết 4 sgk
ND 2 : VD
Đo nhiệt độ giảm 40C nhưng theo qui ước thì tăng –40C nên
3 – 4 = 3 + (-4) = - 1
Qua nhận xét của hs biết kết qủa của phép trừ 2 số t/n có thể không phải là số t/n
Còn kết quả 2 số nguyên (phép trừ ) luôn là số mguyên
Vì thế cho nên phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được
? Làm bài 47 ; 48
3 – 4 = 3 + (-4 ) = -1
3 – 5 = 3 + (- 5) = -2
2 – (- 1) = 2 +1 = 3
2 – ( - 2) = 2 + 2 = 4
=> Qtắc
a – b = a + (- b)
3 – 4 = 3 + ( -4 ) = -1
=> Nhận xét
4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 49 cho hs làm nhanh
5 – Hướng dẫn : Học qui tắc và làm bài 50 sgk
6-Rút Kinh Nghiệm:.
***************************************************************
Tiết 51: Luyện tập
I – Mục tiêu:
Cũng cố các qui tắc phép trừ , phép cộng các số nguyên
Rèn luyện k/n trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng , thực hiện phép cộng k/n tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ; thu gọn biểu thức .
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 53 sgk ; Máy tính bỏ tuí
2 – Bài cũ : Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên, viết công thức , thế nào là 2 số đối nhau và làm bài 49 , 52 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 81; 82 /64 sbt Gv và hs xây dựng bài giải câu a, b , Sau đó gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải c, d
Gv yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính , áp dụng các qui tắc
Bài 83 sbt : hs chuẩn bị , goị 2 em lên điền vào ô trống , yêu cầu viết quá trình giải ?
Bài 86 sbt : Cho x = -98 ; a = 61 ; m = -25
Tính giá trị các bie
File đính kèm:
- Giaoan38.doc