Giáo án Số học 6 - Tiết 51 đến tiết 58

I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số.

- Học sinh thành thạo trong việc sử dụng dấu ngoặc ( ) ; [ ] , .

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc và các phép biến đổi tổng đại số

HS :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 51 đến tiết 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: 15-20/12/08 Ngày soạn: 14/12/08 Ngày dạy: Tiết 51 : Quy tắc dấu ngoặc I. Mục tiêu - Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số. - Học sinh thành thạo trong việc sử dụng dấu ngoặc ( ) ; [ ] , . - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc và các phép biến đổi tổng đại số HS : III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Gv nêu câu hỏi kiểm tra HS 1: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên Tính a) 8 +(3 - 7); b) (-5) - (9 -12) HS 2: Chữa bài 84 (sbt/64) Tìm số nguyên biết a) 3 +x = 7; b) x +5 = 0; c) x + 9 = 2 ? Tính gía trị của biểu thức 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất. HS 1: pPhát biểu quy tắc và thực hiện phép tính a) 8 +(3 - 7) = 8 + (-4) = 4 b) (-5) - (9 -12) = (-50 +3 = -2 HS 2:’ chữa bài tập a) a) 3 +x = 7 => x = 7 -3 = 4 b) x +5 = 0=> x= 0 - 5 = -5 c) x + 9 = 2=> x=2 - 9 = -7 HS : Ta có thể tính giá trị của từng ngoặc rồi thực hiện từ trái sang phải HS : trả lời . GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + và - thì ta phải làm gì? HS: Trả lời. Hoạt động 2: (18 phút) 1) Quy tắc dấu ngoặc - GV cho HS làm ?1 sgk/83 a) Tìm số đối của 2 - 5; 2 + (-5) b) So sánh số đối của tổng 2 +(-5) và tổng các số đối của 2 và (-5) ? GV cho HS so sánh và yêu cầu nêu nhận xét hãy so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng ? Qua ví dụ em có nhận xét gì về dấu của số hạng khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - - GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả a) 7 + (5 -13) và 7 + 5 + (-13) b) 12 - (4 - 6) và 12 - 4 +6 GV giới thiệu quy tắc sgk/84 GV nhấn mạnh lại quy tắc sau đó cho HS làm vd sgk/84 HS làm ra vở nháp sau đó trả lời Số đối của 2 là - 2 Số đối của - 5 llà 5 Số đối của 2 + (-5) là -[2 + (-5)] HS : số đối của tổng 2 + (-5) là -[2 + (-5)] = -(-3) = 3 Tổng các số đối cảu 2 và -5 là (-2) +5 = 3 HS nêu nhận xét : Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng HS làm bài và trả lời HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. HS cả lớp cùng làm sau đó 2 HS trình bày kết quả và so sánh a) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13) = -1 b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 +6 = 14 HS Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu - đằng trước thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc HS : ... dấu của các số hạng vẫn giữ nguyên HS đọc quy tắc sgk/84 Tính nhanh a) 324 + [112 - (112 + 324)] b) (-257) - [(-251+156) - 56] ở câu a, b GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bỏ dấu ngoặc ( yêu cầu HS nêu cả 2 cách bỏ dấu ngoặc) C1: Bỏ ngoặc ( ) trước C2: Bỏ ngoặc [ ] trước - GV yêu cầu HS làm bài tập ra lúc đầu 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) - GV cho HS làm ?3 sgk/84 Tính nhanh a) (768 - 39) - 768 b) (-1579) - (12 - 1579) HS làm a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 - 324 = 0 b) (-257) - [(-251+156) - 56] = (-257) + 257 - 156 +56 = -100 - HS trao đổi bài làm để kiểm tra kết quả HS làm 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) = 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 = -10 - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính , HS cả lớp cùng làm a) = -39 b) = -12 Hoạt động 3( 10 phút) 2) Tổng đại số - GV cho HS chuyển phép trừ thành phép cộng 5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7) - Gv giới thiệu +Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là 1 tổng đại số + Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7) = 5 + (-3) + (+6) +(-7) = 5 - 3 + 6 - 7 - GV giới thiệu các phép biến đổi trong một tổng đại số - GV nêu ví dụ a - b - c = - b + a - c = -b -c +a a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c) - GV yêu cầu HS áp dụng để tính a) 97 - 150 - 47 b) 284 - 75 - 25 GV giải thích rõ các phép biến đổi sử dụng để thực hiện phép tính GV nêu chú ý sgk/85 HS đọc kết quả HS đọc phần in nghiêng sgk HS thực hiện phép tính a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 = 50 - 150 = -100 b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) = 284 - 100 = 184 Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - GV cho HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc - Nêu cách viết gọn tổng đại số - GV cho HS làm bài 57 sgk/85 ? Nêu các phép biến đổi đã dùng khi thực hiện phép tính - GV cho 2 hs làm bài 59 sgk/85 - Phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao? a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12 b) 43 - 8 - 25 = 43 -(8 -25) c) (a - b +c) - (-b +a - c) = a - b +c +b -a -c = 0 HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc HS trả lời HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện HS giải thích các phép biến đổi phép tính -2 HS lên bảng làm bài 59 sgk HS dưới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra HS trả lời a Sai: Vì không đổi dấu của 12 b Sai: vì chưa đổi dấu của 20 c Đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số. - Làm bài 58,60 sgk làm bài 92, 93, 94 sbt - Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập Ngày soạn: 14/12/08 Ngày dạy: Tiết 52: Luyện tập I. Mục tiêu * HS nắm vững quy tắc bỏ dấu ngoặc: Đằng trước có dấu + và đằng trước có dấu -. – Cuỷng coỏ vaứ vaọn duùng quy taộc daỏu ngoaởc vaứo baứi tớnh cuù theồ . – Cuỷng coỏ quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn . * Biết vận dụng linh hoạt quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập tính toán. – Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực . II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập - Phấn màu, thước thẳng HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi III. Các hoạt động dạy học OÅn ủũnh toồ chửực : Kieồm tra baứi cuừ: Phaựt bieồu quy taộc daỏu ngoaởc ? Aựp duùng tớnh toồng : 30 + 12 + (-20) + (-12) . Daùy baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Nội dung kiến thức Hẹ1 : Aựp duùng quy taộc daỏu ngoaởc ủeồ thửùc hieọn tớnh nhanh . ? Yeõu caàu HS phaựt bieồu laùi quy taộc daỏu ngoaởc . -Haừy xaực ủũnh thửự tửù caực bửụực thửùc hieọn tớnh toồng baứi 57. Hẹ2 : Thửùc hieọn ruựt goùn bieồu thửực ủaùi soỏ coự chửựa chửừ . ? ẹụn giaỷn bieồu thửực ủaừ cho laứ ta phaỷi laứm gỡ - Khaỳng ủũnh laùi caực bửụực thửùc hieọn . Hẹ3 : Tớnh nhanh aựp duùng quy taộc daỏu ngoaởc . - Thửùc hieọn tửụng tửù : giụựi thieọu ủeà baứi, yeõu caàu HS xaực ủũnh caực bửụực thửùc hieọn . - Chuự yự khaỳng ủũnh laùi quy taộc daỏu ngoaởc ủửụùc aựp duùng theo hai chieàu khaực nhau nhaốm tớnh nhanh baứi toaựn . Hẹ4 : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ quy taộc daỏu ngoaởc vụựi mửực ủoọ cao hụn vaứ theo hai chieàu (coự tớnh keỏt hụùp). - Thửùc hieọn tửụng tửù nhử Hẹ3 . BT 57 (sgk : tr 85) . c/ (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 . = [(– 440) + 440]+ [(-4)+ (-6)] = 0 + (- 10) = -10. d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0 BT 58 ( sgk : tr 85) . a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + ( 22 – 14 + 52 ) = x + 60 . b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p. BT 59 (sgk : tr 85) . a/ (2736 – 75) – 2736 = (1736 – 2736) – 75 = -75. b/ (-2 002) – (57 – 2 002) = - 57 . BT 60 (sgk : tr 85) . a/ (27 + 65) + (346 – 27 - 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 . b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 . Cuỷng coỏ: Ngay moói phaàn baứi taọp coự lieõn quan . Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : – Giaỷi tửụng tửù nhử treõn vụựi caực baứi taọp sau : Tớnh toồng : (-3) + (-350) + (-7) + 350. ẹụn giaỷn bieồu thửực : (-75) – (m + 20) + 95 . Tớnh giaự trũ bieồu thửực : x + b + c, bieỏt : x = - 3, b = -4, c = 2 . – OÂn taọp toaứn boọ kieỏn thửực hỡnh hoùc vaứ ủaùi soỏ (nhử phaàn giụựi haùn cuỷa giaựo vieõn) chuaồn bũ cho kieồm tra HKI . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53-54: kỉêm tra học kì i Tuần 18: 22-27/12/08 Ngày soạn: 21/12/08 Ngày dạy: Tiết 55 : Ôn tập học kỳ I (tiết 1) I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiên, sốnguyên trên trục số - Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Giúp HS ôn lại các quy tắc : - Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Cộng hai sốnguyên, trừ hai số nguyên -Quy tắc dấu ngoặc - Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Cho HS chép các câu hỏi ôn tập - Phấn màu, thước thẳng HS : Làm câu hỏi vào vở và học ôn theo các câu hỏi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (12 phút) 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 b) Tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và không vượt quá 4 ? nêu rõ cách viết từng trường hợp ? Khi liệt kê các phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì? ? nêu số phần tử của mỗi tập hợp ở trên. ? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho ví dụ ? hãy chobiết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vì sao? ? hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào? 2 HS lên bảng làm bài a) A = {0;1;2;3} A = {x ẻN/x<4} b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4} B = {x ẻZ/-3<x≤4} HS trình bày các cách viết HS : A è B HS trả lời. HS: Khi A è B và BèA ? hãy tìm A ầ B = ? Gv HS nhắc lại giao của 2 tập hợp là gì ? Hs A ầ B = {0;1;2;3} = B HS trả lời Hoạt động 2: Tập hợp N, Z ? Tập hợp N,N*,Z là tập hợp gì? hãy viết các tập hợp đó GV cho 2 HS lên bảng biểu diễn tập hợp N và Z trên tia số và trục số ? nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên? GV vẽ hình minh hoạ lên bảng 1 HS lên bảng viết tập hợp N*, N và Z N = {0;1;2;3;4...} N*= {1;2;3;4...} Z={...-3;-2;-1;0; 1;2;3;4...} 2 HS lên bảng biểu diễn tập N và Z HS : N* è N è Z ? Vì sao phải mở rộng tập hợp N thành tập Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên .Hãy nêu thứ tự trong Z - GV cho HS làm bài tập + Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 + Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : -97; 10; 0; 4; ; -9; 100 ? Tìm các số liền trước và liền sau của các số 0; -4; a Hs : trả lời. HS trả lời -15; -1; 0; 3;5;8 Đs: 100;10;4;0;-9;-97 HS số 0 có số liền trước là -1, sốliền sau là 1 Số -4 có số liền trước là a - 1 Số liền sau là a+1 Hoạt động 3: 1.Luỹ thừa của một số tự nhiên (10 phút) ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a GV: Ghi bảng An = a.a......a (n thừa số a) ? nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng ơ số, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số? am.an = am+n am:an = am-n, (a ≠0, m≥n) HS : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a HS nêu quy tắc 1) Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống a) 32.33 = 35 b) 24.22 =28 c) 53:5 = 53 d) 63 :62 = 6 2) Tìm x ẻN biết a) x = 29.24 +3.32 b) 5x -8 = 22.23 HS trả lời và giải thích a) Đ b) S c) S d) Đ 2 HS lên bảng làm bài a) x = 25 +33 = 32 +27 = 59 b) x = 40:5 = 8 2) Cộng 2 số nguyên - Điền vào chỗ trống các từ thích hợp ? hãy so sánh về cách tính GTTĐ và cách xác định dấu ở hai quy tắc - áp dụng tính a) (-15) +(-20) b) (+19) +(+31) c) /-25/+/15/ d) (-30) +10 e) (-15) + 40 g) (-15) +(-50) h) (-24) +24 HS lên bảng làm bài HS trả lời 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính HS dưới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả 3) Phép trừ trong Z: ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? áp dụng tính: a) 15 -18; b) -15 -(-18) HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối của b a - b = a +(-b) HS thực hiện phép tính a) ĐS: -3 b) ĐS: 3 4) quy tắc dấu ngoặc ? hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng? áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a) Hs lần lượt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc HS thực hiện phép tính -90 - (a -90) + (7 -a) = 7 - 2a 5) Các tính chất của phép cộng trong Z -GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z ? So sánh với phépcộng trong N thì phép cộng trong Z có thểm t/c gì? ? Các t/c của phép cộng có ứng dụn gì trong tính toán? HS 1: Viết các t/c của phép công trong N HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z - Phép cộng trong Z có thêm t/c cộng với số đối - Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số Bài 1: Tìm số nguyên a biết a) /a/ = 3; b) /a/= 0; c) /a/ = -1 d) /a/ = /-2/; e) -11/a/ = -33 GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó 1 nhóm trình bày kết quả Gc kiểm tra kết quả của các nhóm a) /a/ = 3 => a = ± 3 b) /a/= 0=> a =0 c) không có số nào vì a>=0 d) /a/ = /-2/ => a =± 2 e) /a/= 3 => a = ± 3 HS hoạt động theo nhóm, sau đó 1 nhóm trình bày kết quả Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn ? hãy nêu cách giải bài tập này GV: Ghi lời giải lên bảng + Tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 là -3; - 2; -1; 0;1;2;3;4 + ta có: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4 = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4 HS đọc đề bài và nêu cách giải B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm được 6). Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825 Hỏi trong các số đã cho a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 Số nào chia hết cho 5 Số nào chia hết cho 9 ............................... cả 2 và 5 ...............................cả 3 và 9 ...............................cả 2 và 3 ...............................cả 2, 5 , 3 và 9 Phát biểu tính chất chia hết của một tổng HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e,g,h,i. HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm. HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng Bài 2: Thực hiện phép tính a) (-5) + (-12) b) (-9) +12 c) 9 -12 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 e) 1032 - [314 -(314 +32)] g) [(-18) +(-7) ] + 15 HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu a) (-5) + (-12) = -17 b) (-9) +12 = 3 c) 9 -12 = -3 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0 e) 1032 - [314 -(314 +32)] = g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10 Bài 3: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không? a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 – 16 d) 16.5 - 22 HS đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời kết quả a) 48 +64 có 48 8 và 648 nên (48 +64) 8 b) 32 8 nhưng 818 nên (32 + 81) 8 c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8 d) 16.58 nhưng 228 nên (16.5 - 22) 8 Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích. a) a = 717 b) b= 6.5 + 9.31 c) c =38.5 - 9.13 ? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó. HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp số và làm bài a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3 b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3 c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z - Làm bài tập : 104 sbt/15; 89,90,91 sbt /65; 102,103 sbt/75 - Làm các câu hỏi sau: 10 Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. các t/c chia hết của một tổng. 2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, ví dụ? . Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ? ví dụ 3) nêu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số ************************************************* Ngày soạn: 21/12/08 Ngày giảng: Tiết 56 : Ôn tập học kỳ I (tiết 2) I. Mục tiêu *- Ôn tập cho HS các kiến thức về UCLN, BCLN - Rèn luyện kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x. - HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế - Giúp HS ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố vè ƯC,BC,ƯCLN,BCNN - Giúp HS ôn lại các kiến thức cơ bản về hình học: Điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng giải bài toán tìm x, kỹ năng giải bài toán hình học, kĩ năng vẽ hình. - HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất, Bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm, định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trung điểm của đoạn thẳng, thước thẳng. HS : Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút) GV nêu câu hỏi HS 1: Tìm x biết a) 3(x+8) = 18 b) (2x + 14) : 5 = 4 c0 2./x/ +(-5) = 7 HS 2: Chữa bài 195 (sbt/25) GV cho HS nhận xét lời giải của bạn sau đó đánh giá cho điểm. HS 1: lên bảng làm bài a) x = -2 b) x = 3 c) x = ±6 HS 2: Chữa bài tập vậy số đội viên là 121 người HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động2. 1. Ôn tập về UC, BC, uCLN, BCNN. Bài 1: Cho2 số a= 90, b = 252 a) Tìm UCLN (a,b), BCNN(a,b) ? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số - GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm UCLN , BCNN lên bảng GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố - GV cho 2 HS xác định UCLN, BCNN nêu rõ cách làm. ? hãy so sánh UCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b ? Muốn tìm UC, BC của a và b ta làm ntn? HS đọc đề bài HS phát biểu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số - 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố. 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 UCLN (90,252) =2.32.=18 BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260 HS: UCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b HS: ƯC(a,b) là tất cả các ước của UCLN (a,b) ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10} BC(a,b) là tất cả các bội của BNNN (a,b) =>BC(90,252) =B(1260) = 0;1260;2520;3780;..} 2. Hướng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN,BCNN. Bài 186 (sbt/24) - GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài GV ghi tóm tắt đề bài ? Nếu gọi số đĩa (bánh, kẹo) chia được là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho ? ?Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì? ?Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đia ta làm ntn? HS đọc đề bài và tóm tắt HS : x là ước của 96 S là ước của 36 x ẻ ƯC (96,36) HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36) HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa Bài 195 sbt/25. - GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài ? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho? HS đọc đề bài HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5) Hoạt động 3: Ôn tập lí thuyết hình học. 1) Định nghĩa: Tia, đoạn thẳng trung điểm của đoạn thẳng - GV cho HS phát biểu lần lượt các định nghĩa trên. GV cho HS nhận xét và treo bảng phụ để HS quan sát và phát biểu lại các định nghĩa trên. HS phát biểu các định nghĩa về tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 2) Dấu hiệu nhận biết 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hai tia đối nhau , 2 tia trùng nhau, trung điểm của đoạnthẳng. - GV lần lượt yêu cầu HS nêu các dấu hiệu nhận biết 3 điểm A, B,C thẳng hàng khi nào? GV vẽ hình minh hoạ 2 tia như thế nào được gọi là đối nhau? trùng nhau? - GV vẽ hình minh hoạ Hai tia OA và OB đối nhau Hai tia Ox và Oy đối nhau Hai tia OB và Oy trùng nhau OA và Ox trùng nhau. ? Điểm M được gọi là nằm giữa 2 điểm A và B khi nào? - GV nhấn mạnh cho HS hai dấu hiệu nhận biết trong đó dấu hiệu 1 chỉ dùng nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khi biết đọ dài cả 3 đoạn thẳng ? Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? - GV vẽ hình minh hoạ HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu HS : Khi 3điểm A,B,C cùng thuộc (nằm trên, một đường thẳng hoặc tia hoặc đoạn thẳng) Xảy ra 1 trong các hệ thức sau AB + BC = AC (1) AB + AC = BC (2) BC + AC = AB (3) HS phát biểu định nghĩa về hai tia trùng nhau, đốinhau HS điểm M nằm giữa 2 điểm A và B AM + MB = AB (1) hoặc 3 điểm A,H,B thẳng hàng và AM < AB (2) HS : Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB và AM = MB hoặc AM = MB = AB/2 Hoạt động 4: (20 phút) Bài 1: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 3,5 cm a) Trong 3 điểm A,O,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB c) Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Hỏi B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? - GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình HS đọc đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình , HS dưới lớp cùng vẽ vào vở HS lên bảng AB = 1,5 cm HS chứng minh điểm B nằm giữa điểm 2 điểm A và C Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Ôn và học thuộc các q/t tìm ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm bài 186,195 (sbt/25), 207,208,209 sbt - Làm bài toán tìm x ẻ Z biết a) 3 +x = b) x - 7 = 0 c) 7 + x = 15 d) 3(x +8) = 18 e) (2 x + 14) : 5 = 4 g) 2/x/ + (-5) = 7 - Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn tập trong 4 tiết ô tập vừa qua. - Làm bài tập sau cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho OC ==2,5 cm a) Trong 3 điểm A,B,C điềm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57-58: trả bài kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • docT 51-58-X.doc
Giáo án liên quan