Giáo án Số học 6 - Tiết 92 đến 95

I- MỤC TIÊU

ã HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.

ã Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu)

ã HS : Bút viết bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 92 đến 95, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 92: Hỗn số, số thập phân, phần trăm Ngày soạn 21/03/2009 Ngày dạy 28/03/2009 Lớp dạy : 6AC I- Mục tiêu HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. b- chuẩn bị của GV và HS GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu) HS : Bút viết bảng phụ c- Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm ta bài cũ - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học? (mỗi loại cho 2 ví dụ) - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một phân số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? - GV nhận xét cho điểm kiểm tra của HS Hỗn số: Số thập phân: 0,5; 12,34 Phần trăm: 3%;15% Hoạt động 2 : Hỗn số GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau . - Thực hiện phép chia: - Vậy GV hỏi HS đâu là phân nguyên ? đâu là phần phân số ? Củng cố: Làm ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số GV hỏi khi nào em viết được phân số dương dưới dạng hỗn số ? GV ngược lại ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số . Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : GV giới thiệu các số cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số - GV nêu “chú ý” Vậy Phần nguyên của phần phân số của Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số) Ta có nên nên Hoạt động 3 : Củng cố – Luyện tập Bài 94: viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: Bài 95 : Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số Bài 96 : So sánh các phân số. Dạng 1: Cộng hai hỗn số Bài 99(sgk /47) Gv đưa nội dung bài tập 99 trên bảng phụ yc học sinh qs Gv: gọi hs đứng tại chỗ trả lời phần a Phần b yêu cầu hs hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện một vài nhóm trả lời Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số Bài 101 . Gv yêu cầu hs đọc yc của đề bài Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày , dưới lớp cùng làm Gv đưa nội dung bài 102/47 sgk Gv yêu cầu hs quan sát và giải thích cách làm của bạn Có cách làm nào nhanh hơn không ? Nếu có hãy giải thích cách làm đó? Vì Hs: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. +(3+2) = 5 + = 5 Bài 101 a) b) Hs: bạn đã đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số để làm Hs: nêu cách làm khác 4.2 = (4+ ) .2= 4.2 + 2. = 8 + = 8 A = - ( + ) = ( - ) - = 4 - = B= Nhận xét bài của bạn. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Tiếp tục xem lại nội dung bài đã học Làm tiếp bài tập 103; 104 SGK Tiết 93: Hỗn số, số thập phân, phần trăm Ngày soạn 21/03/2009 Ngày dạy 28/03/2009 Lớp dạy : 6AC I- Mục tiêu HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. b- chuẩn bị của GV và HS GV : Phấn màu, bảng phụ HS : Bút viết bảng phụ c- Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm ta bài cũ - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một phân số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số - GV nhận xét cho điểm kiểm tra của HS HS lên bảng trả lời Hoạt động 2:Số thập phân *Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10? ị các phân số mà em vừa viết được gọi các phân số thập phân . Vậy phân số thập phân là gì ? Định nghĩa (SGK ) GV gọi HS phát biểu lại . * Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. GV yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân và nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về chữ số của phần thập phân so với số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV nhấn mạnh về số thập phân như Củng cố làm ?3 viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013 Phân số thập phân là phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10 Số thập phân gồm 2 phần : - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân 0,27; -0,013; 0,000261 Hoạt động 4: Phần trăm GV chỉ rõ những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm , kí hiệu % thay cho mẫu. VD: Củng cố làm ?5 Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % áp dụng viết tiếp 6,3 =..... 0,34 = ...... Hoạt động 4 :Luyện tập Bài 97 : Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân: 3dm, 85cm, 52mm. GV chốt lại câu hỏi ở đầu giờ. Qua tiết học này ta thấy với một phân số lơn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phân trăm Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài có đúng là không. HS : là đúng. Bài tập 104 (47/sgk) =0,28 = 28 % = 4,75 = 475% = 0,4 = 40% Bài tập 105 (47/sgk) 7% ==0,07 45 % == 0,45 216% = =2,16 Hoạt động 5: Bài tập về nhà Học bài Làm bài tập SGK 98, 99 Tiết 94: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân Ngày soạn 21/03/2009 Ngày dạy 28/03/2009 Lớp dạy : 6AC a- Mục tiêu Thông qua tiết học , học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hs luôn tìm tòi các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số. Hs biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính gt biểu thức một cách nhanh nhất. b- chuẩn bị của GV và HS GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu) HS : Bút viết bảng phụ c- Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em hãy phát biểu qt qui đồng mẫu nhiều phân số? - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một phân số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? -Hs trả lời - Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ hơn 1 ) bằng cách chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên . - Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi cộng với tử kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho Hoạt động 2 : Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân Gv đưa bt 106(sgk- 48) lên màn hình hoặc bảng phụ Gv đặt câu hỏi :để thực hiện bài tập trên ở bước 1( bước 2, bước 4) em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước trên? ( Gv viết bút màu vào chỗ dấu…) - Gv lên màm chiếu hoặc bảng phụ bài thình bày mẫu: ( MC:36) = = Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bt 106 để làm bt 107(sgk-48) Gv gọi 3 hs lên bảng chữa Gv yêu cầu hs nghiên cứu bt 108 . Sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành bt -các nhóm cử đại diện lên trình bày ( chú ý nêu cách làm của mỗi cách) Gv yêu cầu hs làm bài 110(sgk-49) ? Để tính gt của các biểu thức A, C ta làm ntn? Gv gọi 2hs lên bảng làm Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm tính gt biểu thức E. sau đó chữa bài cho hs Gv chiếu đáp án đúng: Để tính biểu thức A ta bỏ ngoặc rồi sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm -Để tính gt biểu thức C ta sd tính chất gh với hai tích sau đó thực hiện phép cộng -Hs dưới lớp cùng làm -Hs các nhóm nx bài của nhau Bài tập 107/48 a)b (MC:24) = b) c) cho hs hđ nhóm bài 108/sgk Kết quả: Tính tổng: 1- 3 Cách 1: 1- 3= Cách 2: 1- 3= b)Tính hiệu: Tượng tự phần a Kq Cách 1: Cách 2 : A= - ( + ) = ( - ) - = C= . + . + = ( + ) + = += 1 E = . = .() = .0 = 0 Hoạt động 3:Dạng toán tìm x biết Bài 114/22 : Tìm x biết Em hãy nêu cách làm? GV ghi lại bài giải trên bảng GV gọi hs lên bảng trình bày Bài 114/22 : Tìm x biết 0,5x - ị x - x = ị x = x = : =.(-6) =-14 d) ( + 1) = .(-4) +1 = = -1 = x = =: = -2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số -Làm bt 111(sgk/49); 119(sbt/23) Hd(119/c) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối Tiết 95 Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân(tiếp) Ngày soạn 21/03/2009 Ngày dạy 28/03/2009 Lớp dạy : 6AC a- Mục tiêu Thông qua tiết học, học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kq mà không cần phải tính toán Hs biết định hướng và giải đúng các bt phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho hs về quan sát , nhận xét các đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân. b- chuẩn bị Phấn màu, bảng phụ c- Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài1: Viết các ps sau dưới dạng hỗn số: Bài 2:Viết các hỗn số sau dưới dạng ps: Bài 3:viết các phần trăm sau : 6%; 9%;125% a) Dưới dạng ps b) Dưới dạng số thập phân Bài 4: Tính hợp lý (nêú có thể) a) b) Hoạt động 2 :luyện tập Bài 112(sgk/49) Gv yêu cầu hs đọc yc bài 112 Gv tổ chức hoạt động nhóm cho hs với yc: -Quan sát , nhận xét và vận dụng linh hoạt tính chất của pt để ghi kq vào ô trống. -Giải thích miệng từng câu(mỗi nhóm cử một em trình bày). Gv cho các nhóm nx lẫn nhau để rút kinh nghiệm. Gv nhận xét chung và đánh giá cho điểm các nhóm. Bài 113(sgk/50) Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài113 GV:Em có nhận xét gì về bt này? Gv gọi lần lượt 3 hs lên điền kq vào ô trống và giải thích? Gv kiểm tra bài từ 1->3 trong vở nháp(hoặc giấy trong) rồi cho điền. Bài114(sgk/50)Tính: Em hãy định hướng cách giải? Gv yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài. Gv cho hs nhận xét cách trình bày và nội dung của bạn. Chú ý khắc sâu các kiến thức: +Thứ tự thực hiện phép tính. + Rút gọn phân số nếu có thể về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép tính cộng ( trừ) phân số + Trong bài toán phải nghĩ đến việc tính nhanh (nếu có thể). GV:Tại sao trong bài 114 em không đổi các phhan số ra số thập phân? Gv kết luận: Quan sát bài toán , suy nghĩ và định hướng cách giải bài toán là một điều quan trọng khi làm một bài toán. Hs đọc kỹ đề Học sinh thảo luận theo nhóm học tập Kết quả thảo luận nhóm (36,05 + 2678,2 ) + 126 = 36,05 +( 2678,2 +126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) 2840,25 = (theo c) (126 + 36,05) +13,214 =126 + ( 36,05 +13,214 ) = 126 + 49,264 ( theo b ) 175,264 = = (theo d ) (678,27 + 14,02 ) + 2819 ,1 = ( 678,27 + 2819,1 ) +14,02 = 3497,37 + 14,02 ( theo e ) 3511,39 = (theo g) 3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo e) Tương tự bài112. Học sinh hoạt động cá nhân Kết quả: (3,1 .47) .39 = 3,1.947.390 = 3,1.1833 (theo a) 5682,3 = (theo c) (15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2 569,4624 = 109,512.5,2 (theo b) = (theo d) 5682,3:(3,1.47)= (5682,3:3,1):47 39 = 1833:47 (theo c) = (theo a) = = = = Đáp: Vì trong dãy tính có và khi đổi ra số thập phân cho ta kq gần đúng.Vì vậy ta không sử dụng cách này Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III Ôn tập các dạng bài tập trong chương III để kiểm tra 1 tiết Tieỏt 27 OÂN TAÄP CHệễNG II Ngày soạn: 12/04 /2009 Ngày dạy 16/04/2009 Lớp dạy 6AC A . Muùc tieõu Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà goực. Sửỷ duùng thaứnh thaùo caực duùng cuù hoùc taọp ủeồ ủo, veừ goực, ủửụứng troứn, tam giaực. Bửụực ủaàu taọp suy luaọn ủụn giaỷn. B . Chuaồn bũ Baỷng phuù, thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa, phaỏn maứu. C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ Baỷng phuù coự caõu hoỷi: HS 1 : goực laứ gỡ? Veừ goực xOy khaực goực beùt, laỏy ủieồm M naộm trong goực, veừ tia OM giaỷi thớch vỡ sao : HS 2: veừ tam giaực ABC bieỏt AB = 3 cm; BC = 5 cm; AC = 4 cm. Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung (neỏu coự ) vaứ ghi ủieồm. Hai HS laàn lửụùt leõn baỷng chửừa baứi taọp. Caỷ lụựp theo doừi , neõu nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. Hoạt động 2: ẹoùc hỡnh cuỷng coỏ kieỏn thửực. Cho hoùc sinh ủoùc hỡnh trong baỷng sau: Hoạt động 3:Bài tập BT 2 : ẹieàn vaứo daỏu … trong caực phaựt bieồu sau ủeồ ủửụùc caõu phaựt bieồu ủuựng a) Baỏt cửự ủửụứng thaỳng naứo treõn maởt phaỳng cuừng laứ … cuỷa … b) Moói goực coự moọt … soỏ ủo goực beùt baống … c) Neỏu tia Ob naốm giửừa hai tia Oa vaứ Oc thỡ … d) Neỏu thỡ … BT 3 : Caực caõu sau ủuựng hay sai a) Goực laứ hỡnh taùo thaứnh bụỷi hai tia caột nhau. b) Goực tuứ laứ goực lụựn hụn goực vuoõng. c) Neỏu tia Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ . d) Neỏu thỡ tia Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy. e) Goực vuoõng laứ goực coự soỏ ủo baống 90 0. g) Hai goực keà nhau laứ hai goực coự chung moọt caùnh. h) Tam giaực DEF laứ hỡnh taùo bụỷi ba ủoaùn thaỳng DE, EF, FD. k) Moùi ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn ủeàu caựch taõm moọt khoaỷng baống baựn kớnh. Baứi taọp: Treõn nửỷa maởt phaỳng coự bụứ chửựa tia Ox veừ tia Oy, Oz sao cho a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tớa noứa naốm giửừa hai tia coứn laùi? Vỡ sao? b) Tớnh soỏ ủo yOz? c) Veừ tia phaõn giaực Ot cuỷa goực yOz. Tớnh soỏ ủo cuỷa? a) Baỏt cửự ủửụứng thaỳng naứo treõn maởt phaỳng cuừng laứ bụứ chung cuỷa hai nửỷa maởt phaỳng ủoỏi nhau. b) Moói goực coự moọt coự mttoù soỏ ủo khoõng vửụùt quaự 180 0 soỏ ủo goực beùt baống 180 0 c) Neỏu tia Ob naốm giửừa hai tia Oa vaứ Oc thỡ d) Neỏu thỡ tia Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy. S S ẹ ẹ ẹ S S ẹ Baứi taọp: a) . tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz (1) Tia Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa Tia Ot naốm giửừa hai tia Oz vaứ Ox Hoaùt ủoọng 4: Hửụựng daón veà nhaứ Naộm caực ủũnh nghúa trong saựch giaựo khoa. Naộm vửừng caực tớnh chaỏt.Õn taọp caực daùng baứi taọp ủaừ laứm. Tieỏt sau kieồm tra moọt tieỏt

File đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6Tiet 92 95 Hinh tiet 27.doc
Giáo án liên quan