Giáo án Số học 6 Trường THCS Thiện NGôn

1./ MỤC TIÊU:

a./ Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.

b./ Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.

c./ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

2./ CHUẨN BỊ:

v GV: máy tính bỏ túi.

v HS: bảng nhóm , bút viết bảng.

3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

-Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

-Phương pháp thuyết trình.

-Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.

4./ TIẾN TRÌNH:

4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS.

4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết luyện tập.

4.3/ Giảng Bài mới:

 

doc49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 Trường THCS Thiện NGôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 64 LUYỆN TẬP Ngày dạy:……………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. b./ Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. c./ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 2./ CHUẨN BỊ: GV: máy tính bỏ túi. HS: bảng nhóm , bút viết bảng. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết luyện tập. 4.3/ Giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : GV : Đặt câu hỏi kiểm tra . - HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên. Viết công thức tổng quát. - Chữa bài tập 92a/ 95SGK: Tính: (37-17).(-5)+23.(-13-17). -HS2: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập 94/ 95 SGK:viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a/ (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) b/(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) HĐ 2: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài 92b/ 95 SGK: Tính (-57).(67-34)-67.(34-57) GV hỏi : Ta có thể giải bài này như thế nào? HS: Có thể thực hiện theo thứ tự : trong ngoặc trước, ngòai ngoặc sau: GV: Có thể giải cách nào nhanh hơn ? gọi HS2 lên bảng. Làm như thế dựa trên cơ sở nào? Bài 96 / 95 SGK: Tính : a/ 237(-26)+ 26.137 GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hóan và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. b/ 63.(-25)+ 25. (-23) Bài 98 / 96 SGK: tính giá trị biểu thức: a/ (-125).(-13).(-a) với a = 8 -GV: làm thế nào để tính được giá trị biểu thức? Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối? b/ (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). b với b = 20 Bài 100 / 96 SGK: giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A/ (-18) B/ 18 C/ (-36) D/ 36 Bài 97 / 95 SGK: So sánh: a/ (-16).1253. (-8).(-4).(-3) với 0 GV: Tích này so với 0 thế nào? HS: Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương. b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0 Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm. Dạng 2: Lũy thừa: Bài 95/ 95 SGK: Giải thích tại sao (-1)3 = (-1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương cũng bằng chính nó. HS: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1) Còn có: 13 = 1 03 = 0 Bài 141 / 72 SBT: viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên: a/ (-8).(-3)3 .(+125) GV: Viết (-8), (+125) dưới dạng lũy thừa. b/ 27.(-2)3.(-7).49 Viết 27 và 49 dưới dạng lũy thừa? Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số: GV đưa đề bài lên màn hình . Đề bài: Bài 99 / 96 SGK: Aùp dụng tính chất: a(b-c)= ab- ac Điền số thích hợp vào ô trống: a/ (-13) +8(-13) = (-7+8).(-13. = b/ (-5).(-4) - ) = (-5).(-4)- (-5).(-14) = I/ Sửa bài tập cũ: SGK. Bài tập 92a/ 95 SGK: (37-17).(-5)+23.(-13-17). = 20(-5)+23(-30) = -100- 690 = -790 SGK Bài tập 94/ 95 SGK: a/ = (-5)5 b/= 63 II/ Bài tập mới: Dạng 1: tính giá trị biểu thức: Bài 92b/ 95 SGK: (-57).(67-34)-67.(34-57) = -57.33- 67.(-23) =-1881 + 1541 =-340 cách 2: = -57.67 – 57.(-34)- 67.34 – 67.(-57) = -57.(67-67)-34(-57+67) =-57.0-34.10 =-340 Bài 96/ 95 SGK: a/ 237(-26)+ 26.137 = 26. 137-26. 237 =26( 137- 237) = 26. (-100) = -2600 b/ 63.(-25)+ 25. (-23) = 25(-23)- 25. 63 = 25.(-23- 63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 / 96 SGK a/ = (-125).(-13).(-8) = -(125.8. 13) = -13000 thay giá trị của b vào biểu thức : b/ = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -(3.4.2.5. 20) = -(12.10.20) = -240 Bài 100 / 96 SGK: Chọn B: 18 Bài 97/ 95 SGK: a/ Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương. b/ Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm. Dạng 2: Lũy thừa: Bài 95/ 95 SGK: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1) Còn có: 13 = 1 03 = 0 Bài 141 / 72 SBT: a/ = (-2)3.(-3)3. 53 = [(-2).(-3).5][(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 303 27 = 33; 49 = 72= (-7)2 vậy :27.(-2)3.(-7).49 = 33.(-2)3.(-7).49 = 33.(-2)3.(-7).(-7)2 = [3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] = 42.42.42 =423 Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số: Bài 99 / 96 SGK: -7 a/ a/ (-13) +8(-13) = (-7+8).(-13). -13 = -14 b/ (-5).(-4) - ) ) = (-5).(-4)- (-5).(-14) -50 = 4.4/ Củng cố và luyện tập: -Lũy thừa bậc chẵn của một số âm số dương. -Lũy thừa bậc lẻ của một số âm số âm. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Oân lại các tính chất của phép nhân trong Z. -Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 / 72,73 SBT. -Oân tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Xem trước bài “ Bội và Ước của một số nguyên “ 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT:65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ngày dạy:………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. b./ Kĩ năng: HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. c./ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: máy tính bỏ túi. -HS: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, bảng nhóm , bút viết bảng. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: GV :đặt câu hỏi kiểm tra : -HS1: Chữa bài 143 / 72 SBT. So sánh: a/ (-3). 1574.(-7).(-11).(-10) với 0. b/ 25- (-37). (-29).(-154).2 với 0. Sau đó GV hỏi: dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào? -HS2: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a. Tìm các ước trong N của 6. Tìm 2 bội trong N của 6. Sau đó GV đặt vấn đề vào bài mới. a/ (-3).(1574.(-7).(-11).(-10)>0 vì thừa số âm là chẵn. b/ 25 –(-37).(-29).(-154).2 >0 < 0 Trả lời: Tích mang dấu “ +” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu thừa số âm là lẻ. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6. Hai bội trong N của 6 là: 6; 12; . . . 4.3/ Giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Bội và ước của một số nguyên: GV yêu cầu HS làm BT ?1/sgk Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên. GV: ta đã biết, với a, b N ; b0, nếu ab thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói : a chia hết cho b? HS : khi có số tự nhiên q sao cho a = bq . GV: tương tự như vậy : Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên. -Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên: 6= 1.6 = (-1).(-6) = . . . + (-6) là bội của những số nào? +GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của: GV: Yêu cầu HS làm BT ? 3/sgk. Tìm hai bội và hai ước của 6 ; của (-6) GV: Gọi 1 HS đọc phần “ Chú ý” trang 96 SGK, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội nội dung của chú ý đó. -Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? -Tại số số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào? -Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? -Tìm các ước chung của 6 và (-10). HĐ 2 : Tính chất: -GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng: HS sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”.Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa. HS có thể lấy các ví dụ khác minh họa. 1/ Bội và ước của một số nguyên: BT ?1/sgk 6= 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6)= (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) (-6) là bội của : (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2; (-3). BT ?3/sgk. Bội của 6 và (-6) có thể là Ước của 6 và -6 có thể là Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0. Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). Các ước của 6 là: Các ước của (-1)) là: Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 2/ Tính chất: a/ ab và bc ac ví dụ: 12(-6) và(-6) (-3) 12 (-3) b/ ab và m Z amb Ví dụ: 6(-3) -2).6 (-3) c/ ac và bc (a+b) c (a-b) c (12+9) (-3) (12-9) (-3) 12(-3) 9(-3) ví dụ: Cho a, b Z và b0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói ab. 4.4/ Củng cố và luyện tập: GV: Khi nào ta nói ab ? Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” trong bài. GV: Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài 102 SGK. Sau đó gọi HS lên bảng làm .Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS họat động nhóm làm bài tập số 105 / 97 SGK: HS : hoạt động nhóm trong khoảng 4 phút rồi gọi 1 nhóm lên trình bày cách làm . Kiểm tra thêm vài nhóm khác. Bài 101 SGK. Năm bội của 3 và (-3) có thể là 0; Bài 102 SGK: Các ước của -3 là: Các ước của 6 là: Các ước của 11 là: Các ước của (-1) là: Bài 105/SGK.97 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Học thuộc định nghĩa ab trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm “ chia hết cho”. -Bài tập về nhà số 103; 104; 105 / 97 SGK và bài 154; 157 / 73 SBT. -Tiết sau ôn tập chương II, HS làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và 2 câu hỏi bổ sung: 1/ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 2/ Với a, b Z, b0. Khi nào a là bội của b và b là ước của a. -Làm bài tập 107; 110; 111/ 98, 99 SGK. 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 1) Ngày dạy:…………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. b./ Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. c./ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: máy tính bỏ túi . -HS: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập cho về nhà. Bảng nhóm , bút viết bảng . 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập lý thuyết + Bài tập: 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Ôn tập về lí thuyết : GV:Đặt câu hỏi cho từng HS trả lời . 1/ Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào? 2/ a / Viết số đối của số nguyên a b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không? Cho thí dụ? 3/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sau khi HS phát biểu, GV đưa “ Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên” lên bảng phụ. -Yêu cầu HS cho thí dụ. GV: vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm? Số 0 hay không? 4/ Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương? GV: Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiện được? -Hãy phát biểu quy tắc: + Cộng hai số nguyên cùng dấu. + Cộng hai số nguyên khác dấu. Cho thí dụ? HS: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tự lấy ví dụ minh họa. GV: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với 0. Cho thí dụ? HS: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tự lấy ví dụ minh họa. Gv nhấn mạnh quy tắc dấu: (-) + (-) = (-) (-).(-) =(+) GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức. HĐ 2 : Bài tập : GV: yêu cầu HS chữa bài tập 110 / SGK: GV: yêu cầu HS chữa bài tập 111 / 99 SGK: HS HS lên bảng chữa bài tập 111/ 99 SGK. GV: yêu cầu HS họat động nhóm. Làm bài tập số 116 , 117 SGK. HS : họat dộng nhóm. Các có thể làm theo các cách khác nhau. GV : gọi đại diện các nhóm lên trình bày . GV : yêu cầu HS làm Bài 117 . Tính: a/ (-7)3.24 b/ 54. (-4)2 GV : đưa ra bài giải sau: a/ (-7)3.24 = (-21).8 = -168 b/ 54.(-4)2 = 20. (-8) = -160 Hỏi đúng hay sai? Giải thích? -GV : Yêu cầu HS làm bài tập 119/ 100 SGK . Tính nhanh: a/ 15.12 – 3.5.10 b/ 45- 9(13+5) c/ 29.(19-13)-19.(29-13) GV: gọi 3 HS lean bảng thực hiện . I/ Ôn tập lý thuyết: 1/ Ôn tập khái niệm về tập Z: Z = { . . . ; -2; -1; 0; 1; 2. . .} Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. -Số đối của số nguyên a là (-a). -Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0. VD: Số đối của (-5) là (+5) Số đối của (+3) là (-3) Số đối của 0 là 0. vậy số 0 bằng số đối của nó. -Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khỏang cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối : +Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó. +Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. Ví dụ: = +7 = 0 0 giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm. -Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lớn hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0, số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 2/ Ôn tập các phép tóan trong Z: Trong Z, những phép toán luôn thực hiện được: cộng, trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự nhiên. Tính chất phép cộng T/chất phép nhân a+ b = b+a (a+b)+c = a+(b+c) a+ 0 = 0+a = a a+ (-a) = 0 a( b+ c) = ab+ ac a.b = b.a (ab)c = a( bc) a.1 = 1.a = a II/ Bài tập: Bài 110 SGK: a/ Đúng b/ Sai. c/ Sai d/ Đúng. Bài tập 111/ 99 SGK. a/ (-36) c/ -279 b/ 390 d/ 1130 Bài 116/ 99 SGK: a/ (-4).(-5).(-6) = (-120) b/ Cách 1: = 3.(-4) = (-12) Cách 2: = (-3).(-4)+ 6.(-4) = 12-24 = -12 c/ = (-8).2 = -16 d/ = (-18): (-6) = 3 vì 3.(-6) = (-18) Bài 117/ SGK: a/ (-343).16 = -5488 b/ 625.16 = 10000 Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa : lấy cơ số nhân với số mũ. Bài tập 119/ 100 SGK: a/ = 15.12- 15.10 = 15(12-10) = 15.2 = 30 b/ = 45- 117 – 45=- 117 c/ 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19.13 = 13.(19-29) = 13.(-10) = -130 4.4/ Củng cố và luyện tập: Bài học kinh nghiệm:Lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, không nên nhầm lẫn cách tính lũy thừa: lấy số mũ nhân với cơ số. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Oân tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Oân tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên. -Bài tập số : 161, 162, 163, 165, 168/ 75, 76 SBT. -Tiết sau tiếp tục ôn tập. 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2) Ngày dạy:……………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên. b/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. c./ Thái độ: Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: máy tính bỏ túi. -HS: Bảng nhóm , bút viết bảng. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập. 4.3/ Giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : GV: Đưa câu hỏi kiểm tra : HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 162a, c / 75 SBT. Tính các tổng sau: a/ [(-8) +(-7)]+(-10) c/ -(-229)+ (-219) – 401 + 12 HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập 168 (a,c) / 76 SBT. Tính ( một cách hợp lý) a/ 18.17 – 3.6.7 c/ 33.(17-5)- 17 (33- 5) HĐ 2 : Dạng 1: Thực hiện phép tính : Bài 1: Tính: a/ 215 + (-38) – (-58) – 15 b/ 231 + 26 –(209 + 26) c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tóan, quy tắc dấu ngoặc. Bài 114 / 99 SGK: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn a/ -8 < x< 8 b/ -6< x< 4 GV : gọi 2 HS lean bảng thực hiện . Dạng 2: Tìm x Bài 118 / 99 SGK: Tìm số nguyên x biết: a/ 2x – 35 = 15 Giải chung toàn lớp bài a. -Thực hiện chuyển vế -35 -Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. b/ 3x+ 17 = 2 c/ = 0 d/ 4x – (-7) = 27 Bài 115/ 99 SGK: a/ = 5 b/ = 0 c/ = -3 d/ e/ -11. = -22 GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút .(mỗi nhóm làm hai câu ) Bài 112 / 99 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a – 10 = 2a – 5 cho HS thử lại: a= -5 2a = -10 a-10 = -5- 10 = -15 2a-5 = -10- 5 = -15 Vậy hai số đó là : (-10) và (-5) Bài 113/ 99 SGK: Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. Dạng 3: Bội và ước của số nguyên: Bài 1: a/ Tìm tất cả các ước của (-12) b/ Tìm 5 bội của 4. Khi nào a là bội của b, b là ước của a. I/ Sửa bài tập cũ: a/ = (-15) + (-10) = (-25) c/ = 229 – 219 – 401 + 12 = -379 a/ = 18.17 – 18. 7 = 18( 17-7) = 180 c/ = 33.17 – 33.5- 17.33 + 17.5 = 5(-33+17) = -80 II/ Bài tập mới: Dạng 1: Thực hiện phép tính : Bái tập 1 : Tính a/ 215 + (-38) – (-58) – 15 = 215 +(-38)+ 58- 15 = (215- 15) +( 58- 38) = 200+ 20 = 220 b/ 231 + 26 –(209 + 26) = 231+ 26 – 209 -26 = 231- 209 = 22 c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112- 40 = (45-40)+ 112 = 117 Bài 114/ SGK: a/ x =-7; -6; . . .; 6; 7 Tổng = (-7) +(-6) +. . . +6+ 7 = [(-7)+7)]+[(-6)+6] +. . . = 0 b/ x = -5; -4; . . .; 1; 2; 3. Tổng = (-5) +(-4)+ . . .+2+3 = [(-5)+ (-4)]+[(-3)+3]+. . . =(- 9) Dạng 2: Tìm x: Bài 118/ 99 SGK: a/ 2x = 15+ 35 2x = 50 x = 50:2 x = 25 b/ x = -5 c/ x = 1 d/ x= 5 Bài 115/ 99 SGK: a/ a= 5 b/ a= 0 c/ không có số a nào thỏa mãn vì là số không âm. d/ = = 5 e/ = 2a = 2 Bài 112 / 99 SGK a-10 = 2a- 5 -10+ 5 = 2a- a -5 = a Bài 113/ 99 SGK: 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Dạng 3: Bội và ước của số nguyên: a/ Tất cả các ước của (-12) là: ; 2; 3; 4; 6; 12 b/ 5 bội của 4 có thể là: 0; 4; 8. 4/ Củng cố và luyện tập: Bài học kinh nghiệm: -Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải. -Nếu biểu thức không ngoặc mà có có phép tóan cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa, rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ. 4. 5/ Hướng dẫn về nhà: -Oân tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. -Tiết sau kiểm tra một tiết chương II. 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT:68 KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày dạy:…………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức :Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đã học từ chương II. b./ Kỹ năng : Kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu; Kỹ năng thực hiện các phép tính tìm giá trị tuyệt đối, tìm số nguyên x, tìm ước và bội của một số nguyên, kỹ năng tính nhanh . . . c./ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi tính toán . 2./ CHUẨN BỊ: -GV: Đề kiểm tra , thang điểm và đáp án . -HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương II , máy tính bỏ túi. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS. 4.2/ Kiểm tra bài cũ : ( Không ) GV nhắc nhở trước khi kiểm tra . 4.3/ Giảng bài mới : GV : chép đề lên bảng .( HS không phải chép đề vào giấy thi ) Đề A ./ Trắc nghiệm : ( 4 đ ) Câu 1 : Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn : ( 2 đ ) Tính Kết quả Đúng Sai (+4) – (+3) +7 -12 + 14 +2 (-12) : (-2) -6 (+4).(-3) -12 Câu 2 : Kết quả của phép tính 215 + -15 bằng :( 0.5 đ ) a./ 200 b./ 230 c./ -200 Câu 3 :Lấy các số từ cột A , đặt vào vị trí phù hợp để được kết quả đúng của phép tính ở cột B . ( 1 đ ) Cột A Cột B - 9 (-3 )2 = - 42 (-5).(-4).(-6) = -120 (509 – 42) – 509 = +9 0 – 9 = Câu 4 : Chọn câu đúng trong các câu sau : ( 0.5 đ ) a./ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm . b./ Tổng của hai số nguyên âm là mộ số nguyên âm . c./ Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương . B./ Tự luận : Bài 1: ( 1.5 đ) a/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu. b/ Aùp dụng: ( -15) + (-40) (+52) + (-70) Bài 2: ( 1.5 đ) Thực hiện phép tính: a./ 125 – (-75) + 32 – (48+ 32) b./ 3. (-4).2 + 2.( -5) – 20 c./ ( - 15 ) + ( - 40 ) + ( - 70 ) Bài 3: ( 2đ) a/ Tìm ; b/ Tìm số nguyên a biết: b1./ = 3 ; b2./ 2a + 17 = 2 ; b3./ 5a - 12 = 48 Bài 4 : ( 1đ): a/ Tìm Ư (-10) B( -13) b/ Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -10 < x < 11. Đáp án : A ./ Trắc nghiệm : ( 4 đ ) Câu 1 : Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn : ( 2 đ ) Tính Kết quả Đúng Sai (+4) – (+3) +7 x -12 + 14 +2 x (-12) : (-2) -6 x (+4).(-3) -12 x Câu 2 : Kết quả của phép tính 215 + -15 bằng :( 0.5 đ ) b./ 230 Câu 3 :Lấy các số từ cột A , đặt vào vị trí phù hợp để được kết quả đúng của phép tính ở cột B . ( 1 đ ) Cột A Cột B - 9 (-3 )2 = +9 - 42 (-5).(-4).(-6) = -120 -120 (509 – 42) – 509 = -42 +9 0 – 9 = -9 Câu 4 : a./ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm . b./ Tổng của hai số nguyên âm là mộ số nguyên âm . B./ Tự luận : Bài 1: a/ (SGK) ( 0.5 đ ) b/ ( -15) + (-40) = -(15+ 40) = -55 ( 0,5đ) (+52) + (-70) = -(70-52) = -18 ( 0,5 đ) Bài 2 : a./ 125 – (-75) + 32 – (48+ 32) = 125+ 75+ 32- 80 = 152 ( 0,5đ) b./ 3. (-4).2 + 2.( -5) – 20 = -24 – 10 - 20 = -54 ( 0,5đ) c./ ( - 15 ) + ( - 40 ) + ( - 70 ) = - 125 ( 0,5đ) Bài 3 : a./ = 32 ; = 10 b./ b1./ = 3 Vậy a = 3 b2./ 2a + 17 = 2 b3/ 5a – 12 = 48 2a = 2 – 17 5a = 48 + 12 2a = -15 a = 60:5 a = -3 a = 12 Bài 4 : a/ Tìm Ư (-10) = { 1; 2; 5; 10} B( -13) = { 0; 13; 26; …} b/ Vì -10 < x < 11. Nên x{-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3;-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} Vậy , tổng các số nguyên của x là: (9-9) + (8-8) + (7-7) + (6-6) + (5-5) + (4-4) + (3-3) + (2-2) + (1-1) + 0 +10 = 10 4.4/ Củng cố và luyện tập : - Thu bài của HS theo bàn . 4.5/ Hướng dẩn HS tự học ở nhà : - Xem lại các kiến thức đã học . - Xem trước bài “ Mở rộng khái niệm phân số “ 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Ngày dạy:………… 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu và khái niệm phân số học ở lớp 6. b./ Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguy

File đính kèm:

  • docGA so hoc 6 tron bo rat hot.doc
Giáo án liên quan