Giáo án Số học 6 từ tiết 23 đến tiết 38

I. MỤC TIÊU

· HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

· HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9

· Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

 

II. CHUẨN BỊ

1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.

2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.

3. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố.

III. NỘI DUNG

1. Ổn định: KTSS: 6A1:

 6A2:

 6A3:

2. Bài cũ

 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

BT 101 - Số chia hết cho 3 là: 1347, 6534, 93258.

 - Số hia hết cho 9 là: 6534, 93258

 

3. Bài mới.

Hôm nay chúng ta củng cố lại nội dung đã học.

 

doc44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 từ tiết 23 đến tiết 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8 TIẾT: 23 Ngày soạn: 08/10/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… Bài cũ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 BT 101 - Số chia hết cho 3 là: 1347, 6534, 93258. - Số hia hết cho 9 là: 6534, 93258 Bài mới. Hôm nay chúng ta củng cố lại nội dung đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Bài 106 : Gv gọi HS làm 106- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số Chia hết cho 3 là: 10002 (? Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là chữ số nào? (10000) (?) Cần diều kiện chia hết cho 3, cho 9 thì sao? BÀI 107 GV: gọi HS làm đối với trường hợp câu sai yêu cầu HS cho ví dụ Gọi 1 HS đọc từng câu phát biểu rồi nhận xét đúng sai BÀI 108,109 GV: làm ví dụ mẫu trong SGK sau đó gọi HS làm BÀI 110 Chú ý :r= d a.b= c ® a:9(dư m) ® b:9(dư n) ® c:9( dư d) ® m.n :9 (dư r) Nếu r = d thì a.b = c (đúng ) Nếu r ¹ d thì a.b = c (chắc chắn sai) GV gọi HS lên bảng làm Chia hết cho 9 là: 10008 BÀI 107 CÂU Đúng Sai a)Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho3 x b)Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 x c)Một số chia hết cho15 thì chia hết cho 3 x d)Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9 x BÀI 108 _Số dư khi chia mỗi số 1546;1527;2468; 1011cho 9 lần lượt là 7;6;2;1 _Số dư khi chia mỗi số 1546;1527; 2468;1011 cho 3 lần lượt là 1;0;2;1 109- Điền vào ô trống a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 BÀI 110 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 Củng Cố – Dặn dò Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Dặn Dò: Xem bài cho tiết sau Rút kinh nghiệm: TUẦN: 8 TIẾT: 24 Ngày soạn: 08/10/07 Ngày dạy: §13. ƯỚC VÀ BỘI MỤC TIÊU -HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số , kí hiệu tập hợp các ước , các bội của 1 số -HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước ,biết tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản -HS biết xđ ước và bội trong các bài tóan thực tế đơn giản CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… Bài cũ BT 105 Ghép thành số Chia hết cho 9 là 450, 540, 504, 405 Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 354 Bài mới. Chúng ta đã biết diễn đạt quan hệ chia hết, bài hôm nay các em biết thêm một cách diễn đạt nữa … HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. ƯỚC VÀ BỘI : GV :15 có chia hết cho 3? GV :Vậy 15 gọi là bội của 3 3 gọi là ước của 15 12 có chia hết cho 3 Vậy 12 gọi là gì của 3? 3 gọi là gì của 12 - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho b? Cho ví dụ? 8 ∶2 GV :khi nào thì số tự nhiên a gọi là bội của b b là ước của a? GV ghi giới thiệu bội ,ước GV : gọi HS đọc ?1 SGK trang 43 - Ta nói 8 là bội của 2 hay 2 là ước của 8 Số 18 là bội của 3. Số 18 không là bội của 4. Số 4 là ước của 12. Số 4 không là ước của 15 Ước và bội : HS:15 chia hết cho3 HS :khi a chia hết cho b HS :làm tại chổ (miệng )?1 _Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a là bội của b còn b là ước của a Hoạt động 2. CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI GV :giới thiệu 2 kí hiệu B(a)và Ư(a) GV :Xét ví dụ 1 :tìm các bội của 3 GV :số nào chia hết cho 3 GV :tìm các bội của 4 nhỏ hơn 30 GV :tìm các bội của 3 ntn ? GV :Vậy để tìm các bội của a ta làm ntn ? (lưu ý a¹0) GV :giới thiệu cách tìm bội của một số _ (?) Vậy để tìm bội của một số ta làm như thế nào? * Củng cố :Làm ?2 SGK /44 _GV :xét ví dụ 2 HS đọc ví dụ 2 GV :số 8 chia hết cho số nào ? GV :hướng dẫn HS lần lượt chia 8 cho 1,2,3,… , 8. Xét xem 8 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 8 GV :tìm các ước cuả 10 ? GV:nêu và ghi cách tìm ước của số a * Củng cố :Làm ?3 ?4 HS lên bảng HS còn lại làm vào vở bài tập Kí hiệu : B (a) :tập hợp các bội của a Ư (a) :tập hợp các ước của a HS :tìm các bội của 3mà nhỏ hơn 20 HS :tìm các bội của 4 Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3 … ?2 x Ỵ B(8) và x < 40 x = 0, 8, 16, 24, 32 … Vd : Tập Ư(8) Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3 … để xem 8 chia hết cho những số nào Ư(8) = {1, 2, 4, 8} Ta có thể tìm các ước của a bằng cách chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho HS: Tự tìm ?3 Tìm Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} ?4. Tìm Ư(1) = {1} Tìm B(1) = {0, 1, 2, 3 …} Củng cố – Dặn dò: a) Các bội của 4 là 8; 20 b) B(4) = {0, 4, 8, 12, 16} < 20 c) Dạng tổng quát các số là bội của 4: 4.k (k Ỵ N) 112- Tìm các ước của 4, 6, 9, 13 và 1 Ư(4) = {1, 2, 4} ; Ư(6) = {0, 1, 2, 3, 6} ; Ư(9) = {1, 3, 9} Ư(13) = {1, 13} ; Ư(1) = {1} 113- Tìm x sao cho x Ỵ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 x = 24, 36, 48 x ∶ 5 và 0 < x ≤ 40 x = 15, 30 x Ư(20) và x > 8 x = 10, 20 x = 1, 2, 4, 8, 16 Dặn Dò: - Học bài, BTVN 114/45 - Chuẩn bị: §14 Rút kinh nghiệm: TUẦN: 9 TIẾT: 25 Ngày soạn: 08/10/07 Ngày dạy: §14 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ MỤC TIÊU HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… Bài cũ Thế nào là bội và ước của một số? - Tìm B(5) = ? ; Ư(17) = ? Bài mới. Mỗi số 2, 3, 5, 7 có bao nhiêu ước? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu để trả lời câu hỏi trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. TÌM HIỂU SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - Mỗi số 2, 3, 5, 7 có bao nhiêu ước? - GV căn cứ vào đó để giới thiệu bài mới - Xét bảng trong SGK, gọi HS điền vào dòng các ước của 2, 3, 4, 5, 6 (?) Các số 2, 3, 5 có bao nhiêu ước ? - Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. (?) Các số 4, 6 có bao nhiêu ước ? - Nhiều hơn 2 ước. - Các số chỉ có 2 ước gọi là số nguyên tố, các số có nhiều hơn 2 ước gọi là hợp số - Lưu ý các số trên đều lớn hơn 1 1. Số nguyên tố - Hợp số HS: Trả lời. - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. - Cho HS ghi phần định nghĩa. (?) Các số 7, 8, 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? (số 7 là số nguyên tố, 8, 9 là hợp số) (?) Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? (?) Cho biết các số nguyên tố hỏ hơn 10? * Chú ý: Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2, 3, 5, 7 Hoạt động 2. CÁCH LẬP BẢNG CÁC SỐ NGUYÊN TỐ KHÔNG VƯỢT QUÁ 100 GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 ® 100 (?) Tại sao trong bảng không có số 0, 1 (vì chúng không là số nguyên tố) - Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. (?) Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? (2, 3, 5, 7) Hướng dẫn HS làm như SGK, các hợp số bị loại bằng cách gạch dưới hoặc gạch xéo, các số nguyên tố được đóng khung (?) Ta được bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 - Cho HS ghi 25 số nguyên tố trên (?) Có số nguyên tố nào là số chẵn không? 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 - Ta được 25 số nguyên tố không vượt quá 100 là 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 - Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 đó là số nguyên tố chẵn nhỏ nhất - GV giớii thiệu bảng số nguyên tố < 1000 ở cuối sách. Củng cố – Dặn dò: BT 115, 116 115- Số nguyên tố là: 67 Hợp số là: 312, 213, 435, 417, 3311 116- Điền kí hiệu Ỵ , Ï vào ô trống 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N Dặn Dò - Học bài, BTVN 116, 117, 118 - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: TUẦN: 9 TIẾT: 26 Ngày soạn: 08/10/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số. Vận dụng hợp lý kiến thức để giải một số bài toán thực tế. CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập. Bảng số nguyên tố. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… Bài cũ Định nghĩa số nguyên tố – hợp số. Chữa bài tập 110 SGK. Thay các chữ số * để được các hợp số: 1* ; 3* Đáp án: Với 1* có thể chọn: 0.2.4.6.8.để 1*:2 Với 3* có thể chọn : có nhiều cách Bài mới. Hôm nay chúng ta củng cố lại nội dung đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Bài tập. 149 SBT. Cho HS cả lớp làm bài sau đó gv gọi 2 HS lên bảng làm. Bài tập 122. Điền dấu x vào ô thích hợp. ( yêu cầu HS hoạt động nhóm) 5.6.7 + 8.9 = 2.(5.3.7+4.9):2 Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2. Lập luận tương tự như trên thì b còn có ước là 7 2 ( hai số hạng lẻ => tổng chẵn) 5 ( tổng có tận cùng là 5) Hoạt động nhóm. Câu Đúng Sai a) có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 GV: Yêu cầu hs sai thành câu đúng. Mỗi câu cho một ví dụ minh họa Bài 121 SGK Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm thế nào ? Hướng dẫn HS làm tương tự câu a. k=1 Bài 123. SGK Câu Đúng Sai a) có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố X b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố X c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ X d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 X Ví dụ: 2 và 3 3,5,7 2 là số nguyên tố chẵn. Ví dụ 5. 121. HS Đọc đề bài. Lần lượt thay k=0,1,2 để kiểm tra 3.k Với k = 0 thì 3.k = 0, không là tố nguyên tố không là hợp số. Với k= 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố. Với k >1 thì 3.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố. a 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 2;3;5;7;13 2;3;5;7;11;13 GV: giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố. Bài tập.Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số. Yêu cầu : Mỗi đội gồm số em là 10. Sau khi em thứ nhất làm xong sẽ truyền phấn cho em thứ 2 để làm, cứ như vậy cho đến em cuối cùng. Lưu ý em sau có thể sửa sai cho em trước, nhưng mỗi em chỉ được làm một câu. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng. Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp. Tổ chức hai đội thi. Số nguyên tố Hợp số 0 2 97 110 125+3255 1010+24 5.7-2.3 1 23.(13.5-6.5) Củng cố – Dặn dò: Làm phần có thể em chưa biết. Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời. Dặn dò: Học bài , BT 156 à 158 SBT. Xem bài 15. 5. Rút kinh nghiệm. TUẦN: 9 TIẾT: 27 Ngày soạn: 16/10/07 Ngày dạy: §15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: bài tập cũng cố. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… Bài cũ Thế nào là số nguyên tố? Thay dấu * để số là số nguyên tố Bài mới. Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ? - GV nêu ví dụ Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 Có thể làm như sau 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố - Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố (?) Vậy phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì? - GV nêu VD phân tích 53 ra thừa sôù nguyên tố? 53 = 53 1- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? HS: (300 = 6.50 hoặc 300 = 3. 100) * Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố Từ đó nêu chú ý a) - VD các hợp số 66, 68 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố Từ đó nêu chú ý b) Chú ý: a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. Hoạt động 3. CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Ta có thể phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 300 2 2 3 5 5 1 Vậy 300 = 2.2.3.5.5 Viết gọn bằng luỹ thừa 300 = ? (?) Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố 2 2 3 7 5 1 Vậy 420 = 22.3.5.7 2- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Cách phân tích theo cột dọc VD: 300 2 2 3 5 5 1 Vậy 300 = 22.3.52 * Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được một kết quả Củng cố – Dặn dò: BT 125a, b ; 127a,b 125- a) 60 = 22.3.5 ; b) 84 = 22.3.7 a) 225 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố là 3; 5 b) 1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5 Hướng dẫn giải BT 125c, d ; 126 ; 127c, d Dặn dò: - Học bài, BTVN 125c, d ; 126 ; 127 - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: TUẦN: 10 TIẾT: 28 Ngày soạn: 31/10/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Củng cố các kiến thức về ước và bội của một số. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. III. NỘI DUNG 1. Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 2. Bài cũ Gọi HS làm BT 125c, d, e, g c) 1035 = 32.5.23 d) 285 = 3.5.19 e) 400 = 24.52 g) 1.000.000 = 26.56 3. Bài mới. Hôm nay chúng ta củng cố lại nội dung đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TỔ CHỨC LUYỆN TẬP (?) Để tìm ước của a ta cần tìm ước của số nào? Tương tự ta cũng tìm được các ước của b và c Sau khi viết 63 = 32.7 hướng dẫn HS tìm ước như sau: - Tìm đồng thời 2 ước 3 và 7 - Ước của 63 gồm 1 và 63; 3 và 21; 7 và 9 - Viết các ước từ nhỏ đến lớn Gọi HS phân tích các số trên theo cột dọc, sau đó ghi kết quả từng số rồi tìm ước từng số đó (?) Hai số nào nhân với nhau bằng số 42 Gọi HS nêu hết các trường hợp a.b = 42 a.b = 30. Vậy a, b là gì? của 30? a ? b a = 1 ; b = ? a = 2 ; b = ? a = 3 ; b = ? a = 5 ; b = ? 132- Để tìm số túi xếp được ta cần tìm gì của số 28? (cần tìm ước của 28) 129- a) Cho a = 5; 13 = 65 Các ước của a là: 1, 5, 13, 65 b) b = 25 = 32 Các ước của b là: 1, 2, 4, 8, 16, 32 c) c = 32.7 = 9.7 = 63 Các ước của c là: 1, 3, 7, 9, 21, 63 130- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số 51 = 3.17 có các ước là: 1, 3, 17, 51 75 = 3.52 có các ước là: 1, 3, 5, 15, 25, 75 42 = 2.3.7 có các ước là: 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42 30 = 2.3.5 có các ước là: 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 131- a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số Ta có: 42 = 1 và 42 42 = 2.21 42 = 3 . 14 42 = 6 . 7 b) a.b = 30. Tìm a, b biết a < b, a và b là ước của 30 (a < b) a = 1 ; b = 30 a = 2 ; b = 15 a = 3 ; b = 10 a = 5 ; b = 6 132- Số túi là ước của 28 Vậy số túi Tâm có thể xếp được là 1, 2, 4, 7, 14, 28 4. Củng cố – Dặn dò: - Xem bài giải, BTVN 133/51 - Chuẩn bị: §16 5. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 10 TIẾT: 29 Ngày soạn: 31/10/07 Ngày dạy: §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU HS nắm được định ghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. HS biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: bài tập cũng cố. III. NỘI DUNG 1. Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 2. Bài cũ Thế nào là ước của một số ? Bội của một số Tìm Ư(4) ; B(6) 3. Bài mới. Trước đây chúng ta đã học phần tử thuộc tập hợp, tập hợp con. Hôm nay chúng ta học thêm một quan hệ về tập hợp nữa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. ƯỚC CHUNG Viết tập hợp các ước của 4 và của 6 Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Các số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6 1. Ước chung: x Ỵ ƯC(a, b) nếu a ∶ x và b ∶ x (?) Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? GV giới thiệu kí hiệu ƯC của 4 và 6 GV nhấn mạnh: xƯC(a,b) nếu ax và b x Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4, 6) Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} x Ỵ ƯC(a, b) nếu a ∶ x và b ∶ x Tương tự x Ỵ ƯC(a, b, c) nếu a ∶ x , b ∶ x và c ∶ x ?1 Đúng hay sai? 8 Ỵ ƯC(16, 80) Đúng; 8 Ỵ ƯC(32, 28) Sai - GV đưa VD hoặc cho HS làm bài tập1 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó Kí hiệu: ƯC (4,6) = {1; 2} Tương tự x Ỵ ƯC(a, b, c) nếu a ∶ x , b ∶ x , c ∶ x xƯC(a,b) nếu ax và b x Tương tự : xƯC(a,b,c) nếu ax ,ø b x và cx Hoạt động 2. BỘ CHUNG Tìm B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} Các số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6, ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 (?) Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4, 6) Điền số vào ô vuông 6 Ỵ BC ( 3, …… ) Bộ chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Kí hiệu BC (4, 6) là bội chung của 4 và 6 x Ỵ BC(a, b) nếu x ∶ a , x ∶ b Tương tự x Ỵ BC(a, b, c) nếu x ∶ a , x ∶ b và x ∶ c Hoạt động 3. CHÚ Ý GV vẽ hình lên bảng Ta thấy ƯC(4, 6) = {1; 2} tạo thành bội phần tử chung của hai tập hợp Ư(6) ; Ư(6) gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) (?) Vậy thế nào giao của hai tập hợp? GV: giới thiệu :kí hiệu giao của hai tập hợp A vàB 3. Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Kí hiệu Giao của hai tập hợp A và B là AB Củng cố – dặn dò: BT 135 Viết các tập hợp Ư (6) ; Ư (9) ; ƯC (6, 9) Ư (6) = {1; 2; 3; 6} Ư 99) = {1; 3; 9} ƯC (6, 9) = {1; 3} Ư (7) = {1; 7} Ư (8) = {1; 2; 4; 8} Þ ƯC (7, 8) = {1} ƯC (4, 6, 8) = {1; 2} Hướng dẫn BT 134, 136 Dặn Dò - Học bài, BTVN 134, 136, 137 TUẦN: 10 TIẾT: 30 Ngày soạn: 10/11/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Củng cố khái niệm ứơc chung, bội chung của hai hay nhiều số. Biết tìm giao của hai tập hợp HS biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. III. NỘI DUNG 1. Ổn định: KTSS: 6A1: ………… 6A2: ………… 6A3: ………… 2. Bài cũ Gọi HS làm BT 134a, b, c. Điền Ỵ, Ï vào ô vuông a) 4 Ï ƯC (12,18) b) 2 Ỵ ƯC (4,6,8) c) 6 Ỵ ƯC (12,18) 3. Bài mới. Hôm nay chúng ta củng cố lại nội dung đã học về ứơc chung, bội chung của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TẬP (?) Đề bài yêu cầu tìm gì? HS: Tìm tập hợp M (?) Để tìm tập hợp M ta cần tìm tập hợp nào trước? HS: A và B - Tập hợp M chính là giao của hai tập hợp A và B 137- Hai tập hợp A và B có các phần tử nào chung? Các phần tử chung đó chính là giao của hai tập hợp b/ AB là tập hợp các HS thõa mãn điều kiện gì? c/ AB là tập hợp các số ? d/ AB có số nào không? Vậy AB là tập hợp gì? GV tóm tắt bài toán Có : 24 bút bi 32 quyển vở Chia đều số bút và vở vào các phần thưởng (?) Cách chia nào thực hiện được ? 136- Viết các tập hợp a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6} ; Ư (9) = {1; 3; 9} Ư (6, 9) = {1; 3} b) Viết các phần tử của tập M M = A Ç B A = {2; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = {0; 18; 36} c) M Ì A , M Ì B 137- Tìm giao của hai tập hợp A và B a) A = cam, táo chanh B= cam, chanh , quýt A Ç B = {cam, chanh} b) A là tập hợp các HS giỏi Văn B là tập hợp các HS giỏi Toán A Ç B = {các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán} c) A là tập hợp các số 5 B là tập hợp các số 10 Có 3 cách trả lời: là tập hợp B, là tập hợp các số chia hết cho 10, là tập hợp các số có chữ số tận cùng là 0 Có thể ghi: AB là tập hợp các số 10 d) A = {1; 3; 5; 7; 9; 11 …} B = {2; 4; 6; 8; 10; 12 …} A Ç B = Ỉ 138- Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 4 Không thực hiện được c 8 3 4 Cách chia a và c thực hiện được 4. Củng cố Dặn dò: Xem bài giải, chuẩn bị: §17 – ƯCLN 5. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 11 TIẾT: 31 Ngày soạn: 10/11/07 Ngày dạy: §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau. HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. Bảng phụ ghi các bước tìm ước chung lớn nhất. II

File đính kèm:

  • docT23-luyenTap-38.doc
Giáo án liên quan