I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm lại kiến thức về lủy thừa, GTTĐ, cộng trừ số nguyên, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, giao hai tập hợp, trung điểm của đoạn thẳng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân phối thời gian hợp lý khi làm bài trắc nghiêm.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (ph)
3. Bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 18 - Tiết 57: Trả bài học kỳ I (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Ngày soạn: 07/01/2008
Tiết: 57 Ngày dạy: 09/01/2008
TRẢ BÀI HỌC KỲ I (T1)
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: giúp học sinh nắm lại kiến thức về lủy thừa, GTTĐ, cộng trừ số nguyên, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, giao hai tập hợp, trung điểm của đoạn thẳng …
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân phối thời gian hợp lý khi làm bài trắc nghiêm.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (ph)
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
42’
HĐ 1: Chữa bài thi học kỳ I
GV: Nêu dạng tổng quát của công thức nhân chia hai luỷ thừa cùng cơ số.
HS: Nêu công thức và phát biểu thành lời.
am . an = am+n
am : an = am - n (a ¹ 0 ; m ³ n)
GV: Qua công thức đó hãy tính: 46 :43
HS: 46 :43 = 43
GV: GTTĐ của số nguyên a là gì? Lấy ví dụ
HS: Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
13| = 13 ; |20| = 20 ;
| -13| = 13 ; | -20| ; |0| = 0
GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dâu:
HS: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
GV: Thực hiện phép tính sau:
HS: 35 + (-45) = -10
GV: Nếu a b thì a là gì của b?
HS: a là bội của b.
GV: vậy x 35 và x 150 thì x là gì của hai số đó.
HS: x BC( 35; 150)
GV: Giao hai tập hợp là gì?
HS: giao hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu: A B
GV: Cho X = {8; 15} và Y = {4; 15}
X Y = ?
HS: X Y = {15}
GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì?
HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
GV: Nếu trong các số đã cho có một số lớn nhất là bội của tất cả các số còn lài thì số đó phải là BCNN của các số còn lại không.
HS: là BCNN của các số còn lại.
GV: BCNN{12; 60’ 120} thì số nào là BCNN của các số còn lại.
HS: số 120 là BCNN của các số còn lại.
GV: Trung M của đoạn thẳng AB là gì?
HS: Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
GV: Nếu E là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AE = BE = đúng hay sai?
HS: đúng.
1 . Chữa bài thi học kỳ I
am . an = am+n
am : an = am - n (a ¹ 0 ; m ³ n)
VD: 46 :43 = 43
GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
VD: 13| = 13 ; |20| = 20 ;
| -13| = 13 ; | -20| ; |0| = 0
Thực hiện phép tính sau:
= 35 + (-45) = -10
x 35 và x 150 thì
x BC( 35; 150)
Giao hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu: A B
Cho X = {8; 15} và Y = {4; 15}
X Y = {15}
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
BCNN{12; 60’ 120} là số 120
Trung M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
Nếu E là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AE = BE =
Hướng dẫn về nhà. (2ph)
Xem và ôn lại những dạng bài tập vừa ôn tập.
Xem trước phần tự luận tiết sau ta chữa.
File đính kèm:
- SO TIET 57.doc