Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6.

2. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

3. Thái độ: Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

II. CHUẨN BỊ. Đọc kỹ bài soạn Hình vẽ các bài tập, phấn màu, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)

Nêu vài ví dụ về phân số và nêu ý nghĩa của tử và mẫu mà các em đã được học ở Tiểu học.

3. Bài mới. Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra ba phần thì ta nói rằng : “đã lấy ¾ cái bánh”. Ta có phân số ¾ ; ở đây 4 mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh ; 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau đã được lấy. Giáo viên hỏi : Vậy có phải là phân số không ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn: 12/02/2008 Tiết: 69 Ngày dạy: 13/02/2008 §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thái độ: Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. II. CHUẨN BỊ. Đọc kỹ bài soạn - Hình vẽ các bài tập, phấn màu, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) Nêu vài ví dụ về phân số và nêu ý nghĩa của tử và mẫu mà các em đã được học ở Tiểu học. Bài mới. Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra ba phần thì ta nói rằng : “đã lấy ¾ cái bánh”. Ta có phân số ¾ ; ở đây 4 mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh ; 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau đã được lấy. Giáo viên hỏi : Vậy có phải là phân số không ? ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ HĐ 1: . Khái niệm phân số : GV: Nói việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia. Hỏi: Vậy có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia hai số nguyên không ? Hỏi: Nêu dạng tổng quát các phân số đã học ở tiểu học ? HS: với a ; b Ỵ N và b ¹ 0 ; a là tử số ; b là mẫu số. GV: Dựa vào dạng tổng quát của phân số trong tập hợp N ; hãy nêu dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z HS: Vài HS đứng tại chỗ trả lời GV: Khái quát dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z. GV: Nếu a = 0 thì = ? HS: Bằng 0 HS: Nếu b = 1 thì = ? HS: Bằng a Khái niệm phân số : Tổng quát : Người ta gọi với a Ỵ Z ; b Ỵ Z và b ¹ 0 là một phân số ; a là tử số (tử) ; b là mẫu số (mẫu) của phân số. 18’ HĐ 2: Các ví dụ : GV: Cho HS đọc ví dụ về phân số trong SGK. Hỏi: Có nhận xét gì về tử và mẫu trong các phân số vừa nêu ? HS: Tử và mẫu là các số nguyên GV: Cho HS làm ? 1 Hỏi: Cho 3 ví dụ về phân số. HS:Vài HS đứng tại chỗ trả lời (nhiều ví dụ khác) và chỉ ra tử và mẫu GV: Cho HS làm ? 2 GV: Chia lớp thành 6 nhóm ; mỗi nhóm trao đổi bàn bạc xác định xem cách nào cho ta phân số. - Các nhóm hoạt động. - Mỗi nhóm cử 1HS lên báo cáo kết quả GV: Cho HS làm ? 3 Hỏi: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số ? HS: Cho ví dụ Hỏi: Qua ví dụ rút ra nhận xét HS: Nhận xét-bổ sung Các ví dụ : ... Là những phân số ? 2 a) ; c) là phân số b); d) Không phải là phân số vì tử và mẫu không phải là số nguyên. c) Không phải là phân số Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là Củng cố – luyện tập. (9ph) GV: Cho HS làm bài 1 / 5 GV: Cho HS quan sát các biểu diễn ¼ trên hình tròn H1 HS: Chia thành 6 nhóm - Mỗi nhóm tìm cách biểu diễn của hình chữ nhật ; của hình tròn. Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ hình và tô màu GV : Cho HS làm bài 2 / 5 Hỏi : Hình 4a ; b ; c ; d biểu diễn các phân số nào ? a) Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học thuộc khái niệm phân số - Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6 SGK

File đính kèm:

  • docSO TIET 69.doc
Giáo án liên quan