Giáo án Số học 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Luyện tập

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ; nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số . HS biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.

3. Thái độ: Giúp học sinh có thể so sánh các phân số bằng nhiều hình thức.

II. CHUẨN BỊ. Phấn màu , thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)

HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

Viết công thức tổng quát. Tính 102 = ? ; 53 = ?

HS2. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ? Viết kết quả phép tính phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa 33. 34 ; 52. 57 ; 75. 7 .

HS1. Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau; mỗi thừa số bằng a.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn:07/10/2007 Tiết: 13 Ngày dạy:09/10/2007 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ; nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số . HS biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. Thái độ: Giúp học sinh có thể so sánh các phân số bằng nhiều hình thức. II. CHUẨN BỊ. Phấn màu , thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ. (6ph) HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát. Tính 102 = ? ; 53 = ? HS2. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ? Viết kết quả phép tính phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa 33. 34 ; 52. 57 ; 75. 7 . HS1. Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau; mỗi thừa số bằng a. an= a.a………a (n ¹ 0) n thừa số a 102= 10. 10 = 100; 53= 5.5.5 = 125 HS2. Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. am.an = am+n (m; n Ỵ N*) Bài tập : 33. 34 = 33+ 4= 37 52. 57= 52+ 7= 59; 75. 7= 75+1= 76 Bài mới. (30ph) ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Dạng 1: Bài 61 trang 28 (SGK). Trong các số sau số nào là luỹ thừa của 1 số tự nhiên: 8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100? Hãy viết tất cả các cách nếu có. HS lên bảng làm 8= 23; 16 = 42 = 24; 27 = 32 ; 64 = 82 = 43 = 26 ; 81= 92 = 34; 100 = 102 ?. Để viết 1 số về dạng luỹ thừa ta làm sao ? HS.Tách số ấy thành tích của các thừa số bằng nhau. (thừa số chính là cơ số ). Bài 62 trang 28: (SGK) GV: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 tận cùng của 1 số . HS. Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1. GV. Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một câu. a) 1000 = 103; 1000000 = 106; b) 1tỉ = 109 ; 100….0 = 1012 12 chữ số Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa Bài 61 trang 28 (SGK) 8= 23; 16 = 42 = 24; 27 = 33 ; 100 = 102 ; 64 = 82 = 43 = 26 ; 81= 92 = 34 Bài 62 trang 28: (SGK) . * 1000 = 103; 1000000 = 106; * 1tỉ =109; 100…0 =1012 12 chữ số HĐ 2: Dạng 2: Đúng , sai GV. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng ? Tại sao sai? Câu Đúng Sai a) 23.22=26 b) 23.22=25 c) 54.5=54 x x x Dạng 2: Đúng, Sai Bài 63 trang 28 sgk a) Sai vì nhân 2 số mũ b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính số mũ HĐ 3: Dạng 3: Nhân các luỹ thừa Bài 64 (T.29/ SGK) GV. Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính a) 23.22.24 ; b) 102.103.105 ; c) x . x5 ; d) a3.a2.a5 2 HS lên bảng làm các câu a, b, c, d Dạng 3: Nhân các luỹ thừa cùng cơ số Bài 64 (T.29/ SGK) a) 23.22.24 =29 b) 102.103.105 =1010 c) x . x5 = x6 d) a3.a2.a5 =a10 HĐ 4: Dạng 4: So sánh 2 số Bài 65 (T. 29/ SGK): GV. Hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm. HS : Lên bảng thực hiện So sánh 23 và 32 : a)23= 8; 32= 9Þ 8< 9 hay 23< 32 b) 24 và 42: 24=16; 42=16Þ 24=42 Dạng 4: So sánh 2 số Bài 65 trang 29 sgk a)23= 8; 32= 9Þ 8< 9 hay 23< 32 b) 24 và 42: 24=16; 42=16Þ 24=42 Củng cố – luyện tập. (7ph) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a? - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? - HS. Luỹ thừa bậc n của là tích của n thừa số a bằng nhau. - HS. Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. - Bài tập 1: Tính A=82.324 . Ta có 82= 26; 324=220 Nên A=26. 220= 226 - Bài tập 2: So sánh 2300 và 3200 . Ta có 23.100=8100 và 32.100 = 9100 Mà 8 < 9 nên 8100 < 9100 Vậy 2300 < 3200 Hướng dẫn về nhà. (1ph) Làm bài tập:90,91,92,93 trang 13 SBT Đọc trước bài chia hai luỷ thừa cùng cơ số

File đính kèm:

  • docSO TIET 13.doc
Giáo án liên quan