1.Tính a)12.3; b)5.120 c)(+5).(+120)
?Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào?
?Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25'
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân hai số nguyên dương
GV: Số nguyên dương là gì?
HS: là số nguyên lớn hơn 0
GV: Nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0) chính là phép nhân hai số tự nhiên
- Yêu cầu HS làm ?1
- Bổ sung: (+3).(+9)
Gv nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân hai số nguyên âm
GV: Vậy còn nhân hai số nguyên âm thì thế nào?
GV: Treo bảng phụ ghi ?2
Hướng dẫn HS thấy được:
3 . (-4) = -12 Tăng 4 là giảm đi -4
2 . (-4) = -8
- Vậy nếu trong tích của hai số nguyên khác dấu: Nếu 1 thừa số giữ nguyên, 1 thừa số giảm đi 1 đơn vị thì tích giảm như thế nào?
HS: Thì tích giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên đó
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
GV: Vậy qua ?2 em có thể đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm?
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ....................... Ngày dạy:.............................
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính đúng tích của các số nguyên.
- Tính đúng, nhanh tích của hai số nguyên cùng dấu.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm .
III tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:1'
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào tiết học
3. Bài mới:
A. HĐ MỞ ĐẦU3'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1.Tính a)12.3; b)5.120 c)(+5).(+120)
?Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào?
?Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
2.Hãy quan sát kết quả của 4 tích đầu, dự đoán 2 tích cuối
3.(-4)= - 12
2.(-4)= - 8
1.(-4)= - 4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25'
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân hai số nguyên dương
GV: Số nguyên dương là gì?
HS: là số nguyên lớn hơn 0
GV: Nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0) chính là phép nhân hai số tự nhiên
- Yêu cầu HS làm ?1
- Bổ sung: (+3).(+9)
Gv nhận xét chữa bài
Hs suy nghĩ trả lời
1.Nhân hai số nguyên dương
?1
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
c) (+3).(+9) = 27
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân hai số nguyên âm
GV: Vậy còn nhân hai số nguyên âm thì thế nào?
GV: Treo bảng phụ ghi ?2
Hướng dẫn HS thấy được:
3 . (-4) = -12 Tăng 4 là giảm đi -4
2 . (-4) = -8
- Vậy nếu trong tích của hai số nguyên khác dấu: Nếu 1 thừa số giữ nguyên, 1 thừa số giảm đi 1 đơn vị thì tích giảm như thế nào?
HS: Thì tích giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên đó
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
GV: Vậy qua ?2 em có thể đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm?
HS: Đề xuất
GV: Chốt quy tắc (SGK)
- Yêu cầu HS làm ví dụ
Tính: (-4).(-25)
GV: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích hai số nguyên âm?
HS làm ?3
Bổ sung: (-140).(-4)
(-15).(-3)
HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2.Nhân hai số nguyên âm:
?2 (-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
Hoạt động 3: Tìm hiểu kết luận
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ()
. a . 0 = . =
. Nếu a, b cùng dấu thì a.b = .
. Nếu a, b khác dấu thì a.b = ( . )
GV: Hãy nhận biết dấu của tích nếu:
- Khi a.b = 0 ta suy ra điều gì?
Áp dụng: 2(x + 1) = 0. Hãy tìm x
- Khi ta đổi dấu 1 thừa số trong tích thì ta được gì?
- Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì ta được gì?
(+) . (+)
(-) . (+)
(+) . (-)
(-) . (-)
(-3) . 5 =
3 . (-5) =
(-3).(-5)
?4
3. Kết luận:
. a . 0 = 0 . a = 0
. NÕu a, b cïng dÊu th× a.b =.
. NÕu a, b kh¸c dÊu th× a.b = -(. )
Chó ý:
* C¸ch nhËn biÕt dÊu cña tÝch:
(+) . (+) (+)
(-) . (+) (-)
(+) . (-) (-)
(-) . (-) (+)
* Khi a. b = 0 th× hoÆc a = 0 hoÆc b = 0
VD: 2(x + 1) = 0
V× 2 0 nªn x + 1 = 0
x = 0 - 1 = -1
* Khi ta ®æi dÊu 1 thõa sè trong tÝch th× tÝch ®æi dÊu.
Khi ®æi dÊu hai thõa sè trong tÝch th× dÊu cña tÝch kh«ng thay ®æi
VD: TÝnh: 3 . 5 = 15
(-3) . 5 = -15
3 . (-5) = -15
(-3).(-5) = 15
?4:
Do a > 0 vµ a.b > 0 nªn b > 0
Do a > 0 vµ a.b < 0 nªn b < 0
C: HĐ LUYỆN TẬP 10'
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu
- Yêu cầu HS làm câu b, c, e
3HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Sơn bắn được bao nhiêu điểm?
- Dũng bắn được bao nhiêu điểm?
Hs làm bài tập luyện tập
Bài tập 81(SGK)
* 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2)
= 15 + 0 + (-4) = 11
* 2 . 10 + 1 . (-2) + 3 . (-4)
= 20 + (-2) + (-12) = 6
Vậy số điểm ban Sơn cao hơn bạn Dũng
Bài tập 78(SGK)
b) (-3) . 7 = -21
c) 13 . (-5) = - 65
e) (+7).(-5) = -35
Bài tập 79(SGK)
27 . (-5) = - 135
(+27).(+5) = 135
(-27).(+5) = - 135
(+5).(-27) = - 135
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5'
E:BTVN 1'
+ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên.
Làm bài 152;153;154;
+ Làm bài 80, 82, 83 (sgk/91 -92).
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_61_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau_nam.doc