Giáo án Số học - Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu

- Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm

- Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược

nhau của 1 đại lượng

2. Kỹ năng: - H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu

3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn

II.Phương tiện dạy, học:

* G/v : Trục số ;

* H/s : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên ; giải bài tập

III. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học - Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu - Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm - Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng 2. Kỹ năng: - H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn II.Phương tiện dạy, học: * G/v : Trục số ; * H/s : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên ; giải bài tập III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: G.v nêu yêu cầu kiểm tra HS1 : Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số Bài tập 28 (SBT) HS2: nêu VĐ gt tuyệt đối của 1 số nguyên a, cách tính gt tuyệt đối của 1 số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Gọi h/s nhận xét - G/v đánh giá cho điểm học sinh HĐ2: Cộng 2 số nguyên dương - Thực hiện phép cộng ? (+4) + (+2) = ? - HS1 : thực hiện G.v : Vậy cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số TN khác 0 áp dụng: (+425) + (+150)=? HS2 : = 425 + 150 = 575 G.v minh hoạ trên trục số (+4) + (+2) G.v hướng dẫn 1 h/s thực hành, cả lớp quan sát. - Di chuyển con chạy từ điểm 0 ® đ'4 - " về bên phải 2 đv ® đ'6 Vậy (+4) + (+2) = (+6) áp dụng : Cộng trên trục số (+3) + (+12) ? * ĐVĐ : Với 2 số ng.âm làm thế nào để tính tổng của chúng. 1. Cộng 2 số nguyen dương VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 HĐ 3: Cộng 2 số nguyên âm G.v: ở bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng như tăng và giảm; lên cao và xuống thấp 2. Cộng 2 số nguyên âm - G.v giới thiệu SGK - Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng -30C. - Khi số tiền giảm 10 000 đ ta có thể nói số tiền tăng-10 000đ - H/s đọc VD1 (SGK) … - G.v Bài toán cho biết? yêu cầu? H/s tóm tắt bài toán G.v nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể nói là nhiệt độ tăng như thế nào? H/s : Ta coi là nhiệt độ buổi chiều tăng (-20C)? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Maxcơva ta làm thế nào? H/s : (-3) + (-2) - G.v hướng dẫn cộng trên trục số H/s quan sát và làm theo g.v tại trục số của mình. - G.v đưa hình 45 SGK trình bày HDHS - Y/cầu h/s áp dụng trên trục số (-4) + (-5) = ? Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta được 1 số nguyên như thế nào ? H/s .. được 1 số nguyên âm VD: Nhiệt độ Maxcơva buổi trưa -30C, buổi chiều giảm 20C, tính nhiệt độ buổi chiều? - Y.cầu h.s tính và so sánh ½-4½+ ½-5½ và ½-9½ H/s ½-4½+½-5½= ½-9½ Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? H.s : 2 h.s phát biểu - HS3: Đọc quy tắc SGK ?1: (-4) + (-5) = -9 ½-4½+ ½-5½= 4 + 5 = 9 - Quy tắc(SGK-75) G.v khắc sâu 2 bước - Cộng hai giá trị tuyệt đối - Đặt dấu (-) đằng trước VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 Cho h.s làm ?2 2 học sinh lên bảng làm. H/s dưới lớp làm vào vở ?2: (+37) + (+81) = + 118 (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40 HĐ4: Luyện tập củng cố Y.cầu 2 h.s lên bảng HS1: bài 23 HS2 : bài 24 H.s dưới lớp làm vào vở - nhận xét * Gọi h.s nhận xét, G.v uón nắn sửa sai Cho h.s làm bài 25 Nhận xét : Cách cộng 2 số nguyên dương? Cách cộng 2 số nguyên âm? Þ Cộng 2 số nguyên cùng dấu? - H/s lần lượt trả lời - G.v chốt lại Cộng hai gt tuyệt đối Đặt trước kết quả dấu chung Bài tập 23(SGK-75) a. 2763 + 152 = 2915 b. (-17) + (-14) = -(17 + 14) = - 31 c. (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24 : Tính a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 b. (-17) + (-33) = - (17 + 33) = -50 c. ½-37½+ ½+15½= 37 + 15 = 52 * Tính (-173) + (-1842) + (-27) IV. HD về nhà Nắm vững quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu - Bài tập 26 (SGK) - Từ bài 35 đến bài 41 (SBT) Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu (Phân biệt được với phép cộng 2 số nguyên cùng dấu) - H/s hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng 2. Kỹ năng. - H/s thực hành thành thạo phép cộng 2 số nguyên khác dấu - Bước đầu biết diễn đạt ………… 3. Thái độ. Có ý thức liên hệ kiến thức với thực tiễn II.Phương tiện dạy, học: * G/v : Trục số ; phấn màu ; thước thắng * H/s : Ôn kiến thức cơ bản và bài tập theo HD giờ trước III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. HS1 : Nêu quy tức cộng 2 số nguyên âm làm bài 26 (SGK-75) giải miệng ĐVĐ: Để cộng 2 số nguyên khác dấu VD: (-75) + (+25) ta làm thế nào HĐ2: Ví dụ G.v giới thiệu VD (75-SGK) - Yêu cầu h.s tóm tắt bài toán? ? Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu ta làm thế nào? Gợi ý : Nhiệt độ giảm 50C có thể nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ? H.s : Có thể nói nhiệt độ tăng -50C Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính? - 1 h.s lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số - giải thích H.s dưới lớp làm trên trục số của mình - G/.v đưa hình 46 lên giải thích lại ? Hãy tính gt tuyệt đối của mỗi số hạng và tính gt tuyệt đối của tổng với hiệu của 2 gt tuyệt đối? H.s lần lượt trả lời - G.v ghi bảng |+3| = 3 ; |-5| = 5 ; |-2| = 2 5 - 3 = 2 (gttđ lớn - gttđ nhỏ) - Dấu của tổng xác định như thế nào ? H.s dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Yêu cầu H.s HĐ cá nhân làm ?1 thực hiện trên trục số 1. Ví dụ : Tóm tắt: Nhiệt độ buổi sáng 30C Chiều nhiệt độ giảm 50C Hỏi Nhiệt độ buổi chiều ? Giải: Nhiệt độ buổi chiều là 30C - 50C (+3) + (-5) = (-2) ĐS : - 20C ?1: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Yêu cầu h.s làm ?2 Tìm và nhận xét kết quả a. 3 + (-6) và |-6| - |3| b. (-2) + (+4) và |+4| - |-2| ? 2: a. 3 + (-6) = -3 |-6| - |3| = 6 - 3 = 3 Vậy 3 + (-6) = -(6-3) b. (-2) + (+4) = + (4-2) = 2 HĐ3: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Qua các ví dụ hãy cho biết : Tổng 2 số đối nhau là bao nhiêu ? H.s: Tổng 2 số đối nhau bằng o ? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào ? H.s 2 em pháta biểu quy tắc SGK Cả lớp đọc thầm - G.v khắc sâu : tìm hiệu 2 gttđ (số lớn trừ số nhỏ) Đặt trước kết quả dấu của số gttđ lớn Tính (-237) + 55 = ? HS1 tính , h.s khác nhận xét Cho h/s làm tiếp ?3 Bài tập 27 (SGK) 2 h.s lên bảng làm G.v hướng dẫn sửa sai 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. VD : (-237) + 55 = - (237 - 55) = - 218 Bài tập 27 : Tính a. 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 b. (-75) + 50 = - 25 c. 80 + (-220) = -140 d. (-73) + 0 = -73 HĐ4: Luyện tập củng cố - yêu cầu h.s lên bảng điền bảng phụ Điền đúng ; sai vào ô trống (-7) + (-3) = (+ 4)  (-2) + (+2) = 0  (-4) + (+7) = (-3)  (-5) + (+5) = 10  H.s khác giải thích từng câu Cho học sinh làm bài tập 28 * G.v chốt lại cho h/s các bước - Tính …… gt tuyệt đối - Xác định dấu Bài tập Bài tập 28 (SGK-76) a. (-73) + 0 = -73 b. |-18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 c. 102 + (-120) = -18 IV. HD về nhà - Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ; khác dấu - bài tập 29 ; 30 ; 31 ; 32 ; 33 (SGK-77) Tiết 46 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s được củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu 2. Kỹ năng:- H/s có kỹ năng công thành thạo các số nguyên cùng dấu ; khác dấu - Vận dụng giải tốt các bài tập SGK, - Qua các bài tập rút ra được nhận xét khắc sâu kiến thức 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II.Phương tiện dạy, học: * G/v : * H/s : Ôn kiến thức 2 bài trước và làm bài tập về nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. G.v nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm bài tập 31 (SGK) HS2: Chữa bài tập 33 (77-SGK) sau đó phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. ? Chung cả lớp - So sánh 2 quy tắc trên ? Quy tắc cộng 2 số nguyên âm Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. - G.v kiểm tra vở bài tập 1 vài h.s dưới lớp - Gọi h.s nhận xét - G.v đánh giá cho điểm 2 h/s Bài tập 31(77-SGK) Tính : a. (-30) + (-5) = - (30 + 5) = - 35 b. (-7) + (-13) = - (7+13) = -20 c. (-15) + (-235) = -(15+235) = -250 Bài 33 (77-SGK) a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 c 1 0 0 4 -10 HĐ2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh 2 số nguyên - G.v yêu cầu 2 h.s lên bảng làm bài tập . HS1: làm phần a ; b HS2 : làm phần b ; d H.s dưới lớp mỗi dãy làm 2 phần - Nhận xét ? Chỉ rõ quy tắc vận dụng H.s Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. 2. tính a. 43 + (-3) b. (-29) + (-11) c. 0 + (-36) d. 207 + (- 207) e. 207+ (- 317) Bài tập bổ sung Bài 1: Tính a. (-50) + (-10) = -60 b. (-16) + (-14) = -30 c. (-367) + (-33) = -40 d. (-15) + (+27) = 15 + 27 = 42 Bài 2: Tính a. 43 + (-3) = + (43-3) = 40 b. (-29) + (-11 = 29 + (-11) = 18 c. 0 + (-36) = - 36 d. 207 + (- 207) = 0 e. 207+ (- 317) = - 110 3. Tính giá trị biểu thức a. x + (-16) biết x = -4; b. (-102) + y biết y = 2 G.v để tính gt biểu thức ta làm thế nào ? H.s Ta thay các giá trị của x ; y đã biết rồi thực hiện phép tính - Y/cầu 2 học sinh lên bảng - G/v đưa ra bài tập so sánh và rút ra nhận xét a. 123 + (-3) và 123 b. (-55) + (-15) và - 55 c. (-97) + 7 và - 97 Bài 3 (Bài34. SGK-77) Tính giá trị biểu thức a. x + (-16) với x = -4 Có x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20 b. Với y = 2 có (-102) + y = (-102) + (2)=(-102-2) =-100 Bài 4 a. 123 + (-3) và 123 123 + (-3) = 120 < 123Þ 123+(-3) < 123 b. (-55) + (-15) = -70 Þ (-55)+(-15) <-55 Nhận xét : Khi cộng với số nguyên âm kết quat nhỏ hơn số ban đầu. c. (-97) + 7 = -90 Þ (-97) + 7 > - 97 Nhận xét : Khi cộng với 1 số nguyên dương kết quả lớn hơn số ban đầu. Dạng 2: Tìm số nguyên x - G.v đưa ra bài tập Hãy dự đoán gía trị của x và kiểm tra lại a. x + (-3) = -11 b. -5 + x = 15 c. x + (-12) = 2 d. |-3| + x = -10 - Y/cầu h.s thực hiện G/v chốt lại - yêu cầu 1 h/s làm bài 35 ( giải miệng) H/s trả lời : a. x = 5 ; b. x = - 2 Bài toán dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng thực tế Bài 5 Bài tập 55 : Thay * bằng chữ số thích hợp. a. (- *6) + (-24) = -100 b. 39 + (-1*) = 24 c. 296 + (-5*2) = -206 G.v gợi ý coi (-*6) là số hạng chưa biết Bài 6 (Bài 55. SBT-60) a. (-76) + (24) = -100 b. 39 + (-15) = 24 c. 296 + (-502) = - 206 Dạng 3: BD giành cho h.s khá giỏi , Tìm quy luật dãy số 1. Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy a. -4 ; -1 ; 2 b. 5 ; 1 ; -3 ? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy rồi viết tiếp 2. Tìm tổng các số nguyên x biết -4 < x < 4 Cho h/s suy nghĩ ít phút rồi gọi 2 em lên bảng làm - H/s mỗi em 1 bài - G.v nhận xét chốt lại kiến thức Bài 7 (Bài 48. SBT-59) a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8 … b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị 5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11 * Bài 16 (sách ôn tập) Tính tổng các số nguyên x biết -4 < x < 4 Giải : Có x = -3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 Tổng : (-3) +(-2) +(-1) +0 +1 +2+3 +4 = 0 + 4 = 4 HĐ3 : Củng cố - Nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? khác dấu IV. HD về nhà - Bài tập : 51 ; 52 ; 53 ; 54 ; 56 (SBT-60) - Ôn lại các tính chất cơ bản phép cộng trên tập hợp N Tiết 47 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán ; kết hợp ; cộng với 0 ; cộng với số đối. 2. Kỹ năng: - H.s hiểu và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý các biểu thức. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên 3. Thái độ : - Có ý thức XD bài học, mạnh dạn phát biểu ý kiến II.Phương tiện dạy, học: * G/v: Bảng phụ ghi sẵn 4 tính chất của phép cộng các số nguyên ; bài tập 38 (SGK) ; phấn màu, thước kẻ. * H/s: Ôn tập các tính chất phép cộng các số tự nhiên III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra : G.v yêu cầu kiểm tra HS1 :Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ? - Bài tập 51 (SGK-60) HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ? ĐVĐ : Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? - Tính : 465 + [58 + (-465)+(-38)] Làm thế nào để tính nhanh gtbt trên HĐ2: Tính chất của phép cộng các số nguyên. G.v giới thiệu ? 1 yêu cầu h/s làm (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Rồi rút ra nhận xét ? 2 h/s đứng tại chỗ trả lời H/s : Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. Lấy VD minh hoạ H.s : 2 em lấy VD khác minh hoạ tính chất giao hoán. 1. Tính chất giao hoán ?1 : (-2) + (-3) = -(2+3) = -5 (-3) + (-2) = - (3+2) = -5 Vậy (-2) +(-3) = (-3)+(-2) b. Tương tự (-8) + (+4) = -(8-4) = -4 (+4) + (-8) = -(8-4) = -4 => (-8) + (+4) = (+4) + (-8) * a + b = b + a (a ; b Î Z) G.v giới thiệu ?2 yêu cầu h/s làm H.s HĐ cá nhân - 1 em thực hiện Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trên mỗi biểu thức. G.v : Vậy muốn cộng tổng 2 số với số thứ ba ta có thể làm thế nào ? H/s : Trả lời được : lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 ? Nêu công thức biểu thị t/chất này - tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên. H/s phát biểu G.v ghi công thức - Yêu cầu h/s tìm hiểu chú ý SGK - Khắc sâu t/c này bằng cách yêu cầu h/s làm bài tập 36 (SGK-78) 2. Tính chất kết hợp ?2 : [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 -3 +(4 + 2) = -3 + 6 = 3 … Vậy [(-3) + 4] + 2 = -3 + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 * (a + b) + c = a + (b + c) Với a ; b ; c Î Z G.v: áp dụng tính chất giao hoán ; tính chất kết hợp để tính hợp lý. - Y/c 2 h/s lên bảng làm; H.s dưới lớp làm nháp - nhận xét - G.v chốt lại : Cần linh hoạt vận dụng tính chất giao hoán ; kết hợp tính cho hợp lý. G.v : Một số nguyên cộng với 0 kết quả như thế nào ? cho VD VD: (-10) + 0 = (-10) (+12) + 0 = (+12) Một số nguyên cộng với 0 kết quả bằng chính nó ? Viết dạng TQ tính chất này H.s viết công thức Bài tập 38 (SGK-78) tính : a. 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106) + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b. (-99) + (-200) + (-200) = [(-99) + (-200)] + 9-200) = (-400) + (-200) = - 600 3. Cộng với số 0 a + 0 = a với a Î Z G.v yêu cầu h.s thực hiện tiếp phép tính (-12) + 12 = ? 25 + (-25) = ? G.v: Ta nói: - 12 ; và 12 là 2 số đối nhau 25 và - 25 là 2 số đối nhau Vậy KL gì về tổng 2 số nguyên đối nhau ? H.s Tổng của chúng bằng 0 ? Lấy thêm VD ? H.s lấy 2 - 3 VD khác Y/cầu h.s đọc nội dung phần này SGK - G.v ghi nội dung bảng … ? Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 ? H.s: +a = 3 Þ -a = -3 … Vậy a + (-a) = ? Ngược lại : Nếu a + b = 0 thì a và b là 2 số như thế nào của nhau H.s : a ; b là 2 số đối nhau Cho h/s làm ? 3 - G.v hướng dẫn h/s thảo luận thống nhất kết quả. 4. Cộng với số đối Số đối của số nguyên a ký hiệu : -a Þ số đối của -a là a * a + (-a) = 0 * Nếu a + b = 0 Þ b = -a và a = -b ?3 : -3 < a < 3 Þ a = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 HĐ3: Củng cố luyện tập G.v nêu các tính chất phép cộng các số nguyên, so sánh với các tính chất phép cộng số tự nhiên ? H.s phát biểu lại các tính chất, so sánh … làm bài tập ở phần ĐVĐ - G.v đưa bảng tổng hợp 4 tính chất Cho h/s làm bài tập 38 - SGK H.s thảo luận nhóm ngang Bài tập 38 (SGK) Sau 2 lần thay đổi nó ở độ cao 15 + 2 + (-3) = 17 + (-3) = 14 (m) IV. HD về nhà - thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên Bài tập : 37 ; 39 ; 40 ; 41 ; 42 (SGK-79) Bài tập giành cho học sinh khá giỏi : 1. Tính tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện -10 < x < 50 2. Tính tổng: S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) + … + 2001 + (-2002) S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + … + (-1999) + (2001) Tiết 48 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- H.s biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh các tổng rút gọn biểu thức - Củng cố các kiến thức tìm số đối, tìm giá trị truyệt đối của 1 số nguyên 2. Kỹ năng: - H.s thực hành thành thạo các phép toán cộng 2 số nguyên cùng dấu ; khác dấu, vận dụng được tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên để tính toán. - Áp dụng phép cộg số nguyên vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, sáng tạo trong giải toán II.Phương tiện dạy, học: * G/v : Bảng phụ bài 40 (79) bài 43 ; Máy tính bỏ túi * H/s : Máy tính bỏ túi, thực hiện yêu cầu giờ trước III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - G.v nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? Bài 37(a) tìm tổng các số nguyên x biết - 4 < x < 3 HS2: Chữa bài tập 40 trang 79 (SGK) Cho biết thế nào là 2 số đối nhau, gt tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ? - G.v kiểm tra vở BT của 2-3 h/s nhận xét ý thức làm bài tập ; kết quả - Gọi h/s nhận xét bài làm của 2 bạn - G.v đánh giá cho điểm 2 h/s ? thêm : nêu kết quả bài tập 37 (b) Giải thích? Tương tự với -15 < x < + 15 ĐVĐ : Ta có thể vận dụng các tính chất cơ bản phép cộng các số nguyên để tính nhanh gt biểu thức như thế nào? Bài tập 37 (SGK-78) Vì -4 < x < 3 Nên x = -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 Có tổng : S =[(-2) + 2] + [(-1) + 1) + [(-3)] = 0 + 0 = (-3) = -3 Bài tập 40 (SGK-79) Điền số thích hợp vào ô trống a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 |a| 3 15 2 0 HĐ2 : Luyện tập Y.cầu h/s HĐ nhóm làm bài tập 60 (SBT) ? với bài tập đã cho có những cách giải nào? H.s: - Cộng từ trái qua phải - Cộng các số dương ; các số âm rồi tính tổng. - Nhóm hợp lý các số hạng - yêu cầu h/s đọc và làm bài tập 42 (SGK) ? Làm thế nào để tính nhanh? - H/s áp dụng tính chất phép cộng các số nguyên. - Y/cầu 2 h.s lên bảng làm - H.s dưới lớp làm ra nháp - G.v thu nháp của 2-3 h/s chấm điểm - Gọi h.s nhận xét bài 2 bạn Khắc sâu : - Phép cộng 2 số đối nhau - Tính chất phép cộng Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 60 (SBT-61) Tính : a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = [5+ (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b. (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 = [(-6) + 8]+[(-10) + 12]+[(-14) + 16] = 2 + 2 + 2 = 6 Bài tập 42 (SGK-79) Tính nhanh : a. 217 + [43 + (-217) + (-23) = [ 217 + (-217)] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20 b, Tổng của tất cảcác số nguyên có gt tuyệt đối nhỏ hơn 10 x = -9 ; -8 ; -7 ; -6 ; … -1 ; 0 ; 1 …7 ; 8 ;9 Có : -9 + (-8) + (-7) + … + (-1) + 0 + 1 + …. + 7 + 8 + 9 = [(-9) + 9] +[(-8) + 8] + … +(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + … + 0 + 0 = 0 - G.v đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ - G.v hướng dẫn h/s - Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? Vậy cách nhau bao nhiêu km? H.s trả lời miệng b. Hỏi tương tự Hỏi thêm sau 2 giờ ở t/h a 2 ca nô cách nhau bao nhiêu ? H.s Cách nhau (10-7).2 = 6 (km) G.v treo bảng phụ bài tập 45 Y.cầu h/s đọc, suy nghĩ trả lời 2-3 h/s lấy ví dụ Dạng 2: Bài toán thực tế Bài tập 43 (SGK-80) a. Sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau (10-7) : 1 = 3 (km) b. Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí M ; Ca nô 2 ở vị trí N (ngược chiều với B) Vậy 2 canô cách nhau (10 + 7).1 = 17 km Bài tập 45: Bạn Hùng nói đúng Vì tổng 2 số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng VD: (-3) + (-5) = -8 - 8 < - 3 - 8 < - 5 Bài tập 64 (SBT) điền các số -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; 5 ; 6 ; 7 vào các ô ở H19 sao cho tổng của 3 số ( thẳng hàng) bất kỳ đều bằng 0 Gợi ý: - x là 1 trong 7 số đã cho - Khi cộng cả 3 hàng ta được (-1) +(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x = 0 + 0 + 0= 0 Þ 2x = ? Þ x = ? + 2x = -8 hay x + x = -8 Þ x ? Bài tập 64 (SBT) (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6+7 + 2x = 0 Hay : 8 + 2x = 0 2x = - 8 x = - 4 G.v hướng dẫn sử dụng - Máy Fx 500A - Máy FXMS Y/cầu h.s thực hành mỗi dãy 1 phần a. 187 + (-54) = 133 b. (- 203) + 349 = 146 c. (-175) + (-213) = - 388 Dạng 3: sử dụng MT bỏ túi Sử dụng MT bỏ túi Bài 46 (SGK-80) Máy FX 500A hoặc các loại máy tươngtự 7 + 9-12) ấn [7] [+] [1] [2] [+/.] [=] kết quả : -5 Máy FXMS : [7] [+] [-] [1] [2] [=] kết quả - 5 HĐ4 : Củng cố - Các dạng bài tập và kiến thức vận dụng ở mỗi bài IV. HD về nhà : ôn quy tắc cộng số nguyên cùng dấu ; khác dấu - Tính chất phép cộng - Bài tập : 44 (SGK) bài 65 ; 67 ; 68 ; 69 ;71 ; (62 SBT) - Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập 70 (SBT) Tiết 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được auy tắc phép trừ trong Z 2. Kỹ năng - Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại ht (toán học) liên tiếp và phép tương tự . 3. Thái độ : - Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến XD bài học II.Phương tiện dạy, học: * G/v : Thước ; Phấn màu * H/s : Ôn kiến thức và làm BT về nhà theo HD bài trước III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra: G.v nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu - Bài tập 65 HS2: Các tính chất của phép cộng số nguyên, bài tập 71 (a ; b) - Gọi h.s nhận xét bài 2 bạn nói rõ quy luật dãy số bài 71 (a ; b) ĐVĐ : Phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Còn phép trừ bài tập hợp số nguyên Z thực hiện như thế nào ? Bài 65: (-57) + 47 = -10 469 + (-219) = 250 195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200 Bài 71(a) 6 ; 1 ; -4 ; -9 ; -14 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = -20 HĐ2: Hiệu hai số nguyên Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3 - 1 3 + (-1) 3 - 2 3 + (-2) 3 - 3 3 + (-3) H.s cá nhân suy nghĩ và làm pt -n.xét Tương tự hãy làm tiếp 3 - 4 = ? 3 - 5 = ? Tương tự với b. Qua các VD em hãy thử đề xuất muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào? H.s : ta cộng với số đối của nó - Y/cầu 2-3 h.s phát biểu quy tắc SGK - H.s phát biểu quy tắc - H.s nhận xét dạng tổng quát G.v nêu VD : tính 3 - 8 = ? (-3) - (-8) = ? 2 h/s thực hiện Cả lớp làm vào vở - nhận xét - G.v khắc sâu : + Giữ nguyên số bị trừ + Chính phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ - G.v giới thiệu nhận xét SGK Nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C phù hợp với quy tắc trừ. 1. Hiệu hai số nguyên ? a. 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 b. 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 2 + 0 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 * Quy tắc (SGK) a - b = a + (-b) Ví dụ : 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5 * Nhận xét (SGK) HĐ3: Ví dụ Yêu cầu h/s đọc đề bài,pt bài toán ? - H/s đứng tại chỗ trả lời ? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta làm thế nào ? H/s suy nghĩ trả lời Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-82) 0 - 7 = 0 + (-7) = -7 7 - 0 = 7 + 0 = 7 a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (-a) = - a Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? H/s : Phép trừ trong Z luôn t/h được G.v Vì lý do đó nên người ta mở rộng tập N - tập Z để phép trừ luôn thực hiện được . 2. Ví dụ: Tóm tắt : Nhiệt độ Sapa Hôm qua : 30C Hôm nay giảm 40C Hỏi nhiệt độ hôm nay ? Giải : Có 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10C * Nhận xét (SGK) HĐ4: Luyện tập - củng cố Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả 3 h/s lên bảng HS1 : phần a ; b HS2 : Phần c ; d HS3: Phần e ; f H/s dưới lớp làm bài - nhận xét Cho h/s làm tiếp bài tập số 50(82) - G/v hướng dẫn làm dòng 1 rồi yêu cầu học sinh HĐ nhóm làm bài 50. - Cho h.s kiểm tra bài làm của 2 bạn nhóm nhận xét ; sửa sai Bài tập 77 (SBT) a. (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4 b. 50 - (-21) = 50 + 21 = 71 c. (-50) - 30 = (-50) + (-30) = -75 d. x - 80 = x + (-80) e. 7 - a = 7 + (-a) f. (-25) - (-a) = -25 + a IV. HD về nhà - Học thuộc quy tắc phép trừ số nguyên - Bài tập 49 ; 51; 52 ; 53 (SGK - 82) - Bài tập 73 ; 74 ; 76 (SBT - 63) Tiết 50 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: ............... Ngày dạy: ................ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s được củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết biến đổi phép trừ thành phép cộng, thực hiện thành thạo phép tính cộng ; trừ các số nguyên. - Có kỹ năng tìm số hạng chưa biết của tổgn, thu gọn bài tập - Biét sử dụng MT bỏ túi để thực hiện phép trừ 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II.Phương tiện dạy, học: * G/v : Máy tính bỏ túi * H/s : Máy tính bỏ túi ; học bài và làm bài tập về nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học trên lớp: HĐ1: Kiểm tra : HS1 : Phát biểu quy tắc phép trừ 2 số nguyên? viết công thức thế nào là 2 số đối nhau ?. Làm bài tập 49 (SGK-82). HS2: Chữa bài tập 52 (SGK) - Tóm tắt bài toán - Bài giải - Y/cầu h/s dưới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn. - G.v đánh giá cho điểm - G.thiệu về nhà Bác học Ácximét Bài tập 49

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 MOI 2012.doc
Giáo án liên quan