Giáo án soạn bài tuần 10 lớp 1

Tên bài dạy: au, âu

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần au, âu, cây cau, cái cầu.

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần au, âu.

c/ Thái độ : Thích thú học tập

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh: cây cau, cái cầu

b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn bài tuần 10 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: au, âu I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần au, âu, cây cau, cái cầu. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần au, âu. c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: cây cau, cái cầu b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “eo, ao” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài au cây cau - cau- au. 2/ Giới thiệu vần âu cái cầu - cầu - âu - So sánh 2 vần au - âu 3/ Viết: au, âu 4/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Giải nghĩa từ: Rau cải, châu chấu. - Đọc từ mẫu. - HS 1 đọc, viết - HS 2 đọc, viết: leo trèo - HS 3 đọc, viết: trái đào - HS 4 đọc, viết: chào cờ - HS 5 đọc bài thơ. - HS đọc vần: au - Phân tích: a + u - Đánh vần: a - u - au - Ghép vần au, tiếng cau - Đọc từ: cây cau - HS đọc vần: âu - Phân tích: â + u - Đánh vần: â - u - âu - Ghép vần âu, tiếng cầu - Đọc từ: cái cầu - HS viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu. - HS đọc từ: rau cải lau sậy châu chấu sáo sậu Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: au - âu (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được hai câu thơ. Biết trả lời theo chủ đề: Bà cháu b/ Kỹ năng : Đọc viết đúng. Biết trả lời tự nhiên c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: Chào mào - Bà cháu. b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Cho HS đọc lại bài trên bảng bài tiết 1 2/ Đọc câu thơ ứng dụng: - Giới thiệu tranh - Giới thiệu hai câu thơ - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết - Nhắc lại cách viết, ngồi viết - Nhận xét, đánh giá Họat động 3: Luyện nói 1/ Tranh vẽ gì? 2/ Gợi ý: Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò cần thiết - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) au - cau- cây cau âu - cầu - cây cầu - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HS xem tranh và đọc : “ Chào mào có áo mầu nâu.....” - 4 em đọc lại - HS viết vào vở Tập Viết au, âu, cây cau, cái cầu - HS đọc chủ đề: Bà cháu - HS trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Người bà đang làm gì? + Hai cháu đang làm gì? + Bà thường dạy các cháu làm gì? + Em thường giúp đỡ bà làm gì? - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: iu - êu I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được từ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần iu, êu. c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: lưỡi rìu, cái phễu. Bảng cài chữ b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “au, âu” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần iu Lưỡi rìu - rìu - vần iu 2/ Giới thiệu vần êu cái phễu - phễu - vần êu - So sánh 2 vần au - âu 3/ Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 4/ Từ ứng dụng: - HS 1 đọc: rau cải - HS 2 đọc: lau sậy - HS 3 đọc: châu chấu - HS 4 đọc: sáo sậu - HS 5 đọc: “Chào màu có áo mầu nâu.....” - HS đọc vần: iu - Phân tích: i + u - Đánh vần: a - u - au - Ghép vần iu, tiếng rìu - Đọc từ: lưỡi rìu - HS đọc vần: êu - Phân tích: ê + u - Đánh vần: ê - u - êu - Ghép vần êu, tiếng phễu - Đọc từ: cái phễu - HS phát biểu: 2 vần giống nhau chữ u, khác nhau i và ê. - Đọc 2 vần (cả lớp) - HS viết bảng con: - HS đọc từ: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - HS phân tích cấu tạo: líu, chịu, nêu, kêu. Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: iu - êu (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu “Cây bưởi, cây táo nhà bà......”. Biết trả lời đúng câu. b/ Kỹ năng : Đọc viết đúng vần, từ khóa. Biết trả lời tự nhiên c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: Nhà bà có cây bưởi, cây táo. Tranh: Ai chịu khó. b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc lại bài trên bảng bài tiết 1 2/ Đọc câu thơ ứng dụng: - Giới thiệu tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc 10 tiếng - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài 40 - Nhắc lại cách viết nối và khoảng cách giữa các chữ. Họat động 3: Luyện nói 1/ Tranh vẽ gì? 2/ Câu hỏi: Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò cần thiết - HS đọc iu - rìu - lưỡi rìu êu - phễu - cái phễu - HS đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - HS 4: Đọc toàn bài tiết 1 - HS phát biểu về nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - 3 em đọc lại - HS viết vào vở Tập Viết - HS đọc chủ đề: Ai chịu khó - HS trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao? + Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao? + Con chuột có chịu khó không? Tại sao? + Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm gì? - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò Môn: Học Vần Ngày soạn……………………ngày dạy………………………… ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu dạy học: -HS nắm chắc các âm,vần tiếng -Đọc to và nhớ chắc -Ôn bài tốt II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài viết sắn trên bảng b/ Của học sinh : Bảng con, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra 1/ GV viết bảng con : bạn thân, gần gũi , khăn rằn , dặn dò 2/ Đọc câu úng dụng - Viết bảng con Hoạt động 2: Bài mới */ Giới thiệu : Đọc các âm GV viết sẵn và gọi HS đọc GV viết các tiếng và từ lên bảng Cả lớp đọc cả bài GV nêu câu hỏi để HS trả lời GV hướng dẫn viết bảng con GV đọc các âm đã học GV đọc các vần tiếng đã học Chú ý các HS yếu để uốn nắn và sửa sai Hoạt động 3: Củng cố : HS đọc bài trên bảng Về ôn lại các bài tập - HS đọc - Đọc SGK - 5 HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS viết - HS viết bảng con Môn: Học Vần Ngày soạn……………………ngày dạy………………………… ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2) I/ Mục tiêu dạy học: -HS nắm chắc các âm,vần tiếng -Đọc to và nhớ chắc -Có ý thức học ôn bài tốt II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : SGK b/ Của học sinh : Bảng con, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gọi HS đọc bài ở SGK Hoạt động 2: Bài mới Tiếp tục đọc SGK GV gọi HS đọc SGK và sửa sai Viết chính tả ở bảng con GV đọc các âm để HS viết vào bảng con GV đọc các vần Đọc các tiếng từ GV sửa sai cho HS GV hướng dẫn làm bài tập Nhìn hình vẽ để điền vần cho thích hợp với hình Nối tiếng thành từ cho thích hợp GV viết vần từ ở bảng lớp Hoạt động 3: Củng cố Ôn lại các bài tập GV đọc từng bài ôn ở SGK Dặn dò : Về nhớ học bài để thi cho tốt - 3 HS đọc - 5 HS đọc - HS viết - HS viết - HS viết - HS làm vào vở - HS nối - HS viết vào vở mỗi vần 2 dòng - Đọc cá nhân Môn: Học Vần Ngày soạn……………………ngày dạy………………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I/ Mục tiêu dạy học: - Đọc thành thạo , đọc nhanh các âm , tiếng từ - Chăm chỉ , cẩn thận khi làm bài II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra 1/ Kểm tra đọc (10 điểm) a/ Đọc thành tiếng (6 điểm ) b m kh ng tr chào cờ , thủ đô , trí nhớ , hiểu bài , ngôi sao buổi trưa, cậu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi b/ Đọc hiểu : ( 4 điểm ) Đọc thầm các từ ngữ dưới đây và nối cho nghĩa phù hợp Suối chảy ngói đỏ Bầy cá tươi cười Nhà bé bơi lội Cô giáo qua khe đá 2/ Kiểm tra viết ( 10 điểm) a/ viết các từ ngữ ( 5điểm) b/ viết các câu ( 5 điểm ) Hoạt động 3: HS làm bài Hoạt động 4 : Thu bài Môn: Đạo đức Ngày soạn……………………ngày dạy………………………… Thực hành GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu dạy học: -HS bbiét và làm được các cong việc dã học, biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ, biết giúp đở bố mẹ. -Có ý thức học ôn bài tốt II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : SGK b/ Của học sinh : vở bài tạp. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: kiểm tra -Đối với anh chị em trong gia đình em phải làm gì? -Đối với em nhỏ ta phải làm gì? -GV nhận xét Hoạt động 2: Bài mới GV treo tranh và hỏi hs nội dung tranh? GV sửa sai cho HS GV hướng dẫn làm bài tập Hoạt động 3: GV chia nhóm và cho HS đóng vai. -các nhóm đóng vai +Nhóm 1: Lên đóng vai +kết luận: Làm anh chị phải nhường nhịn em nhỏ. -Làm em pahỉ lễ phép với anh chị. -Gia đình em rất hoà thận và thương yêu nhau. -Nhận xét -Biểu dương nhóm đóng vai tốt. -Hoạt động 4/ Dặn dò : Về nhớ học bài cũ. - 3 HS trả lời. - Hánhinh hoạt nhóm. - Anh vẻ cho em học. - Em biết làm việc nhà. Anh nhường đồ chơi cho em. -Sinh hoạt nhóm, -Gia đình em gồm 4 người. -Em rất yêu gia đình em. -Đóng vai -Nhắc lại. Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: iêu - yêu I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc và phân tích các tiếng có vần iêu, yêu. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần iêu, yêu. c/ Thái độ : Tích cực học tập. Biết lắng nghe, trả lời đúng. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: diều sáo, yêu quý, bảng ghép. b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra đọc: “iu, êu” 2/ Viết 3/ Đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần iêu, yêu 2/ Dạy vần iêu - Nhận diện vần - Phân tích vần - Đánh vần vần - Ghép vần: iêu - Muốn có tiếng diều phải làm gì? - Giới thiệu : diều sáo + Dạy vần yêu (tương tự như vần iêu) - Nói rõ 2 cách viết: i và y 3/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ. - Hướng dẫn đọc từ và Giới thiệu tiếng mới. - Giải nghĩa từ: hiểu bài già yếu - HS 1 đọc: líu lo. Phân tích “líu” - HS 2 đọc: cây nêu. Phân tích “nêu” - HS 3 viết: lưỡi rìu Cả lớp viết bảng con - HS 4 viết: kêu gọi - HS đọc câu: “Cây bưởi.....” - HS đọc đề bài mới: iêu, yêu ( 3 em) - HS nêu cấu tạo : iê + u - HS: vần iêu có chữ iê trước, chữ u sau. - HS: iê - u - iêu - HS dùng cài: cài vàn iêu - HS phát biểu và cài chữ diều - HS phân tích: d + iêu - Đánh vần: dờ - iêu diêu - huỳên diều. - HS đọc từ: diều sáo - HS đọc theo quy trình: iêu - diều - diều sáo - HS thao tác như vần iêu - HS viết bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - HS đọc từ (cá nhân) - Phân tích: chiều, yêu... - HS đọc từ ( tổ, cá nhân, lớp) Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: iêu - yêu (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng.Biết trả lời câu hỏi. b/ Kỹ năng : Đọc to, rỏ ràng, chính xác. Trả lời được câu hỏi c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: “Vải thiều và Tu Hú”. Luyện nói. b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ 2/ Đọc từ ứng dụng 3/ Đọc câu ứng dụng Họat động 2: Luyện viết - Nhắc lại cách viết các chữ phù hợp với ô li vở Họat động 3: Luyện nói 1/ Tranh vẽ gì? 2/ Câu hỏi: - Bạn áo đỏ đang làm gì ? - Em đã giới thiệu mình lần nào chưa ? - Giới thiệu nhau về mình giúp ta được điều gì ? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK “ Mẹ yêu bé ghê, buổi chiều mẹ hay cho bé đi thả diều với chú Tư” - Dặn dò cần thiết - HS đọc: iêu, diều, diều sáo yêu - yêu - yêu quý - HS đọc từ ứng dụng - HS xem tranh và đọc câu ứng dụng: 10 em ( đồng thanh cả lớp) - HS viết vào vở Tập Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - HS đọc chủ đề: Bé tự giới thiệu - HS trả lời sau khi xem tranh. + Đang tự giới thiệu + HS trả lời + HS trả lời - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - HS nghe dặn: Đọc lại bài và chuẩn bị bài ngày sau: ưu, ươu Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3. Củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trư. Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ c/ Thái độ : Cẩn thận làm tính II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Sách giáo khoa. Tranh vẽ Bài tập 4 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Phép trừ trong phạm vi 3” - Miệng - Viết - Nhận xét Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Tính số + Bài 2: ? + - + Bài 3: ? + Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Tranh vẽ + Hai bong bóng cho bớt 1 cái + 3 chú ếch, nhảy xuống hồ 2 chú. - Hs trả lời + Hai trừ 1 bằng mấy ? + Ba trừ 2 bằng mấy ? + Ba trừ 1 bằng mấy ? - Hs ghi kết quả ( 1 em) 2 + 1 = ; 3 - 1 = 1 + 2 = ; 3 - 2 = (cả lớp làm bảng con) - HS đọc đề bài mới: Luyện tập - HS lên bảng ( 4 em) 1 + 2 = ; 1 + 1 = ; 1 + 2 = 1 + 3 = ; 2 - 1 = ; 3 - 1 = 1 + 4 = ; 2+ 1 = ; 3 - 2 = 1 + 1 + 1 = 3 - 1 - 1 = 3 -1 + 1 = - HS lên bảng ( 2 em) 2 3 -1 O; -1 O 2 3 - 2 O; +1 O - HS lên bảng ( 4 em) 1.........1 = 2 2...........1 = 3 2.........1 = 1 3...........2 = 1 1.........2 = 3 1...........4 = 5 3.........1 = 2 2...........2 = 4 - Quan sát tranh a và b - HS : hai bớt một còn một 2 - 1 = 1 - HS : ba bớt hai còn một 3 - 2 = 1 Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 c/ Thái độ : Thích học Toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ phóng to theo SGK. Bộ ghép phép tính. b/ Của học sinh : Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” - Chấm bổ sung một số HS - Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài 2/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 = - 4 quả táo rụng 1 quả táo - 4 bớt 1 còn mấy ? - 4 trừ 3 bằng mấy ? - Phép tính gì ? * Tương tự với 4 - 2 = - 4 con chim bay đi 2 con chim - 4 bớt 2 còn mấy ? - Phép tính gì ? - Phép tính: 4 - 3 = 1 (tương tự như trên ) 3/ Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 4/ Thực hành: - Bài 1: Tính - Bài 2: Tính - Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HS đem vở lên ( 3 em) - HS đọc lại đề ( 1 em) - HS lấy 4 que tính bớt 1 que tính - HS: 4 bớt 1 còn 3 - 4 trừ 3 bằng 1 4 - 3 = 1 - 4 hình vuông cất bớt 2 hình vuông - HS: 4 bớt 2 còn 2 4 - 2 = 2 - HS đọc bảng cộng, làm bảng con các phép trừ - 4 em lên bảng Cả lớp làm SGk - 3 em lên bảng Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3 và 4. Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. b/ Kỹ năng : Biết làm phép cộng trừ trong phạm vi 4 c/ Thái độ : Ý thức chăm chỉ học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Chữ sô. Tranh vẽ Bài tập 5 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra miệng: - Bài cũ là bài gì ? - 4 trừ 1 bằng mấy ? - 4 trừ 2 bằng mấy ? - 4 trừ 3 bằng mấy ? 2/ Viết 3 + 1 = ; 2 + 2 = 1 + 3 = ; 1 + 2 = 4 - 1 = ; 4 - 2 = 4 - 3 = ; 4 - 1 = - Nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Tính theo cột dọc số + Bài 2: ? + Bài 3: Tính 4 - 1 - 1 = + Bài 4: Điền ( + ) + Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Tranh vẽ - HS: Phép trừ trong phạm vi 4 - HS 1: 4 trừ 1 bằng 3 4 trừ 2 bằng 2 4 trừ 3 bằng 1 - 2 em lên bảng 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 ; 1 + 2 = 3 4 - 1 = 3 ; 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 ; 4 - 1 = 3 - Hs nêu yêu cầu bài tập - 2 em lên bảng, cả lớp làm bài - HS nêu cách làm: Tính rồi điền kết quả vào - HS làm bài, 2 em lên bảng - Nêu cách làm: 4 trừ 1 bằng 3 3 trừ 1 bằng 2 - 3 em lên bảng - Nêu cách làm - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài - HS quan sát tranh Câu a: 3 + 1 = 4 Câu b: 4 - 1 = 3 Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng cài, bảng phụ. Tranh minh họa. b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 - Dùng tranh 5 quả táo rụng dần - Hướng dẫn thao tác bởi mẫu vật - Bằng que tính - Ghi bảng lớp 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5- 2 = 3 5 - 4 = 1 2/ Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - Trình bày sơ đồ 3/ Thực hành: - Bài 1: Củng cố phép trừ - Bài 2: Tính giao hoán - Bài 3: Tính cột dọc - Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS 1: 3 + 1 = ; 4 - 1 = 3 - 2 = ; 2 + 3 = - HS 2: 2 3 3 4 + 1 - 2 + 2 - 1 - HS nói: 5 quả táo rơi 1 quả còn lại 4 quả táo. - HS: 5 hình bớt 1 hình còn 4 hình 5 qua tính bớt dần 1, 2, 3, 4, ..... - HS đọc (cá nhân) đồng thanh theo tổ, nhóm - Hs quan sát sơ đồ và nêu được: - 4 chấm với 1 chấm được tất cả 5 chấm - 4 với 1 được 5 - 5 bớt 1 còn 4 - 5 bớt 4 còn 1 - HS làm bài và chữa bài - HS làm bài và chữa bài ( 2 em) - HS nêu vì sao viết phép tính : 5 - 1 = 4 Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: Ôn Tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về các bộ phận cơ thể và các giác quan, b/ Kỹ năng : Khắc sâu hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. c/ Thái độ : Tự giác thực hiện vệ sinh cá nhân, tránh có những hành vi xấu, hại đến sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh SGK b/ Của học sinh : Sách giáo khoa. Vở bài tập. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Hoạt động và nghỉ ngơi” Họat động 2: Bài mới - Khởi động: Trò chơi Giao thông - Các hoạt động: + Thảo luận lớp - Đặt vấn đề: Em phải làm gì khi thấy bạn chơi súng cu su ? + Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. + Các hoạt động của HS hằng ngày là gì ? + Buổi trưa em ăn cơm với thức ăn gì ? Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - HS 1: Kể những hoạt động hằng ngày mà em thích. - HS 2: Nghỉ ngơi và giải trí có lợi gì cho con người ? - Cả lớp tham gia - Bộ phận cơ thể bên ngoài - Các giác quan đối với con người - Khuyên lơn, nói rõ sự nguy hiểm của súng cu su. - HS lần lượt lên phát biểu - HS nêu các hoạt động cụ thể hằng ngày. - HS trả lời. - Nhắc lại nội dung chính Môn: Đạo Đức Ngày soạn…………ngày dạy…………….. Tên bài dạy: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết đối xử lể phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. b/ Kỹ năng : Biết cư xử đúng với anh chị em trong nhà. c/ Thái độ : Ý thức yêu thương anh chị em ruột. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ bài tập 3. Các đồ dùng để chơi đóng vai. b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ “ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 1) “ - Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ? Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu : Ghi đề bài 2/ Các hoạt động * Hoạt động 1: - Giải thích cách làm: Nối tranh với chữ NÊN hoặc KHÔNG NÊN * Hoạt Động 2: Đóng vai - Chia tổ - Giao tình huống - Kết luận sau khi đóng vai * Họat Động 3: Liên hệ thực tế Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Kết luận - Nhắc các em chưa thực hiện tốt bài học. - Thương yêu, hòa thuận nhau - HS làm bài tập 3 - HS làm cá nhân 5 em lần lượt lên bảng nối kèm theo lời giải thích vò sao ? + Tranh 1: Không nên vì anh không cho em chơi chung + Tranh 2: Nên vì anh bày vẽ em học. - HS đóng vai + Tổ 1: tình huống 1 “ Chị xử thế như thế nào khi được mẹ cho 1 quả táo ?” - Lớp nhận xét để bổ sung - HS lần lượt lên bảng, kể lại vài tình huống thật mình đã gặp. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 10ha.doc